(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Ta có kết quả phân tích tạo thành các nhân tố mới với các biến như sau:
4.3.2.4. Giải thích các nhân tố khám phá (sau khi phân tích EFA)
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp các nhân tố khám phá
Các biến quan sát | Tên nhân tố | |
F1 | Gồm 7 biến quan sát | Nhân tố 1 |
F11 | f15_ Các loài động thực vật | Tài nguyên du lịch Nhân văn |
f12 | f16_ Tài nguyên khoáng sán | |
f13 | f21_ Công trình kiến trúc | |
f14 | F22_ Di tích lịch sử | |
f15 | F23_ Công trình văn hóa | |
f16 | F33_ Các tuor du lịch theo chủ đề | |
f17 | F34_ Du lịch tham quan | |
F2 | Gồm 4 biến quan sát | Nhân tố 2 |
F21 | F25_ Du lịch tắm biển | Các hoạt động kinh tế |
F22 | F26_ Khu vui chơi giải trí | |
F23 | F27_ Du lịch thả diều | |
F24 | F28_ Du lịch mua sắm | |
F3 | Gồm 5 biến quan sát | Nhân tố 3 |
F31 | F57_ Ô nhiễm môi trường | Các hoạt động xã hội |
F32 | F61_ Tệ nạn xã hội | |
F33 | F62_ Hệ thống vệ sinh công cộng | |
F34 | F64_ Năng lực chuyên môn kinh doanh | |
F35 | F66_ Khả năng ngoại ngữ | |
F4 | Gồm 3 biến quan sát | Nhân tố 4 |
F41 | F410_ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác | Khai thác tài nguyên tự nhiên |
F42 | F71_ Quản lý rừng | |
F43 | F72_ Môi trường tự nhiên | |
F5 | Gồm 4 biến quan sát | Nhân tố 5 |
F51 | F37_ Mức độ quá tải các điểm đến | Quá tải |
F52 | F38_ Du lịch mạo hiểm | |
F53 | F411_ Mức độ bán hàng rong theo đuổi khách | |
F54 | F53_ Mức độ đầu tư cho du lịch | |
F6 | Gồm 3 biến quan sát | Nhân tố 6 |
F61 | F313_ Tăng trưởng kinh tế | Các hoạt động môi trường |
F62 | F314_ Giải quyết công ăn việc làm | |
F63 | F316_ Bình đẳng giới và kỳ thị chủng tộc | |
F7 | Gồm 3 biến quan sát | Nhân tố 7 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Định Tính (Xác Định Các Nhân Tố Ảnh Hưởng)
- Số Phiếu Theo Địa Bàn Điều Tra Và Theo Loại Hình Tổ Chức Điều Tra.
- Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Cơ Sở Vật Chất
- Đề Xuất Các Nhóm Giải Pháp Đảm Bảo Phát Triển Du Lịch Bền Vững Bà Rịa – Vũng Tàu
- Các Giải Pháp Về Hoạt Động Tổ Chức, Quản Lý
- Nhóm Các Giải Pháp Khác Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững Bà Rịa – Vũng Tàu
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
F71 | F21_ Phong cảnh đẹp | Tài nguyên thiên nhiên |
F72 | F23_ Các loài động thực vật | |
F73 | F29_ Nghệ thuật ẩm thực | |
F8 | Gồm 2 biến quan sát | Nhân tố 8 |
F81 | f12_ Lễ hội | Con người |
F82 | f13_ Dân tộc | |
F9 | Gồm 3 biến quan sát | Nhân tố 9 |
F91 | f94_Hệ thống cấp nước | Cơ sở vật chất |
F92 | f99_ Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn | |
F93 | f98_ Khu vui chơi giải trí và thư giãn | |
F10 | Gồm 2 biến quan sát | Nhân tố 10 |
F101 | f101_ Các sản du lịch đặc trương | Chất lượng sản phẩm |
F102 | f106_Du lịch sinh thái | |
F11 | Gồm 3 biến quan sát | Nhân tố 11 |
F111 | f111_ Quản lý nhà nước về giá cả | Quản lý nhà nước |
F112 | f115_ Quản lý nhà nước về môi trường | |
F113 | f116_Quản lý nhà nước về qui hoạch | |
F12 | Gồm 2 biến quan sát | Nhân tố 12 |
F121 | f129_ Sự thỏa mãn của du khách | Các hoạt động |
F122 | F1210_ Sự thỏa mãn của địa phương | |
SAT | Mức độ hài lòng đối với ngành du lịch BR – VT | Nhân tố 13 |
SAT1 | F101_ Kinh tế | Biến phụ thuộc |
SAT2 | F102_ Xã hội | |
SAT3 | F103_ Môi trường |
(Nguồn: Tổng hợp kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA:
(1) Giả thuyết H1: Nhân tố F1 “Tài nguyên nhân văn” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(2) Giả thuyết H2: Nhân tố F2 “ Các hoạt động kinh tế ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(3) Giả thiết H3: Nhân tố F3 “ Các hoạt động xã hội” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(4) Giả thiết H4: Nhân tố F4 “ Khai thác tài nguyên tự nhiên ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(5) Giả thiết H5: Nhân tố F5 “ Quá tải ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(6) Giả thiết H6: Nhân tố F6 “ Các hoạt động môi trường ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(7) Giả thiết H7: Nhân tố F7 “ Tài nguyên tự nhiên ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(8) Giả thuyết H8: Nhân tố F8 “ Môi trường du lịch ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(9) Giả thuyết H9: Nhân tố F9 “Cơ sở vật chất” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(10) Giả thuyết H10: Nhân tố F10 “Cơ sở vật chất kỹ thuật” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(11) Giả thuyết H11: Nhân tố F11 “ Quản lý nhà nước” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
(12) Giả thuyết H12: Nhân tố F12 “Các hoạt động ” có tác động đến phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu.
4.3.2.5. Hồi quy
Để có giải pháp phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu, không thể tiến hành làm đồng bộ hết các nhân tố đưa ra có ảnh hưởng đến phát triển du lịch bên vững. Vấn đề đặt ra đối với các nhà chính sách liên quan đến hoạt động phát triển du lịch bền vững là nên tập trung vào phát triển các nhân tố nào trước để tạo tiền đề cơ bản cho phát triển bền vững ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu. Tác giả tiến hành hồi quy bội với biến phụ thuộc là sự hài lòng ( hoặc chấp nhận) của người sử dụng dịch vụ du lịch của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu (biến SAT đã được tính trung bình) và các biến độc lập là 12 nhân tố vừa khám phá ở phần trên (các biến đưa vào hồi quy được tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát của nhân tố đó), dấu kỳ vọng của tất cả các biến này đều là dương.
Mục đích của phân tích này là đánh giá tác động của những nhân tố đã khám phá với sự hài lòng với dịch vụ du lịch của ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu , xem những nhân tố nào có tác động có ý nghĩa đối với những người sử dụng dịch vụ du lịch trong giai đoạn hiện nay, làm cơ sở đề xuất chính sách tập trung phát triển ngành du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu.
Mô hình hồi quy tổng quát được hiệu chỉnh sau khi phân tích EFA:
Mức độ hài lòng về các tiêu chí xây dựng phát triển du lịch bền vững = HL HL =Function(F1,F2,F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9,F10,F11,F12).
Phương trình hồi quy bội tuyến tính như sau:
SAT = B0 + B1F1+ B2F2+ B3F3 + B4F4+ B5F5+ B6F6 + B7F7+ B8F8+B9F9+ B10F10 + B11F11 + B12F12+ εi
Bảng 4.25: Bảng hệ số tương quan của mô hình hồi quy
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
3.3.2.6. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy Mô hình hồi quy được đánh giá thông qua:
(1) Hệ số xác định R2 điều chỉnh;
(2) Kiểm định F để xác định mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể
Bảng 4.26: Bảng đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
(1) Kết quả cho thấy R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0,598 (trong bảng Model Summaryb) và sig là 0,000 (<0,005) như vậy mô hình là phù hợp. Ý nghĩa này cho biết 59,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình hồi quy.
(2) Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
Giả thiết H0: B1= B2= B3= B4= B5= B6= B7= B8=B9=B10=B11=B12= 0 (Với Bi lần lượt
là hệ số hồi quy của các biến độc lập F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10, F11, F12 trong phương trình hồi quy).
Bảng 4.27: Bảng phân tích ANOVA
Model | Sum of Squares | Df | Mean Square | F | Sig. | |
1 | Regression | 59,983 | 12 | 4,999 | 56,692 | ,000a |
Residual | 38,531 | 437 | ,088 | |||
Total | 98,514 | 449 | ||||
a. Predictors: (Constant), F_12, F_8, F_11, F_1, F_10, F_7, F_6, F_5, F_9, F_3, F_2, F_4 | ||||||
b. Dependent Variable: Bien phu thuoc |
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Xem bảng phân tích ANOVA (Bảng 4.27) tại kết quả hồi quy cho thấy: trị thống kê F của mô hình có giá trị Sig. = 0,000 < 0,01 cho thấy giả thiết H0 hoàn toàn bị bác bỏ với độ tin cậy 99%. Có thể kết luận rằng, trong tổng thể mô hình với các biến F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10, F11, F12 có liên hệ với biến SAT, và giải thích được sự thay đổi của biến SAT.
3.3.2.7. Kiểm định giả thiết không có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng đa cộng tuyến)
Xem ma trận hệ số tương quan (bảng 4.28) tại kết quả hồi quy ta thấy mối tương quan giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,6 và hệ số phóng đại phương sai VIP (bảng 4.28) tất cả đều nhỏ hơn 10, do đó có thể kết luận rằng không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.28:Hệ số tương quan giữa các biến độc lập
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Bảng 4.29: Hệ số phóng đại phương sai (VIP)
(Nguồn: trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Kết quả hồi quy tại bảng 4.29 ở trên cho thấy hệ số Sig. của các biến F2, F3, F6, F10 có giá trị <0,021. Do đó các hệ số hồi quy của các biến này có ý nghĩa thống kê ở mức 97,9%. Còn hệ số hồi quy của F1, F4, F5,F7,F8,F9,F11,F12 không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, phương trình hồi quy bội của của bài toán đặt ra là:
SAT = 0,535 + 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10
4.3.2.8. Kiểm định giả thiết phương sai của sai số không đổi:
Tiến hành kiểm định Spearman, ta thấy các hệ số Sig. (2-tailed) giữa trị tuyệt đối phần dư ABSRES với F_2, F_3, F_6, F_10 đều trên 0,05. (Xem bảng 4.29)
Bảng 4.29: Bảng kết quả kiểm định Prearman
Nhận xét:
(Nguồn: Trích kết quả chạy mô hình đánh giá của NCS)
Từ các kiểm định nêu trên, cho ta thấy mô hình hồi quy này là phù hợp để giải thích mô hình tổng quát.
SAT = 0,535 + 0,37F2+ 0,138F3 + 0,083F6 + 0,167F10
Dấu (+): Quan hệ cùng chiều |
Khi F2 tăng 1đơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,37 lần |
Dấu (+): Quan hệ cùng chiều | |
Khi F3 tăng 1 đơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,138 lần | |
B6=0,083 | Dấu (+): Quan hệ cùng chiều |
Khi F6 tăng 1 đơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,083 lần | |
B10 = 0,167 | Dấu (+): Quan hệ cùng chiều |
Khi F_10 tăng 1 đơn vị thì SAT sẽ tăng thêm 0,167 lần |
B3=0,138
Với F2 là nhân tố “Các hoạt động hệ kinh tế”; F3 là nhân tố “Các hoạt động xã hội”;
F6 là nhân tố “ Các hoạt động môi trường”; F10 là nhân tố “ Chất lượng sản phẩm du lịch”
SAT mức độ hài lòng của khách du lịch trong hoạt động phát triển du lịch bền vững
Như vậy, kết quả chấp nhận giả thiết H2,H3,H6,H10; bác bỏ giả thuyết H1,H4, H5,H7,H8,H9,H11, H12.
Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả của các mô hình đo lường cho thấy, sau khi đã bổ sung và điều chỉnh, các thang đo đều đạt được độ tin cậy và giá trị cho phép. Kết quả cũng cho thấy trong phạm vi của nghiên cứu điển hình 550 du khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu thì sự hài lòng của du khách có liên quan đến bốn thành phần: (F2) hoạt động hệ kinh tế, (F3) hoạt động hệ xã hội, (F6) hoạt động môi trường, (F10) chất lượng sản phẩm du lịch, thông qua 12 biến quan sát. Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy bốn thành phần nói trên đều có quan hệ nhân quả với sự hài lòng của du khách. Trong đó, các hoạt động hệ kinh tế tác động mạnh nhất đến sự hài lòng du khách, kế đến là sản phẩm du lịch, hoạt động hệ xã hội và cuối cùng là các hoạt động hệ môi trường. Đối với hoạt động của hệ kinh tế bền vững, đây là nhân tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của du khách, trên cơ sở phát hiện của nghiên cứu này các công ty du lịch tại địa phương cần quan tâm hơn nữa và thấy rõ tầm quan trọng của hệ kinh tế vì nó tạo nên sự thịnh vượng cho cộng đồng dân cư và đạt hiệu quả cho mọi hoạt động kinh tế. Điều cốt lõi là sức sống và sự phát triển của doanh nghiệp và các hoạt động của doanh nghiệp phải được duy trì một cách lâu dài. Đối với sản phẩm du lịch, đây là nhân tố bền vững tác động mạnh thứ hai đến sự hài lòng của du khách. Trong đó, sản phẩm tự nhiên và sản phẩm nhân tạo đa dạng, sáng tạo là sức hấp dẫn của du khách. Đối với hệ hoạt động xã hội, đây là nhân tố tác động mạnh thứ ba đến sự hài lòng của du khách vì tôn trọng nhân quyền và sự bình đẳng cho tất cả mọi người. Đòi hỏi phân chia lợi ích công bằng, chú trọng công tác xoá đói giảm nghèo. Thừa nhận và tôn trọng các nền văn hoá khác nhau, tránh mọi hình thức bóc lột. Đối với các hoạt động môi trường du lịch,đây là nhân tố bền vững tác động mạnh thứ tư đến sự hài lòng của du khách vì bảo vệ, quản lý các nguồn tài nguyên; hạn chế đến mức tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, bảo tồn sự đa dạng sinh học và các tài sản thiên nhiên khác.