Hệ Thống Tiêu Chí Đánh Giá Điểm Dl Tỉnh An Giang‌


TT

Mức độ

Ban quản lí

Phương án quản lí và

mức độ thực thi



song hoạt động chung với ban quản lí điểm DL; có một số bộ phận chuyên trách như: điều hành, hướng dẫn viên,

an ninh trật tự, vệ sinh môi trường.

án quản lí một số lĩnh vực bộ phận then chốt và được áp dụng thường

xuyên.

3

Trung bình

Chưa có ban quản lí riêng về DL. Cơ quan quản lí các cấp có nhiệm vụ quản lí điểm DL chung trên lãnh thổ, có cán bộ theo dõi một số hoạt động DL, môi

trường,..

Có một số phương án quản lí về các lĩnh vực song không đáng kể.

4

Yếu

Chưa có ban quản lí riêng, chỉ có cơ quan quản lí các cấp có nhiệm vụ quản lí điểm DL chung trên lãnh thổ song

không thường xuyên.

Hạn chế các phương án và mức độ áp dụng trong thực tế.

5

Kém

Chưa có ban quản lí, hoạt động quản lí

ít được chú trọng.

Gần như không có các

phương án quản lí.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết Vùng phụ cận - 7

(Nguồn: Tác giả luận án)

Tiêu chí 4. Môi trường

Môi trường được đề cập gồm 3 loại: (1) Môi trường tự nhiên (mức độ trong lành/ô nhiễm, độ bền vững của các thành phần tự nhiên…); (2) Môi trường văn hóa – xã hội (mức độ bảo tồn sinh hoạt văn hóa – xã hội, phong tục tập quán, có/không tệ nạn xã hội); (3) Môi trường DL (có/không tình trạng chặt chém, ép giá, chèo kéo…). Môi trường ảnh hưởng rất lớn đến cảm nhận cũng như ý định quay trở lại đối với du khách. Tiêu chí này được chia thành 5 cấp (bảng 1.4):

Bảng 1.4. Tiêu chí về môi trường‌


TT

Mức

độ

Môi trường

tự nhiên

Môi trường văn hóa, xã hội, AN –

CT

Môi trường DL

1

Rất tốt

Trong không nhiễm.

lành, bị ô

Giá trị văn hóa và phong tục tập quán được bảo tồn nguyên vẹn, không có tệ nạn xã hội, AN ­ CT ổn

định.

Không xuất hiện tình trạng chèo kéo, chặt chém, ăn

xin…

2

Tốt

Trong lành, ít bị ô nhiễm.

Giá trị văn hóa và phong tục tập quán được bảo tồn gần như nguyên vẹn, ít tệ nạn xã hội, AN ­ CT ổn

định.

Rất ít tình trạng chèo kéo, chặt chém, ăn xin…

3

Trung bình

Có nguy cơ ô nhiễm.

Một số giá trị văn hóa và phong tục tập quán bị mai một, tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng , AN ­ CT có

một số biến động.

Tình trạng chèo kéo, chặt chém, ăn xin… khá phổ

biến.

4

Yếu

Một số thành

Giá trị văn hóa và phong tục tập

Tình

trạng

chèo




phần (không khí, nước,…)

bị ô nhiễm.

quán ít được bảo tồn, tệ nạn xã hội tăng, AN – CT biến động.

kéo, chặt chém, ăn xin… xuất hiện

phổ biến.

5

Kém

Bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Giá trị văn hóa và phong tục tập quán gần như không được bảo tồn, tệ nạn xã hội phổ biến, AN – CT

biến động.

Tình trạng chèo kéo, chặt chém, ăn xin…rất phổ biến.

(Nguồn: Tác giả luận án)

Tiêu chí 5. Khả năng liên kết

Khả năng liên kết là mức độ kết nối giữa các điểm DL trong khu vực, trung tâm DL. Lợi thế về khả năng liên kết của điểm DL cho phép có thể hình thành nhiều tuyến với nhiều SPDL đa dạng và hấp dẫn. Khả năng liên kết được đánh giá thông qua số lượng các điểm DL trong bán kính 10km và tính kết nối với các tuyến giao thông QL, tỉnh lộ, địa phương (bảng 1.5).

Bảng 1.5. Tiêu chí về khả năng liên kết‌


TT

Mức độ

Số lượng điểm DL

tối thiểu bán kính 10km

Tuyến giao

thông kết nối

1

Rất cao

>5 điểm

QL

2

Cao

4 điểm

QL

3

Trung bình

3 điểm

Tỉnh lộ

4

Thấp

2 điểm

Địa phương

5

Rất thấp

1 điểm

Địa phương

(Nguồn: Tác giả luận án)

Tiêu chí 6. Vị trí và khả năng tiếp cận điểm DL

Vị trí và khả năng tiếp cận có tác động lớn đến hoạt động khai thác điểm DL cũng như ý định tiếp cận của du khách. Tiêu chí này cho phép đánh giá được mức độ thuận lợi khi tiếp cận điểm DL của du khách. Khả năng tiếp cận điểm DL được đánh giá tổng hợp thông qua các chỉ tiêu: khoảng cách từ điểm DL đến trung tâm hành chính tỉnh, số loại phương tiện giao thông, chất lượng đường giao thông và thời gian tiếp cận điểm DL (bảng 1.6).

Bảng 1.6. Tiêu chí về vị trí và khả năng tiếp cận‌


TT

Mức độ

Khoảng cách từ điểm DL đến trung tâm

hành chính

Số loại phươn g tiện

Chất lượng đường giao thông

Thời gian tiếp

cận




(km)




1

Rất thuận lợi

<10km

>4

96 –100%

nhựa

đường

<30p

2

Thuận lợi

10 – 30km

4

91 – 95%

nhựa

đường

30–60p

3

Trung bình

31 – 50km

3

81 – 90%

nhựa

đường

60–90p

4

Không thuận lợi

51 – 70km

2

50 – 80%

nhựa

đường

90–120p

5

Rất lợi

không

thuận

>70km

1

<50% đường nhựa hoặc có nhiều hư

hỏng

>120p

(Nguồn: Tác giả luận án)

Tiêu chí 7. Sức chứa (khả năng đón khách)

Khả năng đón khách của điểm DL được xác định qua số lượt khách DL tối đa điểm DL đón trong một thời điểm (trong ngày hoặc trong năm) mà không gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội và quyền lợi của du khách. Khả năng sẵn sàng đón khách của điểm DL có thể được xác định qua mức độ đáp ứng của hệ thống các dịch vụ, nguồn nhân lực, số phòng lưu trú, diện tích của điểm DL hoặc thông qua cảm nhận của du khách về mức độ hài lòng. Sức chứa của điểm DL được phân chia thành 5 cấp như sau:

Bảng 1.7. Tiêu chí về sức chứa‌


TT

Mức độ

Sức chứa (người/ngày)

1

Rất cao

>500

2

Cao

301 – 500

3

Trung bình

201 – 300

4

Thấp

101 – 200

5

Rất thấp

< 100

(Nguồn: Tác giả luận án)

Tiêu chí 8. Thời gian hoạt động DL

Thời gian hoạt động DL là khoảng thời gian (tính bằng số ngày trong năm) có thể thực hiện tốt các hoạt động DL mà không bị chi phối bởi các yếu tố thiên tai, bão lũ, mưa và hoạt động KT ­ XH không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng ít đến hoạt động của khách tại điểm DL. Chỉ tiêu thời gian hoạt động DL được phân chia thành 5 mức sau:


Bảng 1.8. Tiêu chí về thời gian hoạt động DL‌


TT

Mức độ

Thời gian hoạt động

1

Rất dài

> 251 ngày

2

Dài

201 – 250 ngày

3

Trung bình

151 – 200 ngày

4

Ngắn

101 – 150 ngày

5

Rất ngắn

< 100 ngày

(Nguồn: Tác giả luận án)

b. Xác định trọng số cho các tiêu chí đánh giá

Để xác định trọng số cho các tiêu chí, luận án vận dụng tiến trình phân

tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process – AHP). AHP được Thomas L. Saaty

phát triển vào những năm đầu thập niên 1980, nhằm giúp xử lí các vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn phức tạp. AHP được vận dụng trong luận án qua các bước sau:

­ Bước 1: Xác định các yếu tố sử dụng và xây dựng hệ thống phân cấp tiêu

chí

Trên cơ sở sử dụng kết hợp các tiêu chí đánh giá điểm DL (8 tiêu chí) và ý

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DL

Độ hấp dẫn

CSHT

­CSVCKT

Khả năng quản lí

Môi trường

Sức chứa

Thời gian hoạt

động

Khả năng liên kết

Vị trí và khả năng tiếp cận

kiến của chuyên gia, luận án đã xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL như sau (hình 1.1):



chí

Hình 1.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL tỉnh An Giang

­ Bước 2: Điều tra thu thập ý kiến chuyên gia về mức độ ưu tiên của các tiêu


Luận án đã tiến hành khảo sát ý kiến 8 chuyên gia tập trung vào 2 vấn đề:

­ Xếp hạng mức độ ưu tiên các tiêu chí.

­ Đánh giá và cho điểm đối với từng cặp yếu tố theo Satty (bảng 1.9).


Bảng 1.9. Thang đánh giá mức độ so sánh‌


Mức độ quan

trọng

Định nghĩa

Giải thích

1

Quan trọng bằng nhau (equal)

Hai yếu tố có đóng góp như nhau

3

Quan trọng có sự trội hơn một chút

(moderate)

Yếu tố A được chọn lựa, quan tâm hơn yếu tố B

5

Quan trọng nhiều hơn giữa yếu tố

này và yếu tố kia (strong)

Yếu tố A đóng góp nhiều hơn yếu tố B

7

Rất quan trọng, dễ nhận thấy sự khác biệt ảnh hưởng (very strong)

Yếu tố A đóng góp hơn rất nhiều yếu tố B, thể hiện ở các trường hợp cụ

thể

9

Sự quan trọng tuyệt đối giữa yếu tố này so với yếu tố kia (extreme)

Sự quan trọng hơn hẳn của một yếu tố A so với yếu tố B ở trên mức có

thể

2,4,6,8

Mức trung gian giữa các mức nêu trên

Cần sự thỏa hiệp giữa hai mức độ/nhận định

(Nguồn: Thomas L. Saaty, Luis G. Vargas, 2012)

Tiếp đó, luận án tổng hợp kết quả phỏng vấn và tính toán mức độ ưu tiên của từng cặp yếu tố bằng phương pháp trung bình cộng. Kết quả chi tiết tại phụ lục 1.3.2.

­ Bước 3: Thiết lập các ma trận so sánh cặp

Từ kết quả tổng hợp mức độ ưu tiên, luận án tiến hành lập ma trận so sánh cặp. Kết quả xử lí mức độ ưu tiên của các tiêu chí từ ma trận so sánh cặp được thể hiện chi tiết ở phụ lục 1.3.3.

­ Bước 4: Tính toán trọng số cho tiêu chí

Trên cơ sở kết quả mức độ ưu tiên (phụ lục 1.3.3), luận án tiến hành thực hiện phân tích trọng số và chỉ số nhất quán. Kết quả được trình bày như sau:

Bảng 1.10. Kết quả phân tích ma trận so sánh cặp‌


Nhâ n tố

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

Tổn g

Trọn g số

Chỉ số nhất quán

(CI)

C1

0,22

0,2

0

0,28

0,24

0,2

5

0,1

5

0,18

0,38

1,90

0,24

8,40


C2

0,22

0,2

0

0,17

0,30

0,1

7

0,3

0

0,12

0,13

1,60

0,20

8,44

C3

0,04

0,0

7

0,06

0,06

0,0

4

0,0

7

0,03

0,06

0,44

0,05

8,39

C4

0,06

0,0

4

0,06

0,06

0,0

8

0,0

7

0,12

0,06

0,55

0,07

8,42

C5

0,07

0,1

0

0,11

0,06

0,0

8

0,0

7

0,12

0,06

0,69

0,09

8,35

C6

0,22

0,1

0

0,11

0,12

0,1

7

0,1

5

0,24

0,13

1,24

0,15

8,42

C7

0,07

0,1

0

0,11

0,03

0,0

4

0,0

4

0,06

0,06

0,52

0,06

8,28

C8

0,07

0,2

0

0,11

0,12

0,1

7

0,1

5

0,12

0,13

1,07

0,13

8,37

Tổn

g

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

CI= 0,05

(Nguồn: Khảo sát ý kiến chuyên gia theo AHP, 2017, n=8)

Như vậy, các vector trọng số của các tiêu chí được sắp xếp lại như sau:

Bảng 1.11. Trọng số trung bình của các tiêu chí đánh giá điểm DL‌


TT

Chỉ tiêu

Trọng số

1

Độ hấp dẫn

0,24

2

CSHT – CSVC

0,20

3

Khả năng quản lí

0,15

4

Môi trường

0,13

5

Khả năng liên kết

0,09

6

Vị trí, khả năng tiếp cận

0,07

7

Sức chứa

0,06

8

Thời gian hoạt động

0,05

(Nguồn: Khảo sát ý kiến chuyên gia theo AHP, 2017, n=8)

Bảng trên cho thấy tiêu chí độ hấp dẫn và CSHT – CSVCKT quan trọng nhất và có giá trị vượt trội so với các tiêu chí khác. Nhóm tiêu chí khả năng quản lí, môi trường và liên kết có vị trí khá quan trọng. Nhóm chỉ tiêu cuối cùng ít quan trọng hơn gồm vị trí và khả năng tiếp cận, sức chứa, và thời gian hoạt động.

­ Bước 5: Tính tỉ số nhất quán (CR).

Tỉ số nhất quán (CR ­ Consistency Ratio) là chỉ tiêu để đánh giá mức độ nhất quán của thang đo lường. Tỉ số nhất quán CR được tính theo công thức:


CR = CI / RI

Trong đó: RI (chỉ số ngẫu nhiên) được xác định từ bảng 1.12:

Bảng 1.12. Phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI‌


n

3

4

5

6

7

8

9

10

RI

0,58

0,90

1,12

1,24

1,32

1,41

1,45

1,49

(Ghi chú: n là số lượng yếu tố trong ma trận so sánh)

(Nguồn: Thomas L. Saaty, Luis G. Vargas, 2012)

Phương pháp AHP đo sự nhất quán qua tỉ số nhất quán (CR). Giá trị của CR nên ≤ 0,1, và CI thành phần <10 (Thomas L. Saaty, Luis G. Vargas, 2012), nếu lớn hơn, sự nhận định là hơi ngẫu nhiên, cần được thực hiện lại.

Dựa trên giá trị CI (bảng 1.10) và RI (bảng 1.12), CR được tính như sau:

CR = 0,05/1,41=0,039

Như vậy, với CR <0,1 và CI thành phần (bảng 1.10) < 10, do đó giá trị trọng số đều đảm bảo tính nhất quán và các dữ liệu đáp ứng đủ điều kiện phân tích.

c. Xây dựng thang đánh giá

­ Thang đánh giá tiêu chí thành phần

Thang đánh giá thành phần gồm 8 tiêu chí với thang đo 5 bậc (từ 1 – 5) với số điểm của bậc tương ứng từ cao xuống thấp là 5, 4, 3, 2, 1. Điểm đánh giá

thành phần là điểm của bậc nhân với trọng số 1.13).

được xây dựng do AHP (bảng

Bảng 1.13. Thang đánh giá thành phần điểm DL‌


TT

Tiêu chí

Bậc đánh giá

Điểm của

bậc

Trọng số

Điểm đánh

giá

1

Độ hấp dẫn

Rất hấp dẫn

5


0,24

1,2

Hấp dẫn

4

0,96

Trung bình

3

0,72

Không hấp dẫn

2

0,48

Rất không hấp

dẫn

1

0,24

2

CSHT –

CSVCKT

Rất tốt

5


0,20

1

Tốt

4

0,8

Trung bình

3

0,6




Không tốt

2


0,4

Rất không hấp

dẫn

1

0,2

3

Khả năng quản lí

Rất tốt

5

0,15

0,75

Tốt

4

0,6

Trung bình

3

0,45

Kém

2

0,3

Rất kém

1

0,15

4

Môi trường

Rất tốt

5


0,13

0,65

Tốt

4

0,52

Trung bình

3

0,39

Yếu

2

0,26

Kém

1

0,13

5

Khả năng liên kết

Rất cao

5


0,09

0,45

Cao

4

0,36

Trung bình

3

0,27

Thấp

2

0,18

Rất thấp

1

0,09

6

Vị trí và khả năng tiếp cận

Rất thuận lợi

5


0,07

0,35

Thuận lợi

4

0,28

Trung bình

3

0,21

Không thuận lợi

2

0,14

Rất không thuận

lợi

1

0,07

7

Sức chứa (khả năng đón khách)

Rất lớn

5


0,06

0,3

Lớn

4

0,24

Trung bình

3

0,18

Nhỏ

2

0,12

Rất nhỏ

1

0,06

8

Thời gian hoạt động

Rất dài

5


0,05

0,25

Dài

4

0,2

Trung bình

3

0,15

Ngắn

2

0,1

Rất ngắn

1

0,05

(Nguồn: Tác giả luận án)

­ Thang đánh giá tổng hợp

Từ việc xác định điểm thành phần tiêu chí, điểm tổng hợp sẽ được tính theo công thức sau:

Điểm thành phần tiêu chí điểm tổng hợp sẽ được tính theo công thức sau 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2023