Đãi Ngộ, Tôn Vinh, Tạo Lập Môi Trường Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên


Nội dung được đ nh giá tốt nhất về mức độ thực hiện chế độ, chính sách, kiến tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giảng viên ngành ATTT là “Thời điểm trả lương hợp lý” với ĐTB = 3,20 chỉ có 0,5% ý kiến cho rằng nội dung này thực hiện tốt, 33,5% ý kiến cho rằng nội dung này thực hiện khá, 51,2% ý kiến cho rằng ở mức trung bình.

Bảng 2.14. Đãi ngộ, tôn vinh, tạo lập môi trường phát triển đội ngũ giảng viên


Nội dung đánh giá


TB

Xếp

thứ tự

Mức độ đánh giá (%)

Yếu

Kém

TB

Khá

Tốt

1. Hệ thống tiền lương rõ ràng minh

bạch

3,08

4

0.0

7,6

77,6

13,5

1,2

2. Thời điểm trả lương hợp lý

3,20

1

0.0

14,7

51,2

33,5

0,6

3. Duy trì mức lương hiện tại

2,93

8

0.0

25,3

57,1

17,1

0,6

4. Chính sách phúc lợi hợp lý, đầy đủ

3,01

7

0.0

18,2

64,1

16,5

1,2

5. Cơ chế thưởng tạo được động lực

thúc đẩy tinh thần làm việc của ĐNGV

3,06

5

0.0

18,8

57,6

22,4

1,2

6. Chế độ thăng tiến hợp lý

3,03

6

0.0

15,3

67,6

15,9

1,2

7. Cơ chế thăng tiến có tác dụng tạo

động lực làm việc

3,09

2

0.0

12,4

67,1

19,4

1,2

8. Tiếp tục muốn gắn bó lâu dài với

đơn vị

3,09

2

0.0

14,7

64,1

18,8

2,4

ĐTB chung

3,06







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.

Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 14


Qua phỏng vấn một số kỹ sư/cử nhân, thạc sĩ và cả tiến sĩ được đào tạo ở nước ngoài đã từng làm giảng viên ngành ATTTT ở các trường đại học khối QPAN mà nghiên cứu sinh nghiên cứu, hiện nay một số trở lại nước ngoài học và công tác, một số chuyển ra các đơn vị bên ngoài có mức đãi ngộ tốt hơn. Đa số các ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân chính mà nghiên cứu sinh không tiếp tục làm việc ở các trường đại học khối QPAN là môi trường làm việc. Nghiên cứu sinh không thể thích ứng được với cách làm việc gò bó của môi trường an ninh quốc phòng. Các điều kiện phục vụ cho công việc, phòng thí nghiệm … không


đáp ứng được yêu cầu. Bên cạnh đó, thu nhập cho giảng viên không cao. Tiền lương chưa trả theo năng lực mà theo cấp bậc.” Do vậy, cần xây dựng các giải pháp để xây dựng môi trường, cơ chế chính sách phù hợp nhằm thu hút nhân tài, tránh chảy máu chất, giúp xây dựng được đội ngũ giảng viên ngành ATTT có khả năng thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Nội dung bị đ nh giá thấp nhất: “Duy trì mức lương hiện tại” với ĐTB = 2,93. Trong đó, mức độ thực hiện yếu chiếm 25,3%. Đây là con số khá cao cho thấy việc thực hiện nội dung này ở các nhà trường đại học khối QPAN chưa đạt được yêu cầu đặt ra.

2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin

- Thực trạng kiểm tra kết quả thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT

Bảng 2.15. Thực trạng kiểm tra kết quả thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV ngành ATTT

Nội dung đánh giá

ĐTB

Thứ

bậc

Mức độ đánh giá (%)

Yếu

Kém

TB

Khá

Tốt

1. Lập kế hoạch kiểm tra tổng thể

công tác phát triển ĐNGV

3,15

4

0,0

7,6

70,0

22,4

0,0

2. Kiểm tra công tác tuyển dụng

ĐNGV

3,33

1

0,0

14,7

37,6

7,6

0,0

3. Kiểm tra việc phân công ĐNGV

2,98

6

0,0

20,0

62,4

17,6

0,0

4. Kiểm tra việc bố trí, sử dụng

ĐNGV

3,18

3

0,0

11,2

58,2

30,0

0,0

5. Kiểm tra công tác đào tạo, bồi

dưỡng ĐNGV

3,21

2

0,0

8,8

61,8

29,4

0,0

6. Kiểm tra việc thực hiện chế độ,

chính sách tạo động lực phát triển ĐNGV


3,10


5


0,0


11,2


62,4


24,7


0,0

ĐTB chung

3,16








Kết quả thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN được thực hiện ở mức trung bình với ĐTB = 3,16 trong đó mức độ thực hiện tốt không có. Nội dung kiểm tra kết quả thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN được đ nh giá cao nhất: “Kiểm tra công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên” với ĐTB là 3,33 trong đó mức độ khá 47,6 %, mức độ trung bình là 37,6

%. Công tác tuyển dụng giảng viên thường được các trường tuyển công khai, minh bạch nên hoạt động này được xếp ở vị trí cao nhất là phù hợp với thực tiển. Tuy nhiên nhìn vào bảng 2.15 nghiên cứu sinh nhận thấy, mức độ thực hiện đ nh giá yếu chiếm tới 14,7 %. Kết quả này như phần trên nghiên cứu sinh đã phân tích, do cơ chế chính sách, đặc biệt là chế độ đãi ngộ, lương bổng không phù hợp nên việc tuyển dụng giảng viên ngành ATTT là rất khó khăn, nhiều sinh viên ra tốt nghiệp loại giỏi không muốn ở lại làm giảng viên. Bên cạnh đó hiện tượng chảy máu chất xám luôn xảy ra ở các trường đại học khối QPAN, một bộ phận giảng viên ngành ATTT được cử đi đào tạo ở nước ngoài không muốn về nước làm việc vì lương thấp, cơ chế và môi trường làm việc không tốt; một bộ phận xin chuyển sang các đơn vị bên ngoài có mức đãi ngộ cao, chế làm việc linh hoạt hơn. Do đó, nếu không có sự đổi mới, các trường đại học khối QPAN sẽ luôn gặp khó khăn trong khâu tuyển dụng giảng viên ngành ATTT.

Nội dung “Kiểm tra về Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên” xếp thứ 2 với ĐTB = 3,21 trong đó đa số ý kiến đ nh giá nội dung này thực hiện ở mức độ trung bình (61,8 %).

Hai nội dung xếp thứ 4 và 5 là: “Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV” “Thực hiện chế độ, chính sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên”. Nếu như nội dung “Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên” mặc dù xếp thứ 4 nhưng mức độ thực hiện yếu chiếm tỉ lệ thấp nhất: 7,6 % chủ yếu thực hiện đạt mức trung bình: 70,0 %. Nội dung này có vị trí quan trọng trong công tác kiểm tra, đ nh giá vì nếu các trường đại học khối QPAN qua quá


trình phân tích đ nh giá về thực trạng đội ngũ giảng viên ngành ATTT hiện có, cùng với việc đ nh giá được xu thế phát triển của nhà trường và xã hội để từ đó xây dựng quy hoạch và các kế hoạch chi tiết phù hợp với xu thế phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT trong trung và dài hạn cả về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên. Việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giảng viên ngành ATTT tốt giúp các trường đại học khối QPAN luôn đảm bảo được chất lượng giảng viên ngành ATTT đ p ứng tốt các nhiệm vụ giảng dạy của nhà trường. Kết quả khảo sát trên là số liệu quan trọng để các trường phải thay đổi cách tiếp cận giúp nâng cao chất lượng quản lí, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ngày càng tốt hơn.

Nội dung “Thực hiện chế độ, chính sách, tạo động lực phát triển đội ngũ giảng viên” xếp thứ 5, ĐTB = 3,10. Trong giai đoạn hiện nay thực hiện tốt nội dung này có vai trò quan trọng trong việc thu hút tuyển dụng giảng viên ngành ATTT và tạo điều kiện, động lực cho các giảng viên yên tâm công tác. Với kết quả khảo sát trên cho thấy giải pháp này chưa thực hiện tốt khi tỉ lệ yếu còn chiếm 11,2% và thậm chí còn 1,8% đ nh giá kém. Đ nh giá về vấn đề này, một chuyên gia có mã phỏng vấn PV01 cho rằng: “Việc thực hiện chế độ chính sách, tạo động lực cho giảng viên ngành ATTT gặp rất nhiều khó khăn. Vướng mắc đầu tiên là vấn đề cơ chế. Việc cào bằng và bình quân chủ nghĩa còn xảy ra. Các trường đại học khối QPAN thuộc quản lí của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an nên không thể tự chủ và linh hoạt hoàn toàn như các trường đại học khác”. Việc thực hiện nội dung này không tốt sẽ không thể tạo ra môi trường thuận lợi cho giảng viên ngành ATTT phát triển, vì vậy hầu hết các trường gặp khó trong việc thu hút những người giỏi vào làm việc, đồng thời việc giữ chân những người có trình độ chuyên môn cao cũng rất khó khăn. Trong những năm gần đây việc chảy máu chất xám trong giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN diễn ra thường xuyên xuất phát từ bài toán cơ chế và chính sách, tiền lương.


Nội dung xếp vị trí cuối cùng: “Phân công, bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên” với ĐTB = 2,98 trong đó đa số ý kiến xếp nội dung này ở mức độ trung bình: 62,4 % và kém: 20 %. Kết quả trên cho thấy việc phân công, bố trí sử dụng giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN được thực hiện không tốt. Việc phân công bố trí giảng viên ngành ATTT thuộc về các khoa và bộ môn. Nói như vậy tưởng dễ mà lại khó vì chính sự chuyên môn hóa dẫn đến giảng viên chủ yếu chỉ dạy một chuyên ngành, môn học, nên dẫn đến khó khăn trong việc phân công, bố trí giảng viên khi có sự biến động như giảng viên nghỉ hưu, chuyển công tác, hay các nhiệm vụ đột xuất phải có sự điều chỉnh và thay thế lịch giảng dạy. Qua phỏng vấn tác giả L.T.D, trưởng khoa ATTT - Học viện Kỹ Thuật mật mã, tác giả nói về nguyên nhân khó khăn trong việc phân công bố trí giảng viên: “Có những môn học rất thiếu giảng viên nên rất khó khăn hơn trong việc bố trí, sắp xếp phân công giảng viên. Hơn nữa, ở bậc đại học, sau đại học đặc biệt đối với ngành ATTT do sự chuyên môn hóa, do tính đặc thù của một số nội dung môn học cần có sự tham gia của các chuyên gia có kinh nghiệm giảng dạy và hướng dẫn nhưng do đặc thù công việc nên không phải lúc nào họ cũng tham dự được dẫn đến các trường không chủ động được lịch và khó khăn trong phân công giảng viên”.

- Thực trạng đánh giá đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN

Kết quả ở bảng 2.16 trên cho thấy, nhìn chung việc thực hiện việc đ nh giá đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN đạt ở mức trung bình, trong đó mức độ thực hiện đạt tốt không đ ng kể ĐTB = 3.03 (ĐTB min = 2,94 và max = 3,07). Hai nội dung được thực hiện tốt nhất là: “xây dựng và thực hiện quy trình đánh giá đội ngũ giảng viên” xếp bậc 1 với ĐTB = 3,07 trong đó đa số ý kiến cho rằng nội dung đ nh giá này ở mức độ trung bình với tỷ lệ là 72,4%, tỷ lệ ý kiến cho rằng mức độ tốt chỉ là 0,6%. Qua quan sát của nghiên cứu sinh nhìn chung các trường đại học khối QPAN có đào tạo ngành


ATTT chưa thực sự chú trọng việc xây dựng và thực hiện quy trình đ nh giá đội ngũ giảng viên ngành ATTT, chủ yếu theo quy trình cũ, lỗi thời và chưa thực sự cập nhật quy trình đ nh giá sát với những yêu cầu mới đặt ra. Hoặc quy trình đặt ra có thay đổi nhưng còn tình trạng đối phó để đạt chuẩn về bằng cấp mà chưa thực sự đi sâu vào đ nh giá chất lượng thực sự của đội ngũ giảng viên ngành ATTT. Kết quả này cũng là thực trạng chung của các trường đại học ở nước ta hiện nay.

Bảng 2.16. Mức độ đánh giá đội ngũ giảng viên



Nội dung đánh giá


ĐTB

Thứ bậc

Mức độ đánh giá (%)

Yếu

m

TB

Khá

Tốt

1. Xây dựng và thực hiện hệ thống tiêu

chí đ nh giá theo các tiêu chuẩn đối với ĐNGV các trường đại học


3,04


4


0,0


15,3


66,5


17,6


0,6

2. Xây dựng và thực hiện quy trình

đ nh giá ĐNGV

3,07

1

0,0

10,6

72,4

16,5

0,6

3. Sử dụng các biểu mẫu đ nh giá theo

quy định của các văn bản pháp quy của Nhà nước


3,06


2


0,0


16,5


61,8


21,2


0,6

4. Xây dựng và sử dụng các cách đ nh giá khác nhau cùng với các quy định

chung của Nhà nước


2,94


5


0,0


24,7


57,6


17,1


0,6

5. Xây dựng và thực hiện kết quả đ nh

giá trong phân loại, sắp xếp, sử dụng ĐNGV


3,06


2


0,0


16,5


61,2


21,8


0,6

Nhóm mức độ thực hiện

3,03








Nội dung có thứ bậc thấp nhất là “Xây dựng và sử dụng các cách đánh giá khác nhau cùng với các quy định chung của Nhà nước” với ĐTB = 2,94. Kết quả đ nh giá này là phù hợp với thực tế đang diễn ra hiện nay ở Việt Nam. Như nghiên cứu sinh đ nh giá ở phần trên khi các trường khác nhau về điều kiện, mô hình, trình độ giảng viên và có những điểm mạnh và yếu riêng đúng ra nên khai thác các lĩnh vực phù hợp với mình thì lại cố gắng thực hiện theo 1 chuẩn chung,


cố gắng vận hành giống nhau điều đó không phù hợp. Nếu như theo thông lệ quốc tế chức danh giáo sư là của các trường đại học và dành cho người làm công tác giảng dạy, thì ở Việt Nam giáo sư là cấp nhà nước và mang tính vĩnh viễn và thậm chí phong cho cả những người không còn thực hiện công tác giảng dạy, mặc dù hiện nay có chút điều chỉnh nhưng về bản chất không thay đổi nhiều. Trong nội dung này, tỉ lệ xếp loại kém chiếm đến 24,7 % là khá cao. Do đó, cần phải điều chỉnh lại nội dung này. Dù Bộ GD&ĐT, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đã có những quy định cho giảng viên ngành ATTT, tuy nhiên việc xây dựng chuẩn của mỗi trường là khác nhau, nó còn phụ thuộc vào các điều kiện của từng nhà trường.

Cũng qua kết quả bảng trên cho thấy cả 5 nội dung khảo sát tỉ lệ thực hiện yếu còn chiếm tỉ lệ khá cao từ 10,6 đến 24,7 %. Đây là con số đặt ra cho những người làm công tác quản lý cần suy nghĩ và tìm ra giải pháp phù hợp để giảm dần tỉ lệ thực hiện yếu. Tiến tới mức độ thực hiện phải từ trung bình trở lên, tăng dần tỉ lệ thực hiện khá và tốt. Làm được điều đó các trường đại học khối QPAN mới xây dựng và thực hiện được các tiêu chí đ nh giá năng lực đội ngũ giảng viên ngành ATTT, trên cơ sở đó xây dựng các tiêu chí phù hợp cho từng đơn vị trên cơ sở những yêu cầu chung của nhà nước. Xây dựng và thực hiện tốt, từ đó sẽ xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN cho phù hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin.

2.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan

Qua kết quả bảng 2.17 cho thấy, các yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN khi 4/5 yếu tố rất ảnh hưởng; 1/5 yếu tố khá ảnh hưởng, ĐTB = 4,37 (ĐTB min = 1 và ĐTB max = 5).


Hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN là: Chính sách thu hút, đãi ngộ của các trường đại học khối QPAN đối với đội ngũ giảng viên ngành ATTT xếp thứ 1, ĐTB = 4,54. Nếu tính theo tỷ lệ % ta thấy: Rất ảnh hưởng: 58,53%; khá ảnh hưởng: 29,7%; ảnh hưởng 1 phần: 4,71% và ít ảnh hưởng 0%. Kết quả này phản ánh đúng thực tế. Giống như NCS đã phân tích ở phần thực trạng, yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển đội ngũ giảng viên ngành ATTT đặc biệt là trong tuyển dụng, giữ chân giảng viên tránh tình trạng chảy máu chất xám chính là chính sách thu hút, đãi ngộ của nhà nước và của chính các trường đại học khối QPAN đối với đội ngũ giảng viên ngành ATTT.

Hiện nay, giảng viên không còn là nghề có thể thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao vì cùng trong hoàn cảnh chung.

Bảng 2.17. Các yếu tố chủ quan tác động đến việc phát triển đội ngũ giảng viên

Yếu tố chủ quan

Không

ảnh hưởng

Ít

ảnh hưởng

Ảnh hưởng

một phần

Khá

ảnh hưởng

Rất

ảnh hưởng


ĐTB

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Chính sách thu hút, đãi ngộ đối

với ĐNGV


0


0,0


0


0,0


16


4,71


125


29,07


199


58.53


4,54


1

Quyền tự chủ của Nhà trường về phát triển

ĐNGV


0


0,0


0


0,0


41


12,06


98


22,79


201


59,12


4,47


3

Sự quan tâm của các chủ thể quản lý đối vợi việc phát triển

ĐNGV


0


0,0


8


2,35


53


15,59


116


26,89


163


47,49


4,28


4

Xem tất cả 253 trang.

Ngày đăng: 29/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí