Tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV cốt cán có năng lực, giỏi về kỹ năng và phương pháp công tác đội để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho đội ngũ kế cận.
Mời thêm các chuyên gia của trường sư phạm bồi dưỡng thêm cho đội ngũ GV làm TPT đội.
- Đối với các trường tiểu học, THCS huyện Phú Bình:
Tổ chức các đợt tham quan học tập kinh nghiệm, giao lưu trao đổi kinh nghiệm cho đội ngũ GV làm TPT đội không chỉ trong tỉnh Thái Nguyên mà có thể mở rộng ra các tỉnh, thành bạn.
Hàng năm cần có nội dung nhận xét, đánh giá phát triển đội ngũ GV làm TPT đội và có chính sách khen thưởng đối với những GV thực hiện tốt nhiệm vụ TPT đội.
- Đối với GV làm TPT đội ở các trường tiểu học, THCS:
Phải có ý thức tự giác, không ngừng trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ và năng lực, kỹ năng, phương pháp công tác đội.
Có tâm với nghề, đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2012), Quản lí công tác giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tại trường tiểu học Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lý luận chính trị.
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Lộc, Đặng Bá Lãm, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thông tư Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và cử giáo viên làm Tổng phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, ngày ban hành: 08/11/2017, ngày có hiệu lực: 24/12/2017.
5. Bộ GDĐT - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch này quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, Số: 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV.
6. Bộ GDĐT - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập.
7. Bộ GDĐT, Điều lệ Trường tiểu học,Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8. Bộ GDĐT (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGD&ĐT Ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, Hà Nội.
9. Bộ GDĐT (2015), Công văn 463/BGD&ĐT-GDTX về việc hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội.
10. Chân dung các nhà sư phạm, htthttp://thsonkim2.huongson.edu.vn/
11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Lê Trung Chinh (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
13. Phạm Văn Hòa (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề quân đội theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
14. Trần Bá Hoành (2004), “Chất lượng GV”, Tạp chí Giáo dục, (16), Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.
16. Lý luận và phương pháp công tác đội TNTP Hồ Chí Minh (2002), NXB Giáo dục
17. Lưu Thị Định Nghĩa (2015), Quản lý bồi dưỡng giáo viên Tổng phụ trách đội của Phòng GDĐT quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục.
18. Pam Robbins Harvy B.Alvy (2011), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phòng GDĐT Phú Bình, Kế hoạch phát triển Giáo dục và Đào tạo năm học 2019 – 2020, Số 225/KH-PGDĐT.
20. Phòng GDĐT Phú Bình, Báo cáo Tổng kết công tác đội và phong trào thiếu nhi năm học 2018 – 2019.
21. Phòng giáo dục đào tạo huyện Phú Bình, Hội Đồng đội, Về việc khen thưởng năm học 2018- 2019.
22. Nguyễn Hữu Quảng (2017), Bồi dưỡng giáo viên Tổng phụ trách đội các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
23. Nguyễn Thị Linh Sa (2015), Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đội cho giáo viên - Tổng phụ trách đội ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
24. Sổ tay phụ trách đội, Hội đồng đội trung ương
25. Nguyễn Thị Sơn (2010), Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động đội,
Tài liệu tập huấn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục.
26. Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân sự trong giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
27. Trần Quốc Thành (2015), Kỹ năng và kỹ năng tổ chức trò chơi của cán bộ đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Thế Giới.
28. Trần Quốc Thành (chủ biên), Dương Hải Hưng (2016), Lý luận quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
29. Bùi sĩ Tụng, Nguyễn Thị Vân Hương, Trần Quốc Thành (2005), Giáo trình Công tác đội TNTP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm.
30. Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Cao Thị Thanh Xuân (2015), Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông các tỉnh Bắc Tây Nguyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho CBQL, GV làm Tổng phụ trách đội)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội huyện Phú Bình, Thầy/Cô hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây. Ý kiến của thầy/cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy/Cô!
1. Đánh giá của Thầy/Cô về phẩm chất của giáo viên làm Tổng phụ trách đội huyện Phú Bình?
Phẩm chất của GV làm Tổng phụ trách đội | Tốt | Khá | TB | |
SL | SL | SL | ||
1 | Bản lĩnh chính trị vững vàng, tư cách đạo đức tốt | |||
Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương và kế hoạch của Đoàn | ||||
3 | Phát hiện và đấu tranh chống lại biểu hiện sai trái, tự diễn biến, tự chuyển hóa | |||
4 | Có tinh thần trách nhiệm, ý chí vượt qua khó khăn trong công việc | |||
5 | Luôn nghiêm khắc với bản thân, có lối sống lành mạnh, mô phạm, gương mẫu | |||
6 | Lạc quan, nhiệt tình, gương mẫu về đạo đức tác phong để tạo mối quan hệ tốt và tranh thủ sự giúp đỡ của tập thể phụ trách và các lực lượng giáo dục | |||
7 | Có lòng yêu HS, thích làm việc với HS | |||
8 | Có lòng nhiệt tình và say mê với công tác đội, công tác xã hội | |||
9 | Có kiến thức và trình độ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, âm nhạc, hội họa….để hiểu được tâm sinh lý, sở thích của HS |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây Dựng Và Định Hướng Tổ Chức Thực Hiện Quy Hoạch Đội Ngũ Đội Ngũ Giáo Viên Làm Tổng Phụ Trách Đội Đến Năm 2025 Dựa Vào Năng Lực
- Hoàn Thiện Chính Sách Đối Với Đội Ngũ Giáo Viên Làm Tổng Phụ Trách Đội
- Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết, Tính Khả Thi Các Biện Pháp Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Làm Tổng Phụ Trách Đội
- Phát triển đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - 16
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
2. Đánh giá của Thầy/Cô về quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên?
Quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không thực hiện | ||
SL | SL | SL | ||
1 | Đánh giá đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở về số lượng, cơ cấu, chất lượng. | |||
2 | Nhận diện được cơ hội và thách thức đối với việc phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội. | |||
3 | Dự kiến về nhân lực, tài lực và các điều kiện cơ sở vật chất, tài chính… cho hoạt động phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội. | |||
4 | Định kỳ rà soát quy hoạch, bổ sung quy hoạch, công khai quy hoạch, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội. | |||
5 | Xác định các biện pháp, lộ trình và điều kiện để phát triển đội ngũ GV làm Tổng phụ trách đội. | |||
6 | Để quy hoạch có tính khả thi, cần đưa ra các kiến nghị đối với cấp trên để có sự quan tâm, đầu tư về kinh phí, chế độ đối với CBQL trong quy hoạch. |
3. Đánh giá của Thầy/Cô về tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm Tổng phụ trách đội tại các trường tiểu học, trung học cơ sở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên?
Tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không thực hiện | ||
SL | SL | SL | ||
Tuyển chọn, phát triển đội ngũ GV làm TPT đội | ||||
1 | Tuyển chọn thực hiện thông qua thu hút những GV có năng lực làm Tổng phụ trách từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí nộp đơn để được tham gia tuyển chọn. | |||
2 | Tuyển chọn thông qua quá trình xem xét, lựa chọn những người có đủ các tiêu chuẩn làm Tổng phụ trách. | |||
3 | CBQL các trường tiểu học, trung học cơ sở tuyển dụng GV làm Tổng phụ trách đội thông qua các hình thức như: xét tuyển thông qua kết quả học tập ở bậc đại học, cao đẳng của sinh viên, thi tuyển, thi tuyển kết hợp xét tuyển, thuyên chuyển công tác… | |||
4 | Đảm bảo tính chính xác, khách quan, trung thực, công bằng, đúng quy trình | |||
5 | GV làm Tổng phụ trách cần đảm bảo yêu cầu về ngoại hình, sức khỏe, giọng nói, điều kiện công tác… |
Tuyển chọn và bổ nhiệm đội ngũ giáo viên làm tổng phụ trách đội ở trường tiểu học, trung học cơ sở | Mức độ thực hiện | |||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không thực hiện | ||
SL | SL | SL | ||
Sử dụng đội ngũ GV làm TPT đội | ||||
1 | CBQL sử dụng GV làm Tổng phụ trách cần phân công phù hợp với năng lực, sở trường, giới tính, điều kiện công tác… | |||
2 | CBQL có thái độ tôn trọng, đối xử công bằng, khách quan, thể hiện tình cảm, trách nhiệm với GV làm Tổng phụ trách đội, luôn phát huy dân chủ, lắng nghe ý kiến góp ý của tập thể, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, tất cả vì công việc chung. | |||
3 | CBQL sử dụng GV làm Tổng phụ trách đội tốt thể hiện năng lực quản lí tốt là động lực, là niềm tin để GV nỗ lực phấn đấu, toàn tâm, toàn ý với công việc. | |||
Bổ nhiệm đội ngũ GV làm TPT đội | ||||
1 | Ban giám hiệu nhà trường dự kiến và giới thiệu giáo viên làm Tổng phụ trách đội để xin ý kiến Hội đồng trường | |||
2 | Hiệu trưởng ra quyết định cử giáo viên làm Tổng phụ trách đội của nhà trường sau khi có ý kiến thống nhất của Hội đồng trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội đồng đội cùng cấp. | |||
3 | Hiệu trưởng báo cáo Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội đồng đội các cấp. |