Thu Nhập Và Cơ Cấu Thu Nhập Của Vietinbank Đơn Vị Tính: Tỷ Đồng

hoạt động kinh doanh bán lẻ của VietinBank đã có sự tăng trưởng mạnh về quy mô, doanh số, nền tảng khách hàng cũng như tổng thu nhập và đảm bảo an toàn. VietinBank liên tục cho ra đời các sản phẩm, gói sản phẩm dịch vụ (SPDV) đa

dạng, vượt trội về

công nghệ

và tiện ích với khách hàng. Chính vì vậy, bên

cạnh việc chuyển đổi mô hình hoạt động, VietinBank tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn, năng lực quản trị điều hành, đẩy mạnh hợp tác với các đối tác lớn trong và ngoài nước để cung cấp các giải pháp tài chính trọn gói cho khách hàng.

Bảng 2.20. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Tổng thu nhập

53.004

62.817

76.512

83.594

99.613

113.593,1


Tỷ trọng Trong đó

100

100

100

100

100

100

1.Thu nhập từ HĐ BB

Tỷ trọng (%)

32.862

62

37.062

59

42.082

55

40.961

49

47.814

48

59.068

52


54

2. Thu nhập từ HĐ

BL

20.142

38

25.755

41

34.430

45

42.633

51

51.799

52

54.525,1

48


46

Tỷ trọng (%)








Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế về tài chính ngân hàng - 18

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ Vietinbank 2015­2020)

Bảng 2.20

cho thấy, tỷ

trọng thu nhập từ

hoạt động bán lẻ

bình quân

chiếm 46% tổng thu nhập và có xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2015, thu nhập từ hoạt động bán lẻ chiếm 38% tổng thu nhập, đạt mức 20.142 tỷ đồng. Năm 2016, 2017 tỷ trọng này tăng lên lần lượt 41% và 45%. Năm 2019, thu nhập từ

hoạt động bán lẻ

tăng 2,57 lần so năm 2015, nâng tỷ

trọng lên 52% tổng thu

nhập. Kết quả này có được là do VietinBank đã thực hiện một cách quyết liệt

và đồng bộ những giải pháp trong chiến lược phát triển Vietinbank giai đoạn

2015­2020 là tăng trưởng kinh doanh có chọn lọc, hiệu quả, bền vững, chuyển dịch mạnh cơ cấu khách hàng theo hướng tăng tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân và DNNVV, cơ cấu thu nhập theo hướng tăng thu từ khối bán lẻ và dịch vụ thanh toán; tiếp tục tự động hóa dịch vụ với tiện ích cao, cải thiện mạnh mẽ

chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt chú trọng dịch vụ thanh toán ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại, quản trị hiệu quả chi phí.

Thu nhập từ

hoạt động bán lẻ

của Vietinbank được cấu thành từ

3 bộ

phận: Thu từ lãi, thu từ phí và thu từ các dịch vụ bán lẻ khác. Trong đó, thu nhập từ lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình 83,2% tổng thu nhập.

Bảng 2.21. Cơ cấu thu nhập hoạt động bán lẻ của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Tổng thu nhập từ HĐBL

Tỷ trọng

So với năm trước Trong đó

20.142

100

21,4

25.755

100

27,9

34.430

100

33,7

42.633

100

23,8

51.799

100

21,5

54.525,1

100

5,3


22,3

1.Tỷ trọng thu nhập từ lãi

(%)

79

85,3

85,1

84,2

82,4

81

83,2

2.Tỷ trong thu nhập từ phí

(%)

4,9

5,3

5,8

7,5

8,7

8,9

6,44

3. Tỷ trọng thu từ các dịch

vụ bán lẻ khác (%)

16,1

9,4

9,1

8,3

8,9

10,1

10,4

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ VietinBank 2015­2020)

Con số này phản ảnh đúng thực tế là tín dụng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng vẫn luôn là mảng kinh doanh chính, chủ yếu của các NHTM Việt Nam, Vietinbank không nằm ngoài thực tế này. Thu nhập từ phí chiếm tỷ trọng trung bình 6,44% tổng thu nhập và có xu hướng tăng theo thời gian. Giai đoạn

2015­ 2020, VietinBank tung ra thị trường nhiều sản phẩm, dịch vụ hiện đại,

ứng dụng công nghệ cao được phát triển, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng

cao và đa dạng của khách hàng. Với thế

mạnh về

thương hiệu, vốn và công

nghệ. Từ

năm 2015, Vietinbank đã đẩy mạnh phát triển dịch vụ

thanh toán,

hướng tới mô hình ngân hàng thanh toán trong tương lai. Việc triển khai dự án ngân hàng thanh toán đã góp phần cải thiện cơ cấu thu nhập trong tổng thu nhập của Vietinbank. Về dịch vụ thẻ, VietinBank duy trì vị thế hàng đầu thị trường với các sản phẩm dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa, thẻ tín dụng quốc tế và POS. Các

hoạt động này giúp VietinBank hoạt động an toàn hơn nhiều, không phải lo lợi nhuận bằng mục tiêu phải tăng trưởng tín dụng và đầu tư bằng mọi giá.

2.2.4.2. Chi phí và lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ

Giai đoạn 2015­2020, tổng chi phí của Vietinbank tăng với tốc độ bình

quân 17,4%/năm. Trong đó, tăng thấp nhất 7,8% năm 2019, tăng cao nhất 24,9% năm 2018. Tỷ trọng chi phí bán lẻ chiếm trung bình 43,8% tổng chi phí và có xu hướng tăng theo thời gian. Năm 2015, chi phí bán lẻ chiếm tỷ trọng 40% tổng chi phí, nhưng đến năm 2018 con số này là 46%, tương ứng tỷ trọng thu nhập từ

hoạt động bán lẻ

cũng tăng lên, năm 2015 chỉ

chiếm 38% tổng thu nhập, đến

năm 2019 tăng lên 52% tổng thu nhập (Bng 2.20).

Bảng 2.22. Cơ cấu chi phí của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Tổng chi phí

30.303

36.546

43.865

54.804

59.093

68.722


Tỷ trọng

100

100

100

100

100

100


So với năm trước (%) Trong đó

14,7

20,6

20

24,9

7,8

16,3

17,4

1.Chi phí hoạt động bán buôn

18.182

21.197

25.003

29.594

30.728

36.423


Tỷ trọng (%)

60

58

57

54

52

53

56,2

2.Chi phí hoạt động bán lẻ

12.121

15.349

18.862

25.210

28.365

32.299


Tỷ trọng (%)

40

42

43

46

48

47

43,8

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ của Vietinbank 2015­2020)

Xét cơ cu chi phí hot động bán l: Bng 2.23 cho thy, chi phí trả lãi và các chi phí tương tự chiếm tỷ trọng chủ yếu, trung bình 57,2% tổng chi phí và có xu hướng tăng theo thời gian. Năm 2015, hạng mục chi phí này chỉ chiếm 44% tổng chi phí hoạt động bán lẻ, nhưng đến năm 2019 đã tăng lên 66%. Đây là kết quả việc Vietinbank gia tăng cho vay DNNVV, hộ kinh doanh và bán lẻ trong giai đoạn 2015­2020. Chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng trung bình 21% tổng chi phí bán lẻ, nội dung chi chủ yếu của chi phí hoạt động là chi nhân sự.

Xét trên toàn giai đon 2015­2020, chi phí cho hoạt động bán lẻ tăng trung

bình 21,3%/năm, thấp hơn mức tăng trung bình thu nhập từ hoạt động bán lẻ

22,3%/năm, nâng mức tăng trưởng lợi nhuận bán lẻ trung bình lên 21,9%/năm. Lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ chiếm tỷ trọng trung bình 45,6% tổng lợi nhuận và có xu hướng tăng lên. Năm 2018, lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ có mức tăng trưởng thấp nhất với 2,2% so năm 2017 và mức tăng trưởng cao nhất vào năm 2019 với 43,5%. Năm 2018 là một năm có nhiều biến động tại Vietinbank với sự thay đổi quan trọng về nhân sự và thực hiện tái cơ cấu hoạt động quyết liệt. Năm 2018 cũng là năm thứ ba liên tiếp Vietinbank không tăng được vốn điều lệ, các chỉ tiêu tăng trưởng tại ngân hàng này đã được khai thác đến gần giới hạn, đặc biệt về tín dụng.

Bảng 2.23. Cơ cấu chi phí bán lẻ của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Chi phí hoạt động bán

12.121

15.349

18.862

25.210

28.365

32.299


lẻ

Tỷ trọng (%)

So với năm trước

100

18,5

100

26,6

100

22,8

100

33,6

100

12,5

100

13,9


21,3

Trong đó








1.Tỷ trọng chi phí trả lãi và

các chi phí tương tự (%)

46

55

59

60

66

66,7

57,2

2.Chi phí hoạt động (%)

25

19

23

16,6

21

22

20,9

3. Chi phí khác (%)

29

26

18

23,4

13

11,3

21,9

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ của VietinBank 2015­2020)

Năm 2019, VietinBank chuyển đổi mạnh mẽ mô hình kinh doanh từ dựa vào tăng trưởng quy mô là chính, sang cải thiện chất lượng dịch vụ và phát triển hiệu quả, trên cơ sở nền tảng ngân hàng hiện đại và đa dịch vụ; cơ cấu khách hàng chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng của các phân khúc có hiệu

quả

sinh lời cao như

bán lẻ

và DNNVV. Theo đó, kết quả

kinh doanh của

VietinBank vượt các mục tiêu kế hoạch. Năm 2019, mặc dù việc tăng vốn điều lệ chưa thực hiện được như kế hoạch, VietinBank chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng và điểm nhấn quan trọng là tốc độ cải thiện hiệu quả cao hơn 5 lần tốc độ tăng trưởng quy mô; thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ tăng 43% so

với năm 2018, tỷ lệ thu ngoài lãi chiếm 22% tổng thu nhập. Điều này kéo theo kết quả lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ có mức tăng trưởng vượt bậc 43,5% so

năm 2018. Năm 2020, lợi nhuận từ

HĐBL tăng nhẹ

so với năm 2019,

ở mức

5,6%. Kết quả này cho thấy, trong bối cảnh khó khăn do đại dịch Covid 19, bên cạnh việc đảm bảo kết quả kinh doanh, Vietinbank chủ trương chia sẻ khó khăn với khách hàng.


Bảng 2.24. Lợi nhuận từ hoạt động bán lẻ của Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Tổng lợi nhuận (trước dự phòng, thuế)

Tỷ trọng (%)

Trong đó

22.701

100

26.271

100

32.647

100

28.790

10

0

40.520

10

0

44.871,1

100


1.Lợi nhuận từ HĐBB

Tỷ trọng (%)

13.848

61

14.974

57

18.282

56

14.107

49

19.450

48

22.615

50,4


2.Lợi nhuận từ HĐBL

8.853

11.297

14.365

14.683

21.070

22.256,1


Tỷ trọng (%)

So với năm trước (%)

39

25,3

43

27,6

44

27,1

50

2,2

52

43,5

49,6

5,6

45,6

21,9

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ của VietinBank 2015­2020)

2.2.4.3. Chất lượng dư nợ tín dụng bán lẻ

Giai đoạn 2015­2020, dư nợ tín dụng bán lẻ của Vietinbank liên tục tăng. Năm 2015, dư nợ tín dụng bán lẻ đạt 236.444 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% tổng dư nợ. Đến cuối năm 2020, dư nợ tín dụng bán lẻ đạt 524.046 tỉ đồng nâng tỷ

trọng dư

nợ bán lẻ

trên tổng dư

nợ lên 54% và giá trị

tăng hơn 2 lần so năm

2015. Giai đoạn này VietinBank chủ động duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức thấp song cơ cấu danh mục tín dụng được điều chỉnh tích cực, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực được Chính phủ ưu tiên khuyến khích như xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến chế tạo… Cơ cấu khách hàng cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khách hàng cá nhân

và doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng dư nợ cho vay.

Sliu ti Bng 2.25 cho thấy, nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm tỷ trọng cao, từ 97,8% đến 98,8% tổng dư nợ và có xu hướng tăng. Cùng với sự gia tăng quy

mô dư

nợ, nợ

nghi ngờ

và nợ

có khả

năng mất vốn có xu hướng tăng theo,

nhưng vẫn ở mức kiểm soát, theo quy định. Năm 2015, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ

nghi ngờ

và nợ

có khả

năng mất vốn có tỷ

trọng lần lượt là 0,26, 0,13% và

0,61% tương ứng 615 tỷ đồng, 307 tỷ đồng và 1.442 tỷ đồng.


Bảng 2.25. Chất lượng dư nợ tín dụng bán lẻ Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

BQ

Dư nợ tín dụng bán lẻ

Tỷ trọng (%)

236.444

100

325.163

100

418.589

100

461.872

100

514.721

100

524.046

100


Nợ đủ tiêu chuẩn

Tỷ trọng(%)

232.661

98,4

318.660

98

411.891

98,4

451.711

97,8

504.426

98

517.757

98,8


98

Nợ cần chú ý

Tỷ trọng (%)

1.419

0,6

2.960

0,91

1.884

0,45

2.771

0,6

3.088

0,6

1.415

0,27


0,62

Nợ dưới tiêu chuẩn

Tỷ trọng(%)

615

0,26

1.138

0,35

628

0,15

1.108

0,24

1.132

0,22

943

0,18


0,16

Nợ nghi ngờ

Tỷ trọng(%)

307

0,13

390

0,12

1.339

0,32

1.062

0,23

823

0,16

838

0,16


0,19

Nợ có khả năng mất

Tỷ trọng(%)

1.442

0,61

2.015

0,93

2.847

0,68

5.220

1,13

5.252

1,02

3.093

0,59


0,81

(Nguồn:BCTN, Báo cáo chuyên đề bán lẻ Vietinbank giai đoạn 2015­2020)

Năm 2016, nợ có khả năng mất vốn tăng lên 0,93% so với năm 2015, năm

2017 giảm nhẹ về 0,68%, nhưng đến năm 2018, 2019 lại tăng mạnh hơn, lần

lượt ở mức 1,13% và 1,02% trên tổng dư nợ tương ứng lần lượt 5.220 tỷ đồng và 5.252 tỷ đồng. Điều đáng lo ngại là nhóm nợ xấu nhất của VietinBank là nợ

nhóm 5 ­ nợ

có khả

năng mất vốn luôn chiếm con số

lớn nhất và lấn át hai

nhóm nợ còn lại có rủi ro thấp hơn là nợ dưới tiêu chuẩn và nợ nghi ngờ. Trong một thông cáo vào năm 2019, Vietinbank cho biết nguyên nhân giai đoạn 2018­ 2019 do áp lực áp dụng các chuẩn mực Basel II, các tiêu chuẩn về chất lượng tín dụng được nâng cao, đã làm một bộ phận nợ chuyển nhóm cao hơn, dẫn đến tác động tăng nợ xấu. Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid 19,

nhưng với nỗ lực kiểm soát nợ xấu, qui mô nợ nhóm 5 của Vietinbbank giảm cả về tỷ lệ và số tuyệt đối so với năm 2019.

Giai đoạn 2015­2020, dự phòng rủi ro hoạt động nói chung và hoạt động bán lẻ nói riêng tăng cả về tỷ lệ và giá trị tuyệt đối. Năm 2015, dự phòng rủi ro bán lẻ chiếm tỷ lệ 39% lợi nhuận bán lẻ, tương ứng 3.453 tỷ đồng. Năm 2016, con số này tăng lên 40% tương ứng 4.519 tỷ. Mức tăng cao nhất vào năm 2018, với tỷ lệ 54,5%. Năm 2019, tỷ lệ trích lập giảm xuống 52,4%, giá trị tuyệt đối đạt mức 11.041 tỷ đồng. Năm 2020, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống 51%, giá trị tuyệt đối ở mức cao nhất 11.352 tỷ đồng.



Bảng 2.26. Dự phòng rủi ro hoạt động bán lẻ Vietinbank Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

Tiêu chí

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Lợi nhuận bán lẻ

8.853

11.297

14.365

14.683

21.070

22.256,1

Dự phòng rủi ro HĐ bán lẻ

Tỷ lệ (%)

3.453

39

4.519

40

6.823

47,5

7.973

54,3

11.041

52,4

11.351

51

(Nguồn: Báo cáo chuyên đề bán lẻ của Vietinbank giai đoạn 2015­20202)

Việc trích lập dự phòng lớn cả về lượng và tỷ lệ là do hai nguyên nhân: Thứ nhất, Vietinbank là ngân hàng có quy mô lớn nên lượng trích lập dự phòng

cũng lớn tương xứng. Thứ

hai, nợ

xấu tồn đọng và nợ

tại VAMC của

Vietinbank khá lớn. Theo báo cáo tài chính quý 4/2019 cho thấy, nợ xấu, mặc dù cuối quí 4 quy mô giảm đáng kể từ 14.065 tỉ đồng vào cuối quý 3/2019 xuống còn 10.800 tỷ; nợ có khả năng mất vốn cũng giảm từ 8.800 tỷ xuồng còn 7.204 tỷ. Tuy nhiên, so với cuối năm 2017 nợ xấu tăng rất mạnh từ 9.011 tỉ đồng lên hơn 14.065 tỷ đồng vào quý 3/2019 và giảm xuống còn 10.800 tỉ đồng vào quý 4/2019. Điều này cho thấy trong vòng 2 năm, tính đến cuối quý 4/2019

Vietinbank đã phát sinh thêm tới gần 1.800 tỉ

đồng nợ

xấu và có tới gần 50%

(7.024 tỉ

đồng) nợ

xấu có nguy cơ

mất vốn. Đây là nguyên nhân khiến

Vietinbank phải trích lập dự phòng lớn. Năm 2020, qui mô dư nợ nói chung và

dư nợ

bán lẻ

nói riêng đều tăng so năm 2019, song bức tranh nợ

xấu của

Vietinbank được cải thiện đáng kể, nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 giảm cả về mặt tỷ trọng và giá trị tuyệt đối.

2.2.4.4. Thị phần bán lẻ của Vietinbank

Theo NHNN, hết năm 2019, tổng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng đạt khoảng 9,65 triệu tỷ đồng, trong đó huy động từ dân cư và DNNVV chiếm tỷ trọng 60% ­70% tương đương 6,27 triệu tỷ đồng. Theo đó, thị phần huy động vốn của Vietinbank đạt mức 9,4% toàn hàng đứng thứ 4 trong nhóm big4. Cũng theo NHNN tính đến hết năm 2019, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của các tổ chức tín dụng đạt trên 8,2 triệu tỷ đồng, trong đó khoảng 64% là dư nợ cho vay

bán lẻ

(tương

ứng 5,25 triệu tỷ

đồng). Như

vây, thị

phần dư

nợ bán lẻ

của

Vietinbank xấp xỉ 10% toàn thị trường.


Bảng 2.27. Thị phần các mảng bán lẻ của Vietinbank trong tương quan với VCB, BIDV và Argribank năm 2019

T

T

Tiêu chí

Đơn vị

Vietinbank

VCB

BIDV

Agr.

1

Thị phần huy động vốn bán

lẻ

%

9,4%

12,6%

14,2%

17,6%

2

Thị phần tín dụng bán lẻ

%

9,78%

11,7%

17%

17,1%

3

Số thẻ đang hoạt động

& thị phần

triệuthẻ

%

13,7

13,6%

14,8

14,7%

10,4

10,3%

12,6

12%

4

Khách hàng cá nhân &

DNNVV

Triệu

13,5;0,13

15;0,14

10,4;0,15

14,5;0,21

5

Doanh số dịch vụ kiều hối

Triệu

USD

1.848

185

6

Doanh số Bancassurance

Tỷ đồng

1.731

7

Thị phần ATM

%

2,7%

15%

11%

15%

8

Thị phần POS

%

10,3%

17,6%

7,5%

8,3%

9

Hệ thống TSC, CN & PGD

Chi

nhánh

1.150

584

1.062

2.229

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN, Báo cáo Hiệp hội thẻ NH, BC của NHNN)

Số liệu của NHNN, cuối năm 2019, cả

nước có hơn 101 triệu thẻ

ngân

hàng các loại, trong đó hơn 85 triệu thẻ ghi nợ nội địa (thẻ ATM) làm bằng thẻ

từ. Số

liệu

Bảng 2.27 cho thấy, số

lượng thẻ

đang lưu hành và thị

phần số

Xem tất cả 258 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí