Số Phiếu Theo Địa Bàn Điều Tra Và Theo Loại Hình Tổ Chức Điều Tra.

4.3. Kết quả

4.3.1. Kết quả thống kê số phiếu điều tra

Tổng số phiếu gửi đi: 600 phiếu, kết quả thu về đánh giá 550 phiếu (lớn hơn số phiếu yêu cầu). Trong đó, cơ cấu và thành phần tham gia điền thông tin về phiếu được thống kê theo bảng sau:

4.3.1.1. Số phiếu theo địa bàn điều tra và theo loại hình tổ chức điều tra.

Bảng 4.1: Thống kê số phiếu khảo sát theo địa bàn và loại hình tổ chức điều tra



TT


Tỉnh/TP (q4)


Số lượng

Trong đó (q4)


Doanh nghiệp nước ngoài


Doanh nghiệp trong nước

Cơ quan quản lý du lịch


CQ

Lĩnh vực khác


Tổ chức phi chính phủ


Tổ chức NC


Viện/ trường (7)


Khác

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Vũng Tàu

200

25

110

22

10

1

12

20

0

2

Long Hải

100

10

55

8

8

2

10

7

0

3

Bình Châu

196

22

101

20

30

1

10

12

0

4

Côn Đảo

100

13

47

5

14

1

10

10

0

5

Khác

4

0

0

3

0

0

0

1

0


Tổng

600

70

313

58

62

5

42

50

0


Tỷ lệ %

100,00

11,66

52,16

9,66

10,33

0,83

7,00

8,33

0,0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu - 14

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)


Như vậy các phiếu được khảo sát ở doanh nghiệp trong nước nhiều nhất, kế đến là khối viện trường, đứng thứ ba là các doanh nghiệp nước ngoài, còn lại là các đối tượng khác. Kết quả số phiếu điều tra, phù hợp với thực trạng các loại hình tổ chức có trên thị trường, tương đối đảm bảo với cơ cấu phiếu điều tra được đặt ra ban đầu của tác giả.

4.3.1.2. Tổng hợp số phiếu điều tra theo địa bàn và của đối tượng điều tra

Bảng 4.2: Thống kê phiếu khảo sát theo địa bàn và của đối tượng điều tra



TT


Các địa phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (q4)


Số lượng

Trong đó (q5)

Nhà nghiên cứu


Khách quốc tế


Nhà quản lý


Lãnh đạo DN

Nhân viên kinh doanh

Nhân viên kỹ thuật


Khác

1

2

3

4

5

6

7

1

Vũng Tàu

200

20

30

80

10

40

10

10

2

Long Hải

100

5

20

30

10

15

15

5

3

Bình Châu

196

26

30

70

15

35

10

10

4

Côn Đảo

100

5

10

50

10

5

9

11

Khác

4

0

4

0

0

0

0

0


Tổng

600

56

94

220

45

95

44

36


Tỷ lệ %

100,00

9,33

15,66

36,66

7,50

15,83

7,33

6,00

5

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)

Theo kết quả của biểu tổng hợp kết quả trên, các doanh nghiệp là các đối tượng tham gia khảo sát nhiều nhất, thứ hai là khối viện/trường, thứ ba là các cơ quan QLNN.

4.3.1.3. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo kinh nghiệm


Bảng 4.3: Thống kê phiếu khảo sát theo kinh nghiệm của đối tượng điều tra



TT


Các địa phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (q4)


Số lượng

Trong đó (q6)


Dưới 3 năm


Từ 3 - 15

năm


Từ 16 - 25

năm


trên 25 năm

1

2

3

4

1

Vũng Tàu

200

20

40

120

20

2

Long Hải

100

10

30

50

10

3

Bình Châu

196

6

50

100

40

4

Côn Đảo

100

5

25

50

20

5

Khác

4

0

0

0

4


Tổng

600

41

145

320

94


Tỷ lệ %

100,00

6,83

24,16

53,33

15,66

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)


Các đối tượng được khảo sát chủ yếu tập trung ở thời gian công tác từ 16 – 25 năm (chiếm 64,89%). Đây là quãng thời gian có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực du lịch.

4.3.1.4. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo độ tuổi

Bảng 4.4: Thống kê số phiếu khảo sát theo độ tuổi của đối tượng được điều tra



TT


Các địa phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (q4)


Số lượng

Trong đó (q7)


Dưới 35 tuổi


Từ 36- 45 tuổi


Từ 46 - 55 tuổi


Trên 55 tuổi

1

2

3

4

1

Vũng Tàu

200

40

50

60

50

2

Long Hải

100

10

30

35

25

3

Bình Châu

196

35

55

56

50

4

Côn Đảo

100

30

20

30

20

5

Khác

4

0

0

4

0


Tng

600

115

155

185

145



Tỷ lệ %

100,00

19,16

25,83

30,83

24,16

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)


Các thành viên tham gia khảo sát chủ yếu tập trung ở độ tuổi từ 46 – 55 tuổi; trên 55 tuổi tương ứng với tuổi từ 36 – 45 tuổi. Đây là độ tuổi khá chín chắn trong quyết định mọi công việc.

4.3.1.5. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo trình độ chuyên môn

Bảng 4.5: Thống kê phiếu khảo sát theo trình độ chuyên môn của đối tượng điều tra



TT


Các địa phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (q4)


Số lượng

Trong đó (q8)


Trung cấp


Cao đẳng


Đại học


Sau đại học


Khác

1

2

3

4

5

1

Vũng Tàu

200

30

40

80

30

20

2

Long Hải

100

10

20

50

15

5

3

Bình Châu

196

25

30

75

25

41

4

Côn Đảo

100

15

20

40

15

10

5

Khác

4

1

1

1

1

0


Tổng

600

71

111

246

76

76


Tỷ lệ %

100,00

11,83

18,50

41,00

12,66

12,66

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)


Các thành viên tham gia khảo sát có trình độ đại học và trên đại học chiếm trên 95%. Đây là các đối tượng khảo sát có trình độ khá cao so với mặt bằng chung dân số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

4.3.1.6. Tổng hợp số phiếu khảo sát theo giới

Bảng 4.6: Thống kê số phiếu khảo sát theo giới tính của đối tượng được điều tra



TT

Các địa phương trong tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (q4)


Số lượng

Trong đó (q9)

Nam

Nữ

0

1

1

Vũng Tàu

200

120

80

2

Long Hải

100

70

30

3

Bình Châu

196

126

70

4

Côn Đảo

100

63

37

5

Khác

4

4

0


Tng

600

383

217


Tỷ lệ %

100,00

63,83

36,16

(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của NCS)

Các đối tượng tham gia trả lời khảo sát chủ yếu là nam giới (chiếm 63,83%). Kết quả này cũng phù hợp với các đối tượng tham gia du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.

4.3.2. Kết quả phân tích số liệu điều tra

4.3.2.1. Định lượng các nhân tố ảnh hưởng

Để định lượng các nhân tố ảnh hướng đến phát triển du lịch bền vững, đề tài đã thực hiện khảo sát đối với các đối tượng từng tiếp cận các hoạt động phát triển du lịch bền vững đối với 12 nhân tố ảnh hưởng được thiết kế dùng trong đề tài. Kết quả thu được như sau:

a) Nhân tố thuộc hệ kinh tế

Qua kết quả khảo sát cho thấy, với giá trị điểm trung bình nhận được, mức độ đánh giá của những người từng tiếp cận với hoạt động phát triển du lịch bền vững đánh giá các yếu tố của hệ kinh tế tác động lên hoạt động phát triển du lịch bền vững khá cao. Hầu hết đạt ở trên mức trung bình và trung bình. Đặc biệt là yếu tố liên quan đến mức độ giá cả đạt mức điểm thấp nhất(đạt 3,01/6). ( Xem bảng 4.7)

Bảng 4.7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ kinh tế

Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Tăng trưởng kinh tế cho địa phương

550

1

4

3,70

Mức độ giá cả

550

2

4

3,01

Mức độ đầu tư cho du lịch

550

1

4

3,52

Chính sách phát triển du lịch

550

1

4

3,10

Chi phí dịch vụ du lịch

550

1

3

2,60

Giải quyết công ăn việc làm

550

1

4

3,80

Xuất nhập khẩu du lịch

550

1

3

2,80


b) Nhân tố thuộc hệ xã hội.

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)

Kết quả khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội đối với hoạt động phát triển du lịch bền vững như sau (xem bảng 4.8):

Bảng 4.8: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội


Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số

lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Các loại tệ nạn xã hội

550

1

3

2,70

Mức độ đi ăn xin

550

2

4

3,56



Mức độ an toàn khi đi du lịch tại địa phương


550


1


5


3,75

Loại hình dịch vụ du lịch phong phú

550

1

3

2,80

Mức độ bán hàng rong theo đuổi khách


550


1


4


3,67

Bình đẳng giới và kỳ thị chủng tộc

550

2

4

3,47

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)

Kết quả khảo sát cho thấy về cơ bản các thông số đều đạt mức trung bình, trong đó điểm đánh giá thấp nhất liên quan đến “loại hình du lịch phong phú” (3,02 điểm). Kết quả này hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ xã hội đến hoạt động phát triển du lịch bền vững.

c) Nhân tố thuộc hệ môi trường.

Qua khảo sát đánh giá, hầu hết các chương trình đạt số điểm dưới mức trung bình (Xem bảng 4.9):

Bảng 4.9: Mức độ ảnh hưởng của hệ môi trường

Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số

lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của người dân địa phương

550

1

4

1,29

Mức độ nguy cơ ô nhiễm môi trường

550

1

4

1,97

Mức độ sạt lở núi, bờ biển

550

1

4

2,00

Mức độ quá tải của các điểm đến, khu du lịch

550

1

5

2,24

Mức độ dịch bệnh lây nhiễm

550

2

4

2,01

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)

Kết quả khảo sát cho thấy về cơ bản các thông số đều đạt dưới mức trung bình, trong đó điểm đánh giá thấp nhất liên quan đến “ mức độ nguy cơ ô nhiễm môi trường” (1,97 điểm). Kết quả này hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc hệ môi trường đến hoạt động phát triển du lịch bền vững.

d) Nhân tố các yếu tố tài nguyên tự nhiên

Kết quả khảo sát trên cho thấy điểm số đánh giá vai trò các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững khá cao. Kết quả này phù hợp với thực tế tại Bà Rịa – Vũng Tàu. (Xem bảng 4.10)


Bảng 4.10: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài nguyên tự nhiên


Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Phong cảnh thiên nhiên

550

2

4

3,80

Khí hậu

550

1

5

4,43

Môi trường thiên nhiên

550

1

4

3,94

Vị trí địa lý

550

1

4

3,72

Các loài động thực vật

550

2

5

4,04

Tài nguyên khoáng sản

550

2

4

3,44

Tài nguyên rừng, núi, đồi, sông, suối, hồ, biển, đảo...

550

1

4

3,40

Suối nước nóng tự nhiên

550

1

5

3,90

Bãi tắm biển đẹp

550

2

5

3,10


e) Nhân tố các yếu tố tài nguyên nhân văn

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)


Kết quả khảo sát (xem bảng 4.11)cho thấy, các yếu tố tài nguyên nhân văn hoạt động ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững khá tốt.


Bảng 4.11: Kết quả đánh giá về tài nguyên nhân văn


Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Công trình kiến trúc

550

1

3

3,00

Di tích lịch sử

550

2

4

3,32

Công trình văn hóa

550

1

4

3,03

Phong tục tập quán

550

1

4

3,08

Tôn giáo

550

1

4

3,12

Lễ hội

550

1

4

3,17

Thân thiện của người dân

550

2

4

3,57

Dân tộc

550

1

5

3,16

Nghệ thuật ẩm thực

550

2

4

2,47



f) Nhân tố các sản phẩm du lịch

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)


Kết quả khảo sát các yếu tố liên quan đến sản phẩm du lịch ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch bền vững cho kết quả (bảng 4.12) như sau:


Bảng 4.12: Kết quả đánh giá về các sản phẩm du lịch


Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Các đặc phương

sản

đặc

trưng

của

địa

550

1

5

2,16

Hàng thủ công mỹ nghệ

550

2

4

2,86

Các tour du lịch theo chủ đề

550

1

4

2,34

Du lịch tham quan

550

1

4

2,53

Du lịch sinh thái

550

1

4

3,91

Du lịch nghỉ dưỡng

550

1

5

2,01

Du lịch hội nghị - hội thảo

550

1

4

1,72

Du lịch mạo hiểm

550

1

4

2,63

Du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử

550

1

4

1,21

Du lịch chữa bệnh

550

1

5

2,11

Du lịch về nguồn

550

1

4

2,82

( Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)

Qua số liệu của bảng 4.12 cho biết hiện nay các sản phẩm du lịch chất lượng kém và chưa đa dạng phong phú. Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu.

g) Nhân tố nguồn nhân lực

Số liệu khảo sát (xem bảng 4.13).cho thấy, nhìn chung số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực chưa đạt yêu cầu. Điểm mạnh về nguồn nhân lực trong các tổ chức chính là năng lực chuyên môn về kỹ thuật, sự thân thiện và kỹ năng giao tiếp của nhân viên trong các tổ chức.

Nhưng nhưng các điểm yếu nhất của lực lượng cán bộ các tổ chức chính là không đáp ứng yêu cầu về số lượng, năng lực về pháp lý cũng như về kinh doanh.


Bảng 4.13: Kết quả đánh giá về nguồn nhân lực


Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Năng lực quản lý

550

2

4

2,69

Năng lực chuyên môn về kỹ thuật

550

1

3

3,00

Năng lực chuyên môn về pháp lý

550

1

4

2,06

Năng lực chuyên môn về kinh doanh

550

1

3

2,11

Khả năng đáp ứng nhân lực về số lượng

550

2

5

2,05

Khả năng ngoại ngữ

550

2

4

2,86

Tác phong làm việc

550

3

4

2,94

Sự thân thiện của nhân viên cung cấp DV

550

2

4

3,17

Kỹ năng giao tiếp

550

2

5

3,09

Khả năng chuyên nghiệp

550

2

4

2,76

Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao

550

3

4

2,84



h) Nhân tố chất lượng du lịch

(Nguồn: Kết quả điều tra của NCS)


Số liệu khảo sát cho thấy (xem bảng 4.14), điểm trung bình đánh giá về chất lượng du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu được khảo sát ở mức trung bình so với tất cả các yếu tố ảnh hưởng khác.

Bảng 4.14: Kết quả đánh giá chất lượng du lịch



Các nhân tố

Cỡ mẫu tham gia đánh giá

Giá trị điểm số nhỏ nhất

Giá trị điểm số lớn nhất

Giá trị điểm số trung bình

Dịch vụ trong các tổ chức xúc tiến du lịch rất đa dạng

550

2

4

3,21

Quy mô cung cấp dịch vụ của các tổ chức rất lớn

550

2

4

3,02

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/04/2023