Đặc Điểm Dân Số Và Điều Kiện Kinh Tế – Xã Hội

quan trọng đối với vận chuyển hàng hoá và khách du lịch để mở rộng quan hệ với các nước láng giềng trong khu vực. Bo Kẹo có dịch vụ khách quá cảnh và nhập cảnh khách du lịch qua nước thứ ba

2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Địa hình: Tỉnh Bo Kẹo là tỉnh miền núi với núi đồi chiếm 70% của diện tích cả tỉnh, nằm ở phía Tây Bắc của CHDCND Lào, có diện tích 6.196 km2 (61,960,0 ha).

Hình 2 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bo Kẹo Lào Nguồn Tác giả biên vẽ Khí hậu 1

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bo Kẹo, Lào

(Nguồn: Tác giả biên vẽ)

- Khí hậu: Tỉnh Bo Kẹo có khí hậu nhiệt đới gió mùa, bị ảnh hưởng của gió Đông và bị ảnh hưởng các vùng đất liền của Trung Quốc, Thái Lan, Myanama. Tuy nhiên, do khối không khí có độ dày lớn và ảnh hưởng có tính liên tục mà hàng năm ở đây có bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Khí hậu rất thuận lợi phù hợp với việc trồng trọt, chăn nuôi và cũng rất thích hợp với du khách tham quan, nghỉ ngơi, bởi khí hậu mát mẻ, mây nhiều được gọi là biển mây. Sự thay đổi nhiệt độ không lớn, chênh lệch các tháng nối tiếp nhau từ 1 - 40C, nhiệt độ thấp nhất 110C, nhiệt độ cao nhất là 390C, tổng lượng nước mưa hàng năm đo được 1.857,7 mm/năm, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Tổng lượng mùa mưa trung bình chiếm 90% của lượng mưa cả năm, mùa khô, với 6 tháng còn lại chỉ chiếm 10% lượng mưa cả năm nói chung.

Lượng mưa bình quân thay đổi theo thời gian và không gian. Phân phối lượng mưa các tháng trong năm không đều và tổng lượng mưa hàng năm cũng thay đổi khá lớn. Tại trạm Huổi Sai đo được lượng mưa hàng năm trung bình đạt 1.857,7 mm/năm, lượng mưa lớn nhất đạt 2.409,80 mm (1997) và lượng mưa nhỏ nhất đạt 1.434,8 mm (2003) (xem biểu 2.1).



450

400

350

300

250

200

150

100

50

0


10.9


26.9


117.1


31


239.4 225

358

421.2


250.1


117.8


45.1


15.2

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII


Biểu đồ 2.1: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

(Nguồn: [22])

Tại trạm khí lượng Bo Kẹo, trung bình giờ chiếu nắng trong một ngày hàng năm khoảng 6 7 giờ. Trong mùa mưa, do nhiều mây cho nên mức độ chiếu nắng xuống mặt đất giảm còn trong mùa khô nắng có thể chiếu từ 7 10 tiếng đồng hồ/ ngày. Với chế độ nắng như vậy rất thuận lợi cho cây trồng phát triển (xem biểu đồ 2.2)


7.7

7.5

6.5

6.6

7.6

6.2

6.7

7.5

5.5 5.4


4.0 3.1

9

8

7

6

5

4

3

2

1

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Biểu đồ 2.2: Số giờ năng trung bình trong các năm (Nguồn: [22])

- Tài nguyên nước: CHDCND Lào cũng như tỉnh Bo Kẹo có nước và tài nguyên nước rất phong phú, tài nguyên nước ngọt và có chất lượng cao. Sông có tác dụng quan trọng nhất ở tỉnh là sông Mê Kông trong đời sống của nhân dân các dân tộc như: dùng cho lưu thông đường thuyền chở hàng và dịch vụ du khách giữa các tỉnh (tỉnh Bo Kẹo, tỉnh U Đôm Xay, tỉnh Xay Nha Bu Li, tỉnh Luang Pra Bang), đường lưu thông qua cửa khẩu (quá cảnh) và đi du lịch giữa 4 nước như: (CHDCND Lào, Thái Lan, Myanama và Trung Quốc). Ngoài ra, tỉnh còn có khoảng 10 lưu vực sông ngòi đan xen chạy qua như: Nặm Tha, Nặm Nhù, Nặm Ngao, Nặm Nhon, Nặm Kâng, Nặm Tin, Nặm Kha, Nặm Hạt, Nặm Chòng, Nặm Can có nhiều khúc tạo thành thác, ghềnh thuận lợi xây dựng thuỷ điện và thuỷ lợi cho việc tưới tiêu và sử dụng của nhân dân hàng ngày.

- Tài nguyên rừng: là một nguồn tài nguyên rất quý, rừng tập trung ở ba huyện như: huyện Huổi Sai, huyện Tổn Phầng, huyện Mương Mâng với diện tích là 132.200 ha.

Rừng là tài nguyên của quốc gia có lợi ích cho việc giữ nguồn nước và lợi lích cho đời sống dân sinh. Trong đó, có nhiều loài thú, sông suối, rừng có nhiều loại gỗ (gỗ trồng được chăm sóc, rừng quốc gia, rừng trồng trọt) và sự tồn tại của nó rất quan trọng với môi trường sinh thái của loài người hiện nay, diện tích rừng khoảng 590.000 ha chiếm khoảng 57% của diện tích cả tỉnh. Trong đó, diện tích trồng rừng có khoảng 236.000 ha chiếm 39%, diện tích rừng núi đá có

23.441 ha chiếm 4%, còn có những cánh rừng nguyên sinh quý hiếm.

2.1.3. Đặc điểm dân số và điều kiện kinh tế – xã hội

- Đặc điểm dân số

Qua bảng dân số ta thấy tốc độ tăng dân số của tỉnh Bo Kẹo là có chiều hướng tăng dần. Năm 2003, dân số là 134.909 người, trong đó nữ 67.258 người, chiếm 49,9%. Năm 2008, dân số 155.247 người, tăng khoảng 15%, trong đó nữ 77.822 người, chiếm 50,1%. Năm 2015, dân số tăng lên 179.300 người. Như vậy, dân số nam, nữ tương đối cân đối nhưng tỷ lệ nữ có xu hướng tăng nhanh hơn nam


187140

165661

169807

173962

183000

179300

200000


84,617

85,190

86,733

87,229

88,860

89,280

91,000

92,000

90,000

89,300

150000


82,505

83,156

100000


50000


0

2010 2011 2012 2013 2014 2015


Dân số tỉnh Bo Kẹo Nam Nữ


Biểu đồ 2.3: Quy mô dân số tỉnh Bo Kẹo giai đoạn 2010-2015

Nguồn: Sở Kế hoạch - đầu tư tỉnh Bo Kẹo năm 2010-2015.

Cơ cấu dân tộc, qua điều tra của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bo Kẹo cho thấy, dân tộc Lào được chia thành 4 nhóm tiếng nói từ 3 dân tộc lớn chia ra thành 27 dân tộc anh em nhỏ.

Mật độ dân số không đều, riêng dân số đô thị tập trung gần 40% ở huyện Huổi Sai. Dân cư và các cơ sở sản xuất chỉ tập trung ở một số vùng có mạng lưới giao thông thuận tiện, điện, nước và có sự trao đổi hàng hoá, chủ yếu là sản phẩm tự nhiên, vì sự trao đổi còn hạn chế trong khu vực chưa phát triển rộng rãi trên quy mô quốc gia và quốc tế, nên chưa kích thích sản xuất phát triển. Dân số phần lớn sống ở vùng nông thôn trong đó 1/3 sống ở vùng cao và miền núi quy tụ thành những bản làng nhỏ, vài chục hộ cách xa nhau.

- Kinh tế - xã hội

Về tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ 2010-2015, kinh tế của tỉnh Bo Kẹo đã đạt được nhịp độ tăng trưởng khá và liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,5%/năm, trong đó, giai đoạn 2010-2015 tăng bình quân là 6,28%/năm. Tuy nhiên, sự tăng trưởng GDP của tỉnh không đều là do tình hình chung của khu vực và kinh tế của tỉnh hầu hết dựa vào sản phẩm nông nghiệp xem bảng dưới [39].

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh qua các năm

Đơn vị: %



Chỉ tiêu

2010-2015

Trong đó

2010-2012

2014-2015

1

(GDP toàn tỉnh) Nông nghiệp Công nghiệp

Dịch vụ

8,2

96,33

23,74

36,5

7,41

94,24

21,67

37,43

8,5

90,76

26,89

35,29

2

Bình quân cả nước

7,8

8,1

8,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bo Kẹo.

Năm 2001, tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp 53,82% GDP toàn tỉnh, tăng lên 55,33%, năm 2010 và năm 2015, con số đó là 49,30% . Vì vậy, năm 2015 so với năm 2010 tăng 2,8% và năm 2015 so với năm 2014 giảm 4%.

Biểu đồ 2 4 Tăng trưởng GDP tỉnh Bo Kẹo qua các năm Nguồn Sở Kế hoạch và 2


Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng GDP tỉnh Bo Kẹo qua các năm

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bo Kẹo

Về cơ cấu kinh tế: khu vực công nghiệp tăng từ 12,98% năm 2010, và tăng dần lên 19.40% trong năm 2015, tỷ lệ tăng nông nghiệp tăng 12.98% năm 2008, giảm 10.18% năm 2012 và tăng dần lên 19,40% năm 2015. Tỷ lệ tăng giảm của công nghiệp và dịch vụ khá cao, do đây là một trong ba ngành có thế mạnh, đóng vào ngân sách nhà nước 36,50% năm 2010-2015.

- Về giáo dục: Tỉnh Bo Kẹo rất coi trọng việc giáo dục trình độ giáo viên, sách giáo khoa, cơ sở vật chất- kỹ thuật, cải thiện dịch vụ và việc quản lý có chất lượng. Phát triển giáo dục thời gian qua thể hiện: năm 2014-2015 cả tỉnh có 76 trường mẫu giáo so với năm 2008-2010, tăng khoảng 32 trường bằng 63,63%, có 1.838 học sinh tăng 954 học sinh chiếm 51,9%, có 261 trường phổ thông tiểu học, tăng 4 trường với 24.306 học sinh, tăng lên 1.888 học sinh chiếm 7,76%, có 20 trường trường phổ thông trung học cơ sở và trường phổ thông Sôm Bun là 8 trường tăng lên 11 trường bằng 39,28% với 4.840 học sinh, tăng lên 757 học sinh bằng 8,56%. Số giáo viên từ 1.004 người (2012 - 2013) lên 1.302 người, tăng 298 người bằng 22,88%, bình quân số người mù chữ từ 83,63% giảm xuống còn 65,43%. Ngoài ra, còn có 2 trường đại học, cao đẳng và các cơ sở giáo dục khác của tỉnh.

Về tăng trưởng kinh tế - xã hội là có xu hướng tốt cho việc quản lý cũng như việc phát triển du lịch nhằm quản lý khách du lịch và có thể tạo thuận lợi về

mọi mặt như: điểm du lịch, khu di tích lịch sử, văn hoá, dịch vụ vui chơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng, giao thông, ôtô. Tuy nhiên, tỉnh Bo Kẹo cũng có nhiều mặt hạn chế, là một tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp với các tỉnh trong nước, với nhiều dân tộc sinh sống, trình độ văn hoá - giáo dục còn thấp làm cho sự hiểu biết và phát triển du lịch còn dựa vào Đảng, Nhà nước.

- Về giao thông

Tỉnh Bo Kẹo có đường giao thông dài 1.073,89 km. Đường quốc gia dài 169,50 km. Tỉnh lộ dài 264,90 m. Đường của huyện dài 153,00 km. Đường nông thôn dài 413,32 km. Đường trong thị xã tỉnh 59,37 km, và đường khác 13 km. Cả tỉnh có 40 cầu, dài 1.137,60 m, trong đó: Cầu bê tông 10 cái dài 307.50 m, cầu bê lê 11dài 282,10 m, cầu gỗ 19 dài152 m [14, tr.3].

Hiện nay, đường giao thông toàn tỉnh rất thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyển hàng hoá và phục vụ khách du lịch trên cấp quốc gia nói chung và trong tỉnh nói riêng.

Bưu chính viễn thông tỉnh có thể đáp ứng được nhu cầu của du khách trong và ngoài nước, dịch vụ nhanh chóng đảm bảo. Năm 2008 là năm thông tin trong nước cũng như quốc tế khá thuận lợi, có thể phục vụ điện thoại cố định được cả 5 huyện của tỉnh, hiện tại có 3 công ty phục vụ điện thoại toàn tỉnh và Internet.

- Về điện nước

Hiện nay toàn tỉnh Bo Kẹo có mạng lưới điện 22 KV có đường dây điện dài 357.30KV tăng 6.796kv, 1.90%. Mạng lưới 0.4 KV có 230.81 KV, tăng 17.02 KV, 7.36%. Cả tỉnh có tất cả 223 trạm biến thế điện, đang thực hiện lắp đặt (19.200 KV), có số công tơ là 13.587 cái. Hiện nay, số làng có điện ổn định là 149 làng, chiếm 46.86% tổng số làng của tỉnh. Điện lực tỉnh nói chung có thể phục vụ điện tương đối đầy đủ ở thành thị và phục vụ khách đi tham quan nghỉ mát và lưu trú ở khách sạn, nhà nghỉ. Qua mạng lưới cung cấp nước của tỉnh cho thấy, tỉnh chưa cung cấp nước máy cho nhân dân đầy đủ, chỉ phục vụ ở thành

phố và một số huyện, còn lại dùng nước giếng và nước suối, chương trình nước sạch của quốc gia (y tế) hiện nay cung cấp cho hai huyện như: huyện Huổi Sai và huyện Tổn Phẩng. Huyện Huổi Sai với số lượng nước là 553.391m3, số công tơ là 1.717 cái, số lượng cung cấp là 484.544m3. Huyện Tổn Phầng công suất 137.782, với 782 m3 công tơ, cung cấp nước là 123.536 m3, còn lại là nước giếng 11 nơi với số người phục vụ 113.800 người.

2.1.4. Đánh giá chung

- Thế mạnh

Về tài nguyên du lịch tự nhiên:

Đá quý đã có rất nhiều ở khắp nơi và tập trung nhiều nhất là huyện Huổi Sai, được khai thác mỗi năm nhiều kg. Du lịch thiên nhiên như hang, núi, rừng, suối nước nóng, thác và nhiều loại thú nổi tiếng của tỉnh.

Núi Phu Sì Phà khu vực cụm làng Kèng Phac -Kòn Tưn ở biên giới Lào – Thái, cảnh quan rất đẹp và núi cao đứng thẳng phù hợp với du lịch. Tỉnh có 4 rừng bảo tồn nhất là cây gỗ quý giá, có các loại thú quý hiếm phong phú và có rừng bảo tồn Nặm Can. Khách du lịch đến nơi đây choáng ngập trong cảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ. Các công ty du lịch đã khai thác nó một cách có hiệu quả.

- Khu du lịch Nặm Can của Công ty Du lịch sinh thái (ANIMO) được Nhà nước cho phép đấu thầu với diện tích 136.000 ha trong vòng 15 năm nộp vào ngân sách nhà nước 1.100USD/ năm. Phía Bắc giáp huyện Mương Mâng, phía Nam giáp đường A3, phía Đông giáp huyện Viêng Phu Kha, tỉnh Luang Năm Tha và phía Tây giáp đường đi huyện Mương Mâng. Trong đó, chia thành 5 khu nhỏ. Hiện nay, chỉ mở một khu nhỏ cho du khách du lịch sinh thái với tổng chi phí đầu tư ban đầu là 100.000 USD, 100% vốn nước ngoài. Đã đầu tư làm nhà trên cây (7 nhà), đi lại bằng dây thép. Mỗi tháng bình quân có khoảng 80 - 100 khách vào tham quan. Về tổ chức của khu du lịch gồm có 9 cán bộ văn phòng và 46 lao động. Hoạt động bước đầu đã thành công và có xu hướng mở rộng thêm. [12]

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 06/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí