Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế - 24


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Nguyễn Văn Lâm (2010), “Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên – Nhân tố quyết định nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học và cao đẳng ngành Giao thông vận tải”, Tạp chí Giáo dục (243, tr. 63 - 65).

2. Nguyễn Văn Lâm (2014), “Một số quan điểm và giải pháp về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng ngành Giao thông vận tải”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số đặc biệt, tháng 01/2014, tr. 30 - 33).

3. Nguyễn Văn Lâm (2014), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường đại học, cao đẳng ngành Giao thông vận tải đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt, tháng 9/2014, tr. 10 – 12, 50).

4. Nguyễn Văn Lâm (2014), “Chức năng của giảng viên các trường đại học, cao đẳng Việt Nam trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục – Đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (345, tr. 9 - 11).


TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt:

1. Nguyễn Quốc Anh (2004), “Một số kinh nghiệm về cải cách giáo dục đại học ở Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo đổi mới giáo dục đại học - hội nhập và thách thức, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

2. V.G.Afannaxep (1979), Con người trong quản lý xã hội (Tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Âu (2004), “Đổi mới giáo dục đại học, hội nhập và phát triển”, Kỷ yếu hội thảo đổi mới giáo dục đại học, Hà Nội.

Phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng Giao thông vận tải trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế - 24

4. Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 27-NQ/TW Hội nghị lần thứ VII BCHTW (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

5. Ban Chấp hành Trung ương (2004), Chỉ thị số:40/CT-TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

6. Ban Chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ VIII (Khóa XI) về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

7. Bernd Meier (2002), “Xây dựng chương trình dạy học, dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở”, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT về việc ban hành Quy định về chế độ làm việc của giảng viên, giáo viên.

10. Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo đổi mới giáo dục đại học, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 66/2007/ QĐ-BGDĐT về việc ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng.


13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Qui chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2011), Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT

-BNV-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

16. Bộ Giáo dục Singapore (2008), Mô hình trường học ưu việt của Singapore, SEM.

17. Bộ Giao thông vận tải (2011), Quyết định số 1576/QĐ-BGTVT về việc ban hành Quy hoạch phát triển nhân lực ngành GTVT giai đoạn 2011 – 2020.

18. Bộ Giao thông vận tải (2011), Chiến lược phát triển GTVT giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

19. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục.

20. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

21. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

22. Chính phủ (2006), Báo cáo về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề, Hà Nội.

23. Giang Trạch Dân (1994), Bài phát biểu tại Hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ 2 ở Trung Quốc.

24. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người lao động Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

25. Delors Jacques (1992), Học tập - Một kho báu tiềm ẩn (Người dịch: Trịnh Đức Thắng), Nxb Giáo dục.

26. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Kỷ yếu khoa học sư phạm, Hà Nội.


27. Đảng Cộng Sản Việt Nam,(1997), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW (Khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng Sản Việt Nam,(2002), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 6 BCHTW (Khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Đảng Cộng Sản Việt Nam,(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Đảng Cộng Sản Việt Nam,(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại học trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, .

32. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, .

35. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Vũ Ngọc Hải (2004), “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, từng bước xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức định hướng XHCN”, Kỷ yếu hội thảo đổi mới giáo dục đại học, Hà Nội.

37. Vũ Ngọc Hải, “Về quyền tự chủ và tính trách nhiệm xã hội của các trường đại học nước ta”, www.tapchicongsan.org.vn.

38. Vũ Ngọc Hải (2004), “Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH, HĐH và xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển giáo dục (6).

39. Bùi Minh Hiền (1999), “Một số vấn đề về việc xây dựng mô hình ĐHSP độc lập và kinh nghiệm của Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo đề tài đặc biệt ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.


40. Bùi Minh Hiền (2003), Quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

41. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), “Cải cách giáo dục mang tính bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa và vấn đề đổi mới hoạt động dạy - học trong đào tạo giáo viên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

42. Nguyễn Tiến Hùng (2014), “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục (110, tr. 48-51).

43. Vương Thanh Hương (2009), “Những thách thức trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục (43, tr. 1-4).

44. James, H.Donnelly, JR.James (2000), Quản trị học căn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội.

45. Phan Văn Kha (2003), Tập bài giảng Quản lý nhà nước về giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội.

46. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Koontz H. Odonnell C. & Weihrich H. (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Giáo dục.

50. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Đặng Bá Lãm (2012), Tập bài giảng "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục", Hà Nội.

52. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

53. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

54. Lee Little Soldier (2009), "Những chiến lược hiệu quả dành cho giáo viên và các nhà lãnh đạo giáo dục trong kỷ nguyên toàn cầu hóa", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ĐHQG, Hà Nội.


55. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), "Phát triển đội ngũ giáo viên trong thế kỷ XXI", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng.

56. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), "Chính sách đối với giáo viên giỏi của các nước trên thế giới, ở Việt Nam và khuyến nghị đối với chính sách giáo viên ở Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tiến trình đổi mới giáo dục, Hà Nội.

57. Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội.

58. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2006), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội.

59. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

60. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.`

61. G.Kh.Popop (1978), Những vấn đề lý luận về quản lý, Nxb KHXH, Hà Nội.

62. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 về Giáo dục, Hà Nội.

63. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

64. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

65. Dương Đức Sáu (2006), "Về nội dung quản lý đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Giáo dục (135, tr.8-10).

66. Thái Văn Thành (2009), "Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học sư phạm", Tạp chí Giáo dục (206, tr. 5-7).

67. Lâm Quang Thiệp (2000), "Việc dạy và học ở đại học và vai trò của nhà giáo đại học trong thời đại thông tin", Báo cáo chuyên đề, Đà Nẵng.

68. Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định Số 57/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.



69. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

70. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020.

71. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Điều lệ trường đại học.

72. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020.

73. Trường Cao đẳng GTVT(2010), Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

74. Trường Đại học Công nghệ GTVT(2013), Báo cáo tổng kết các lĩnh vực hoạt động năm 2014.

75. Trường Cao đẳng GTVT II (2013), Báo cáo tổng kết các lĩnh vực hoạt động năm 2014.

76. Trường Cao đẳng GTVT II (2010), Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

77. Trường Cao đẳng GTVT III (2013), Báo cáo tổng kết các lĩnh vực hoạt động năm 2014.

78. Trường Cao đẳng GTVT III (2010), Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

79. Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung (2013), Báo cáo tổng kết các lĩnh vực hoạt động năm 2014.

80. Trường Cao đẳng GTVT Miền Trung (2010), Chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

81. Phan Quang Xưng, Trần Xuân Bách (2004), “Một số suy nghĩ về vấn đề quản lý đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở một trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia “Đổi mới GDĐH Việt Nam - Hội nhập và thách thức, tr.266 - 297.

II. Tiếng Anh:

82. Arimoto Akira, The academic profession in international and comparative perspective: Trends in Asia and the world.


83. Altbach Phillip G. (2003), The Academic profession in the third world, Palgrave Macmillan.

84. Bratton J. & Gold J. (1999), Human resource management: Theory and practice, London: Macmillan.

85. Clark B.R. (1983), The higher education system – Academic organization in cross – National perspective, University of California Press, Berkerley.

86. Herman Jerry J., Herman Janice L. (1991), The positive development of human resources and school district organizations, Lancaster, Pa. Technomic.

87. John Paul II Institute, Academic staff development policy, Melbourne.

88. Kogan Maurice, Teichler Ulrich (2007), Key challenges to the academic profession, Paris and Kassel.

89. Koontz. H. (1984), Management, published by M. Grow-Hill Companies Hardcover.

90. Marriss Dorothy (2010), Academic staff development.

91. Musselin Christine (2007), The transformation of academic work: Fact and analisis, http://cshe.berkeley.edu.

92. Nadller Leonard, Wiggs Galand D. (1986), Managing human resource development, Wiley.

93. Pham Thanh Nghi (2013), Academic profession in Vietnam in The changing academic profession in Asia: Teaching, research, governance and management report of the international conference on changing academic profession on project, 2013, p. 167-189.

94. Noonan Richard (1977), Human resource development: Paradigms, policies and practices, Helsinki.

95. Sheho Awak A.(2012), Management at a glance for top, middle and lower executive, published by Author House.

96. Taylor F., The principles of scientific management, New York, NY, US and London, UK: Harper & Brothers.

97. UNESCO (1994), Higher education staff development directions for the twenty- first century.

98. Werther W.B. & Davis K. (1996), Human resources and personnel management, 5th edition; McGraw – Hill, Irvine.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/12/2022