Giải Pháp Phát Huy Sự Tham Gia Của Doanh Nghiệp Trong Phát Triển Du Lịch Bền Vững Tại Thành Phố Hồ Chí Minh


du lịch bình thường, khách hàng thường chấp nhận giá cao hơn với chất lượng dịch vụ cao cấp đúng chuẩn quốc tế.

- Phát triển một số loại hình du lịch khác biệt mà thành phố có thế mạnh để thu hút du khách như: Du lịch ẩm thực, du lịch khám phá, du lịch kết hợp với chữa bệnh, du lịch thăm quan…đồng thời kết nối du lịch TP.HCM với các tour du lịch đến các vùng phụ cận như Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ, để tăng thêm sự hấp dẫn cho du khách khi đến TP.HCM. Tuy nhiên, để thực hiện chiến lược khác biệt hóa sản phẩm đạt hiệu quả, các doanh nghiệp du lịch cần phải quan tâm đến một số vấn đề như:

- Có kế hoạch định kỳ nâng cấp, xây dựng mới cơ sở vật chất và trang bị máy móc vật tư, nâng cao kỹ năng phục vụ của nhân viên theo kịp với thị hiếu khách hàng và trình độ phát triển của khu vực và thế giới.

- Trong điều kiện các phương tiện thông tin liên lạc ngày càng phát triển và thế giới luôn biến đổi nhanh như hiện nay, nhu cầu của khách hàng cũng biến đổi không ngừng, du khách không muốn có sự nhàm chán do vậy họ luôn có xu thế thay đổi trong tiêu dùng hay nói các khác là tìm sản phẩm thay thế. Do đó, muốn duy trì và cạnh tranh tốt các doanh nghiệp du lịch cần phải là người tiên phong tìm kiếm sự mới lạ, phải nhạy bén để phát hiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình, để phát huy thế mạnh đó nhằm đáp ứng sự thay đổi của thị trường một cách tốt nhất.

- Đánh giá đúng mức các sản phẩm du lịch của thành phố để có hướng cải tiến làm hấp dẫn hơn sản phẩm du lịch. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo các yếu tố hấp dẫn du khách trong và ngoài nước bằng cách khai thác tất cả mọi tiềm năng của con người Việt Nam.

- Khảo sát tour, tuyến, xây dựng sản phẩm nhằm thiết lập những chương trình du lịch chuyên đề, có sự thu hút cao, tạo ra những sản phẩm du lịch mang tính chất đặc trưng, khó có khả năng thay thế, giữ cho ngành du lịch thành phố ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều du khách hơn nữa.

- Bên cạnh đó, cần phát triển các làng nghề truyền thống kết hợp với yếu tố hiện đại, phát huy giá trị văn hóa và bản sắc của dân tộc, làm tăng thêm nét đẹp độc


đáo của sản phẩm. Tập trung khai thác các hoạt động lễ hội, các trò chơi dân gian mới lạ để phục vụ cho hoạt động du lịch. Tìm mọi cách để kéo dài thời gian lưu trú cho du khách do sự đa dạng của sản phẩm, phát triển ngành hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Làm được như vậy, TP.HCM sẽ có được một chiến lược/quy hoạch về du lịch bền vững, có chất lượng, đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch của thành phố. Không những vậy, nếu làm tốt, TP.HCM sẽ là đơn vị đầu tiên, hình mẫu cho các địa phương về xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch.

3.2.3. Giải pháp phát huy sự tham gia của doanh nghiệp trong phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh

Phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 - 11

Bảo vệ di sản văn hoá và môi trường là hai trụ cột quan trọng của phát triển du lịch bền vững. Nếu hai trụ cột này không được giữ vững, du lịch bền vững không thể đạt được. Liên quan đến việc giữ gìn hai trụ cột này, cần xem xét vai trò và trách nhiệm của các bên có liên quan. Trong đó có doanh nghiệp.

Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, với tính chất là làm cầu nối giữa điểm đến và du khách. Hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p lữ hành góp phần thông tin về điểm đến cho du khách, có ảnh hu ởng lớn đến sự lựa chọn điểm đến của du khách và phối hợp với nhiều bên khác nhu nhà hàng, khách sạn, điểm tham quan, giải trí để tạo thành gói sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của du khách. Hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p lữ hành không chỉ ảnh hu ởng đến truyền thông để thu hút du khách, góp phần đáp ứng cao nhu cầu của du khách mà còn liên quan đến các hoạt đọ ng bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn va n hoá, giữ gìn môi tru ờng... để thực hiẹ n phát triển du lịch bền vững (Hồ Kỳ Minh và ctg, 2017).

Các nghiên cứu cho thấy những hoạt đọ ng đã đu ợc đa số doanh nghiẹ p thực hiẹ n là thiết kế các tour du lịch thích hợp với từng nhóm du khách; đào tạo hướng dẫn viên, nhân viên có tiếp xúc với du khách các kiến thức cơ bản về danh lam thắng cảnh của thành phố và giá trị của viẹ c bảo tồn nó; khuyến khích các hu ớng dẫn viên thu ờng xuyên phát triển nghề nghiẹ p chuyên môn nhu tham gia các khóa đào tạo, họ i thảo... của các chuyên gia hoạ c của các tổ chức uy tín.


Có thể thấy rằng, đây là những hoạt đọ ng liên quan trực tiếp tới hiẹ u quả kinh doanh của họ. Mạ t khác các hoạt đọ ng này cũng góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững bởi nó sẽ gia ta ng mức đọ thỏa mãn của du khách.

Thế nhưng kết quả cũng cho thấy các hoạt đọ ng của doanh nghiẹ p có ảnh hu ởng đến tiêu chuẩn về môi tru ờng, va n hóa, xã họ i nhằm phát triển du lịch bền vững chu a đu ợc đông đảo doanh nghiẹ p thực hiẹ n, thạ m chí còn nhiều doanh nghiẹ p chu a nghĩ đến hoạ c không quan tâm đến. Chẳng hạn nhu các hoạt đọ ng tài trợ tích cực các chu o ng trình gia ta ng nhạ n thức của dân cu đối với bảo tồn môi tru ờng sinh thái; ủng họ tích cực về vạ t chất và tài chính cho viẹ c phục hồi những no i bị tác đọ ng xấu của khách du lịch; sử dụng dân chúng địa phu o ng trong mọ t số hoạt đọ ng và trả công xứng đáng cho họ chỉ đu ợc mọ t tỷ lẹ nhỏ các doanh nghiẹ p thực hiẹ n; đồng thời mọ t tỷ lẹ rất thấp chu a nhạ n thức, mọ t số không quan tâm những trách nhiẹ m này của họ trong phát triển du lịch bền vững.

Nói cách khác, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch cần phải thể hiện trách nhiệm của họ đối với hai vấn đề này, thế nhưng, trên thực tế, doanh nghiệp dường như là người ngoài cuộc. Họ trả tiền khi dẫn du khách đến tham quan là những gì mà họ làm. Cho nên, cần phải có những biện pháp, cách thức phù hợp để các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm của mình đối với việc bảo tồn di sản văn hoá và môi trường trong hoạt động của họ. Theo đó, trong thời gian tới, nhà nước cần làm:

- Xây dựng quỹ bảo vệ di sản văn hoá và môi trường ở những nơi có du lịch. Các doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp quỹ này khi họ đến khai thác các điểm đến. Quỹ này được dùng vào mục đích trùng tu, tôn tạo các di tích và bảo vệ môi trường. Liên quan đến vấn đề Quỹ, thì phía nhà nước, mà cụ thể là TP.HCM cần ban hành những quy định liên quan đến quản lý và sử dụng quỹ một cách công khai, minh bạch và đặc thù. Một vấn đề khác liên quan đến quỹ bảo vệ di sản văn hoá và môi trường là quản lý quỹ hiệu quả, công khai và minh bạch. Chính quyền thành phố cần ban hành quy chế và cơ chế quản lý quỹ cho phù hợp, với sự tham gia giám sát của các doanh nghiệp và cộng đồng.


- Xây dựng và ban hành hàng loạt bộ tiêu chí du lịch bền vững cho nhà hàng, khách sạn, các công ty du lịch, lữ hành, v.v. Những tiêu chí du lịch bền vững này cần đưa ra một cách chi tiết những quy chuẩn về môi trường, bảo vệ và tôn trọng di sản văn hoá, sử dụng năng lượng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, v.v. Những tiêu chuẩn này là căn cứ để xếp hạn và cũng là căn cứ để kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh và khai thác du lịch. Khi có được bộ tiêu chí, Thành phố cần tổ chức các buổi tuyên truyền, gặp gỡ để doanh nghiệp để phổ biến bộ tiêu chí ban hành. Đồng thời Thành phố còn phải phổ biến cách thức áp dụng và vận hành của bộ tiêu chí đó. Thành phố cũng cần đưa ra cách thức tổ chức kiểm soát, kiểm tra việc thực hiện bộ tiêu chí đó.

- Hỗ trợ các đơn vị kinh doanh du lịch trong việc tổ chức những hoạt động du lịch xanh, thân thiện môi trường và bền vững. Những hoạt động này không những góp phần giúp xúc tiến du lịch mà còn mang tính định hướng cho doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững. TP.HCM có thể chọn một số hình thức hỗ trợ như sau:

Thứ nhất, hỗ trợ về lệ phí (vé vào cổng), đối với những địa điểm du lịch xanh, những doanh nghiệp nào có được chứng nhận là công ty du lịch xanh (công ty du lịch có đóng góp, cống hiến vì du lịch bền vững như thực hiện tốt tiêu chí du lịch xanh, đóng góp quỹ bảo tồn di sản văn hoá, v.v.) thì sẽ được giảm vé vào cổng hoặc những ưu tiên khác.

Thứ hai, hỗ trợ về thủ tục. Những doanh nghiệp nào có đóng góp tích cho hoạt động bảo vệ môi trường, di sản trong phát triển du lịch bền vững sẽ được ưu tiên giải quyết các thủ tục hành chính nhanh hơn chẳng hạn như thủ tục cấp th hành nghề du lịch của nhân viên công ty đó, hoặc thủ tục cấp phép lưu hành phương tiện vận chuyển lữ hành.

Thứ ba, nhà nước có thể hỗ trợ những doanh nghiệp này trong quá trình đào tạo nhân viên, và kết nối để phát triển du lịch, giúp các công ty này có thể kết nối hiệu quả với các doanh nghiệp khác và địa phương khác trong quá trình phát triển du lịch bền vững.


- Gia ta ng nhạ n thức của tất cả ngu ời lao đọ ng đối với phát triển du lịch bền vững: Doanh nghiẹ p lữ hành mà tru ớc hết là các nhà quản lý và đọ i ngũ hu ớng dẫn viên cần nhạ n thức rõ về phát triển du lịch bền vững. Bởi vì, thông qua nhóm ngu ời này sẽ cung cấp kiến thức co bản đến ngu ời lao đọ ng trong doanh nghiẹ p cũng nhu trực tiếp hu ớng dẫn hành vi của du khách nâng cao ý thức về bảo vẹ môi tru ờng, đồng thời cung cấp cho du khách những thông tin về lịch sử, va n hóa, tạ p quán địa phu o ng để giúp họ đảm bảo các hành vi cu xử của mình, tôn trọng va n hóa địa phu o ng.

- Nhà nước cần kêu gọi doanh nghiệp có những hành đọ ng thiết thực để góp phần đạt đu ợc những tiêu chí phát triển du lịch bền vững. Tài trợ và xây dựng các chu o ng trình gia ta ng nhạ n thức cho dân cu và du khách về bảo vẹ môi tru ờng và phát triển du lịch bền vững. Tích cực ủng họ về vạ t chất và tài chính cho viẹ c phục hồi những no i bị tác đọ ng xấu của khách du lịch cho hoạt đọ ng bảo tồn và cho những nhu cầu của thành phố. Xây dựng các tour du lịch vừa đem lại lợi ích kinh tế cao, vừa mang tính giáo dục nhu các tour du lịch sinh thái, du lịch va n hóa.

- Nhà nước cần khuyến khích và phát huy hơn nữa tính hủ đọ ng ta ng cu ờng sự hợp tác với các tổ chức có liên quan cũng nhu các đo n vị kinh doanh khác trong hoạt đọ ng du lịch nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của du khách, đem đến cho du khách các sản phẩm du lịch tốt nhất với chi phí thấp nhất có thể. Kết quả của sự hợp tác này sẽ góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc đọ kinh tế.

- Gia ta ng sự hiểu biết của doanh nghiệp về phát triển du lịch bền vững. Để gia tăng sự hiểu biết của doanh nghiệp về phát triển bền vững du lịch của TP.HCM, nhà nước cần cung cấp những hiểu biết, những quan điểm về phát triển du lịch bền vững cho các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch thông qua một số hình thức. Hình thức đầu tiên là nhà nước cần đưa ra các tiêu chí cụ thể cho phát triển du lịch bền vững. Những tiêu chí này giữ vai trò định hu ớng cho các hoạt đọ ng du lịch bền vững của thành phố. Thông qua việc áp dụng các chỉ tiêu này vào thực tế hoạt động của các doanh nghiệp, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về phát triển du lịch bền vững, cũng như thấy được trách nhiệm của họ nhiều hơn trong phát triển du lịch bền vững. Không những vậy,


Điều này có thể đu ợc thực hiẹ n thông qua các khóa học và các họ i thảo chuyên đề hay tổ chức các tour thực tế để hu ớng dẫn trực tiếp các cá nhân, tổ chức có liên quan có thể hiểu biết đầy đủ và điều chỉnh hành vi của mình nhằm hu ớng đến mọ t ngành du lịch phát triển bền vững. Bên cạnh đó, nhà nước cần ta ng cu ờng tuyên truyền, nâng cao nhạ n thức của doanh nghiệp về bảo vẹ tài nguyên, môi tru ờng. Một giải pháp khác mà nhà nước cũng cần quan tâm thực hiện là thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch của địa phương, xem đây như là một kênh kiểm soát, giám sát quan trọng đối với các công ty kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.

- Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiẹ p lữ hành thực hiẹ n các hoạt đọ ng nhằm đạt đu ợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Thu ờng xuyên thực hiẹ n các khảo sát nghiên cứu về khách hàng để giúp các doanh nghiẹ p có thông tin đu a ra các quyết định hợp lý. Cho phép các doanh nghiẹ p tính vào giá thành sản phẩm du lịch mọ t tỷ lẹ chi phí hợp lý để hình thành quỹ phát triển du lịch bền vững, đu ợc sử dụng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi tru ờng du lịch. Thiết lạ p cầu nối tạo sự hợp tác cho các doanh nghiẹ p thông qua việc phát huy vai trò của Hiẹ p họ i du lịch nhằm tạo môi tru ờng trao đổi thông tin, kinh nghiẹ m quản lý và góp phần tạo sự thống nhất, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đo n vị kinh doanh du lịch trên địa bàn. Tổ chức các họ i thảo, triển lãm về du lịch giúp các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch có thể thiết lạ p đu ợc cầu nối cho sự hợp tác trong tu o ng lai.

- Ban hành các qui định đảm bảo các doanh nghiẹ p thực hiẹ n các hoạt đọ ng hu ớng đến phát triển du lịch bền vững. Cần đu a ra các chu o ng trình, các biẹ n pháp cụ thể để các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch có thể có những đóng góp tích cực ho n đối với ngành du lịch thành phố. Xây dựng quy chế bảo vẹ tài nguyên và môi tru ờng du lịch nhu là điều kiẹ n bắt buọ c trong các hoạt đọ ng du lịch. Quy chế này phải bao gồm trách nhiẹ m cụ thể đối với các chủ thể tham gia hoạt đọ ng du lịch từ ngành du lịch đến các doanh nghiẹ p, du khách và cọ ng đồng dân cu . Ta ng cu ờng sự giám sát đối với các doanh nghiẹ p trong viẹ c thực hiẹ n các qui định của các co quan quản lý nhà nu ớc đối với các hoạt đọ ng ảnh hu ởng đến phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh đó, cần ta ng cu ờng sự quản lý của các co quan nhà nu ớc trong viẹ c kiểm tra, giám sát


hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch nhằm hạn chế những hoạt đọ ng trái với giấy phép đa ng ký, nâng cao chất lu ợng dịch vụ du lịch.

3.2.4. Giải pháp phát huy sự tham gia của cộng đồng trong phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lịch bền vững, cộng đồng địa phương đóng là được xem là chủ thể mang lại linh hồn cho các sản phẩm du lịch, nhất là các giá trị văn hoá được sử dụng trong hoạt động du lịch (Trần Minh Thắng, 2016). Thế nhưng, sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch ở TP.HCM hết sức hạn chế.

Sự tham gia của người dân, theo Thomas Ehrlich – Giáo sư tư vấn tại Trường Đại học Stanford, có nghĩa là “tạo ra sự khác biệt trong đời sống dân sự của cộng đồng, phát triển sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng, các giá trị và động cơ”. Khái niệm này đưa ra hai vấn đề quan trọng. Sự tham gia của người dân phải tác động trực tiếp đến chất lượng của đời sống dân sự trong cộng đồng. Chất lượng đời sống dân sự đề cập đến những quyền và sự bình đẳng của người dân trong các mặt của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị. Không những vậy, sự tham gia của người dân còn phải hướng đến việc cải thiện và phát triển nội lực của người dân gồm kiến thức, kỹ năng, giá trị và động cơ. Thomas Ehrlich giải thích thêm, sự tham gia của người dân dựa trên nền tảng đạo đức, và trách nhiệm của một công dân với mục đích để thể hiện tính cá nhân của mình trong cộng đồng. Theo đó, những vấn đề của cộng đồng được xem là một phần của người dân khi họ thực hiện cái gọi là “sự tham gia của người dân”.

Sự tham gia của người dân có tác dụng thúc đẩy xã hội dân sự hình thành và phát triển. Ngược lại, xã hội dân sự cường tráng là nền tảng củng cố và phát huy sự tham gia của người dân.

Xuất phát từ tầm quan trọng như vậy, trong thời gian tới, cần phát huy hơn nữa sự tham gia của họ theo một số giải pháp sau:

Thứ nhất là các giải pháp nhằm nâng cao ý thức của cộng đồng phát triển du lịch bền vững, trong đó có ý thức về bảo tồn và giá trị của các di tích lịch sử ở địa


phương. Ý thức của cộng đồng chính là sự hiểu biết của cộng đồng về giá trị, vai trò của di tích trong lịch sử dân tộc, ý thức của cộng đồng còn là mong muốn được tìm hiểu, bảo vệ di tích, tôn tạo di tích vì sự tồn tại lâu dài của di tích cho con cháu đời sau (Trần Minh Thắng, 2016).

- Để làm được điều này trước hết cần đầu tư xây dựng các ấn phẩm giới thiệu về du lịch nhất là các điểm du lịch có di tích với những thông tin cụ thể, chi tiết về điểm đến du lịch đó. Những ấn phẩm này là điều kiện giúp cho người dân đọc và hiểu hơn về các di tích được khai thác và sử dụng trong du lịch. Từ sự hiểu biết, ý thức của người dân về phát triển du lịch bền vững sẽ được nâng cao. Đây là điều kiện tạo nên sự tham gia về lâu dài của người dân vào phát triển du lịch bền vững.

- Không những vậy, các nội dung về phát triển du lịch bền vững cũng cần được chuyển tải dưới những hình thức gần gũi với người dân để người dân có cơ hội đọc và hiểu về phát triển bền vững. Người dân ở nhiều địa phương vốn có hạn chế về mặt học vấn, nên các nội dung liên quan đến du lịch bền vững cần phải được thể hiện một cách đơn giản, dễ hiểu nhưng sinh động.

- Hình thức thứ ba là tuyên truyền, phổ biến đến người dân về phát triển du lịch bền vững, trong đó nhấn mạnh đến quyền và trách nhiệm của họ đối với du lịch bền vững để người dân hiểu và có cơ sở, điều kiện thực hiện những quyền và nghĩa vụ của họ. Những hình thức tuyên truyền này cần hiệu quả và thực chất, tránh những đợt tuyên truyền không hiệu quả.

“Trên thực tế, công tác tuyên truyền về di tích chưa hiệu quả do nội dung tuyên truyền chưa hấp dẫn, hình thức tuyên truyền chưa thu hút. Chính điều này đã làm cho nhiều người dân, thậm chí là người trong ban quản lý di tích chưa hiểu hết giá trị của những chi tiết nhỏ của di tích. Từ đó tạo nên sự dửng dưng trong người dân đối với di tích. Thậm chí nhiều người xâm hại một cách vô tình mà không hay biết. Có một số người vô tư lấy gạch lát nền, ngói của di tích về để lấp những chỗ trũng trong nhà mà không biết rằng, từng viên gạch, viên ngói ấy có khi mang cả một giá trị vô giá về lịch sử, văn hoá và nghệ thuật kiến trúc. Có những di tích, cơ quan quản lý vô tư thay hẳn mái ngói thành mái tôn để khỏi bị dột. Đối với họ, đó là hành động đúng để bảo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/08/2022