Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn - 21

165. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2011), Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số2 (286), tr.47-51.

166. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – một trong những quyền tự do kinh doanh của người sử dụng lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9.

167. Đinh ăn Thanh, Đặc trưng pháp lý của hợp đồng dân sự, Luật học, số 4/1999, tr. 19-23.

168. Mai Đức Thiện (2010), Sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Bộ luật Lao động, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 05/4/2010.

169. Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội số 24/2008.

170. Lê Thị Hoài Thu (2009), Góp phần sửa đổi, bổ sung pháp luật thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, Tạp chí Dân chủ và pháp luật.

171. Nguyễn Xuân Thu (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí luật học 5/2007.

172. Ngô Quang Thụy (2009), Ai phải chịu chi phí đào tạo?, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 30/11/2009.

173. ũ Xuân Tiền (2007), Bảo vệ quyền lợi của NLĐ: Đạo lý, pháp lý và những điều vô lý, Tạp chí Nhà quản lý số 52, tháng 10/2007.

174. Phạm Công Trứ (1996), Hợp đồng lao động - một trong những chế định chủ yếu của Luật Lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (7/2006).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.

175. Nguyễn Thanh Tuấn, Phương hướng giải quyết những vấn đề bức xúc trong quan hệ lao động hiện nay, Tạp chí Lao động & Xã hội số 313, năm 2007, tr. 27.

176. Ulrich Hambuchen, Giới thiệu về Luật Lao động của Cộng hòa Liên bang Đức, bản dịch, tr.22-32.

Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn - 21

177. Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội (2011), Tọa đàm chuyên gia về một số nội dung lớn của Dự án Bộ luật Lao động, đề xuất các vấn đề về quan điểm cần quan tâm trong báo cáo thẩm tra của Ủy ban, Hà Nội, 15/10/2011.

178. Nguyễn Thị Tú Uyên, Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật Lao động trong nền kinh tế thị trường, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2002.

179. Viện thông tin khoa học xã hội, Thị trường lao động trong nền kinh tế thị trường,

Nxb. Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.26.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI

180. A Comparative Study on Labour Laws of ASEAN Nations

181. A.C.L.Davies, Perspectives on Labour law, Cambridge,

www.cambridge.org/9780521605236, 2003.

182. Antonio Pinto Monteiro & Júlio Gomes, Rebus Sic Stantibus – Hardship clauses in Portuguese Law, European Review of Private Law, 3(1998), tr. 319.

183. Brean Creighton & Andrew Stewart, Labour law, The Federation Press, Sydney, 2005.

184. Catherine Barnard, Simon Deakin and Gillian s Morris, The Future of Labour law,

Oxford and Portland Oregon 2004.

185. Code du travail (2001), Dalloz, Paris.

186. Devid Kely & Ann Holmes (1997), Principles of Business law, London, Sydney.

187. ILO, Constitution, www.ilo.org/pulic/english/about/iloconst.htm.

188. ILO, ILO country and area designations and rules for their use,

www.ilo.org/pulic/english/standards/relm/ctry_ndx.htm.

189. ILO, Social Dialogue and Pension reform. ILO Publications. Geneva, Switzerland, 1999.

190. John D.R. Craig and S. Michael Lynk, Globalizayion and the Future of Labour law, 2006

191. Kotz, Hein & Axel Flessner, European Contract Law, Vol 1 – Formation, Validity and Content of Contract; Contract and Third Parties, Clarendon, Oxford 1997.

192. Makovsky A.L. and S.A. Khokhlov (edited and translated by Peter B. Maggs & A.N. Zhiltsov), The Civil Code of the Russian Federal, Part 1 & 2, Introductory Commentary, ME Sharpe Inc., 1997.

193. Paul Pierre Duprilot, Contrat de Travail a durée indétrrminée, Dalloz, Paris 1994.

194. Paul Pieschi Vi vet, Contrat de Travail (Existense - Foramtion), Dalloz, Paris 1993.

195. Robyn Alexander, John Lewer (1999), Understanding Austran Industrial relations (Naucourt Brace Jovanovich Publishers).

196. SAAT/ILO/IIRA, Promoting Harmonious Labor relations in India: Role of Social Dialogue, ILO Publications, Geneva, Switzerland, 2001.

197. Sammuel, Geoffrey, Law of Obligations and legal Remedies, 2nd ed., Cavendish, London 2001.

198. Steckler (1996), Kompendium Arbeitsrecht und Sozialversicherung, 4.Auflage, Bielefeld.

199. Understanding Australian Industrial Relations, Robyn Alexander & John Lener, HarcoustBrace Jovanovich Publisher 1990.

PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

Bản án phúc thẩm số 126/PTLĐ ngày 19/10/2001 TANDTC tại TP. HCM Nguyên đơn: Lê Doãn Lợi,

Bị đơn: Công ty TNHH Công nghiệp xuất nhập khẩu và dạy nghề Đà Lạt (gọi tắt là Penlat)

Tóm tắt nội dung: Anh L vào làm việc tại công ty P với loại HĐLĐ không xác định thời hạn từ tháng 5/1997, công việc được giao là phó giám đốc xưởng may với mức lương 3.300.000đồng/tháng. Do gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh tháng 11/1999, ban giám đốc đã lập phương án và tiến hành họp triển khai sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với tình hình của công ty, thời gian này công ty không có nguồn hàng ổn định nên phải thay đổi sản xuất để tăng thêm chủng loại hàng hóa là quần tây, anh L lúc này phụ trách xưởng may quần Jean, công ty có làm việc với anh L và anh báo không biết kỹ thuật may quần tây. Bên cạnh đó, công ty gặp rất nhiều khó khăn nên chưa có điều kiện để đào tạo lại tay nghề cho anh L. Do vậy, công ty quyết định giảm biên chế, cho anh L thôi việc và thanh toán các chế độ cho anh L th o Điều 17 BLLĐ. Trước khi ra quyết định cho anh L thôi việc, công ty có bàn bạc với anh và thanh toán chế độ, anh L đã nhận các chế độ sau khi chấm dứt hợp đồng mà không ý kiến gì. Nay, anh L khởi kiện công ty với yêu cầu: Tòa án xác định công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, mang tính trù dập và yêu cầu công ty thanh toán các chế độ th o uy định từ ngày anh vào làm việc 1/8/1996 đến ngày xét xử sơ thẩm 25/5/2001(có bản kê khai cụ thể kèm theo).

Theo bản án sơ thẩm, Công ty P nlat đã áp dụng điểm d khoản 1 Điều 17 và điểm a khoản 3 Điều 38 BLLĐ để cho anh L thôi việc và giải quyết các chế độ cũng là ph hợp với BLLĐ. Anh L kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm nói trên (ngày 25/5/2001). Đồng thời, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh LĐ có uyết định kháng nghị số 191/KN- KSXXLĐ ngày 29/5/2001với lý do: (i) Công ty Penlat không thay đổi cơ cấu công nghệ hay thay đổi mặt hàng mà là mở rộng thêm mặt hàng mới; (ii) Công ty đã không đào tạo lại cho anh L với lý do không có kinh phí là chưa thực hiện trách nhiệm th o uy định tại Điều 17 của BLLĐ; (iii) Trước khi chấm dứt HĐLĐ với anh L công ty chỉ trao đổi với Chủ tịch công đoàn tức đại diện công đoàn mà không họp với Ban chấp hành công đoàn, đồng thời công ty chưa báo cáo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh LĐ là vi phạm pháp luật; (iv) Công ty cho anh L nghỉ việc để tuyển dụng người khác, như vậy không phải là sắp xếp, tinh giản, thu gọn tổ chức, làm trái với uy định tại khoản 5 Điều 23 NĐ72/CP và trái với điểm d khoản 1 Điều 38 BLLĐ; (v) Công ty không báo trước 45 ngày cho NLĐ th o uy định tại khoản 3 Điều 38.

Tại bản án phúc thẩm số 126/PTLĐ ngày 19/10/2001 Tòa phúc thẩm TANDTC tại TP. HCM, trên cơ sở nhận định tương tự như của Hội đồng xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm đã uyết định bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Ngày 19/2/2002, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã có Quyết định số 02/KN-ALĐ kháng nghị bản án lao động phúc thẩm nói trên.

Ủy ban Thẩm phán TANDTC khi giải quyết kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về bản án phúc thẩm của Tòa phúc thẩm TANDTC đã nhận định:

(i) Sự kiện chấm dứt HĐLĐ của công ty Penlat với anh L.D.L là có căn cứ theo Điều 17 BLLĐ, khoản 3 Điều 23 Nghị định 72/CP: công ty có sự thay đổi cơ cấu sản phẩm, từ mặt hàng quần Jean sang mặt hàng quần tây; (ii) Về việc trao đổi với Ban chấp hành công đoàn: pháp luật không uy định cụ thể là phải trao đổi với cả Ban chấp hành công đoàn. Do đó, việc công ty trao đổi với chủ tịch công đoàn là đúng thủ tục; (iii) Về vấn đề đào tạo lại: nên hiểu việc đào tạo lại chỉ đặt ra khi DN có chỗ làm việc mới, trong trường hợp này, công ty sử dụng lao động ít đi (giảm bớt chỗ làm việc); (iv) Vấn đề báo cáo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo NSDLĐ mới có quyền ra quyết định: Trường hợp này chỉ đặt ra khi công ty và công đoàn không thống nhất ý kiến (khoản 2 Điều 38 BLLĐ). Ở đây, hai bên đã thống nhất ý kiến, do đó không đặt ra thủ tục này; (v) Về thời hạn báo trước: luật chỉ uy định NSDLĐ phải báo trước trong trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ th o uy định tại Điều 38. Vì vậy, khi NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ th o uy định tại Điều 17 BLLĐ thì không phải báo trước.

Trong các chứng cứ thể hiện ở hồ sơ cũng như thẩm vấn tại phiên tòa thì ông L và công ty đã có th a thuận về vấn đề này trong biên bản làm việc về việc sắp xếp lại nhân sự trong công ty và ông L cũng đã đồng ý với việc chấm dứt HĐLĐ (mặc dù ông L không ký vào biên bản vì những lý do khác). Sau đó, ông L đã c ng công ty thanh lý HĐLĐ và ông L đã nhận các chế độ từ sự chấm dứt này.

Với những nhận định trên, ủy ban Thẩm phán TANDTC cho rằng quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm là có căn cứ pháp luật.

PHỤ LỤC 2

Bản án phúc thẩm số 383/2008/PTLĐ ngày 18/4/2008 TAND TP. HCM Nguyên đơn: Tổng Công ty bưu chính viễn thông Việt Nam

Bị đơn: Nguyễn Thị Bạch Dương

Tóm tắt nội dung: Tháng 11/1995 Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh (trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính viễn thông iệt Nam – nay là Tập đoàn Bưu chính viễn thông

iệt Nam) và chị Nguyễn Thị Bạch Dương đã ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn (BL80). Ngày 27/11/2000 Giám đốc Bưu điện TP. HCM đã ra Quy chế đào tạo bồi dưỡng CBCN C (ban hành kèm th o Quyết định số 832/QĐ-TCCB ngày 27-11-2000) (BL114). Ngày 24-8-2002 Giám đốc Bưu điện TP. HCM ra Quyết định số 643/QĐ về việc cử chị Dương đi đào tạo cao học tại Mỹ. Tổng kinh phí đào tạo 25.000 USD và hưởng 40% lương cơ bản (BL 82). Trước đây chị Dương đã được Bưu điện TP. HCM cử đi học lớp đào tạo Anh văn và đào tạo dự bị MBA, chi phí hết: 25.698.412 đồng. Sau đó, đầu tháng 9-2002 chị Dương được cử đi học thạc sỹ uản trị kinh doanh tại Mỹ. Trước khi đi học thạc sỹ chị Dương có viết giấy cam kết, với nội dung: sau khi đi học về sẽ phục vụ cho Bưu điện TP HCM ít nhất 15 năm (BL83). Sau khi kết thúc khóa học, do có sự chênh lệch về phí bảo hiểm, tiền vé máy bay nên Bưu điện đã phải b thêm 940 USD cho chị Dương. Tháng 11-2003 (kết thúc khóa học tại Mỹ) chị Dương trở về làm việc tại Bưu điện TP. HCM (BL65). Ngày 19-7-2006 chị Dương làm đơn chấm dứt HĐLĐ và ngày 30-9-2006 chị Dương chính thức nghỉ việc (BL69). Sau đó, chị Dương có viết cam kết sẽ trả tiền đào tạo lần 1 đầy đủ cho Bưu điện vào ngày 30-9-2006 với số tiền là 146.766.664 đồng (BL72). Ngày 19-8-2006 Bưu điện Tp. HCM đã có buổi làm việc với chị Dương, 2 bên đã thống nhất: chị Dương sẽ trả số tiền 293.533.328 đồng, sẽ trả làm 2 lần, mỗi lần 50% trong thời hạn 1 năm (BL69).Tuy nhiên, đến hẹn chị Dương vẫn không thực hiện cam kết (BL73). Ngày 29-9-2006 chị Dương gửi thư khẳng định không bồi hoàn kinh phí đào tạo cho Bưu điện tp HCM th o th a thuận như trước đây nữa, chị Dương yêu cầu Bưu điện Tp. HCM tính lại chi phí đào tạo th o Thông tư 28/1999 ngày 31-7-1999 của Ban Tổ chức Chính phủ. Bưu điện Tp. HCM không đồng ý. Ngày 22-11- 2006 Tổng Công ty Bưu chính viễn thông iệt Nam (đại diện là Bưu điện Tp. HCM) đã có đơn khởi kiện yêu cầu chị Dương phải bồi hoàn lại chi phí đào tạo còn lại là 325.034.345 đồng – 50.000.000 đồng 275.034.345 đồng (BL116).

* Tại Bản án lao động sơ thẩm số: 12/2007/LĐST ngày 19-9-2007, TAND uận Gò ấp đã uyết định: Không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc bồi hoàn toàn bộ chi phí đào tạo đối với chị Nguyễn Thị Bạch Dương.

Chị Dương có trách nhiệm bồi hoàn chi phí đào tạo cho Tập đoàn Bưu chính viễn thông, đại diện là Bưu điện Tp. HCM số tiền còn lại là 19.588.400 đồng.

* Ngày 28-9-2007 Tập đoàn Bưu chính viễn thông iệt Nam có đơn kháng cáo, không đồng ý với toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm nói trên (BL263).

* Tại Bản án lao động phúc thẩm số 383/2008/LĐPT ngày 18-4-2008, TAND Tp. HCM đã uyết định:

Buộc chị Dương phải bồi hoàn chi phí đào tạo khóa học cao học chương trình thạc sỹ uản trị kinh doanh tại Hoa Kỳ từ tháng 9-2002 đến tháng 11-2003 cho Tập đoàn Bưu chính viễn thông iệt Nam số tiền là 245.750.587 đồng.

Ngoài ra, án phúc thẩm còn uyết định về án phí th o luật định.

* Ngày 16-7-2008 chị Dương có đơn khiếu nại không đồng ý với toàn bộ nội dung bản án phúc thẩm nói trên.


PHỤ LỤC 3

Bản án phúc thẩm số 02/2009/PTLĐ ngày 9/9/2009 TAND TP Cần Thơ Nguyên đơn: Vò Anh Tuấn

Bị đơn: Công ty cổ phần cấp thoát nước Ô Môn (viết tắt là Công ty Ô Môn).

Tóm tắt nội dung: Tháng 9/1984 ông Tuấn bắt đầu làm việc tại Chi Nhánh cấp nước Thốt Nốt trực thuộc Công ty cấp nước Cần Thơ với công việc là kế toán. Ngày 15/1/2007 ông Tuấn được bổ nhiệm Giám đốc Công ty cổ phần cấp thoát nước Ô Môn (BL171). Ngày 14/8/2007 Hội đồng quản trị Công ty (mới, gồm 5 người) có Biên bản họp với nội dung: 100% đề nghị miễn nhiệm chức danh Giám đốc Công ty của ông Tuấn; chờ bố trí công tác khác (BL89). Lý do: ông Tuấn không thực hiện đúng Nghị quyết của Hội đồng quản trị ngày 3/4/2007; 6/6/2007; 3/7/2007) (BL164). Ngày 21/9/2007 ông Tuấn đơn gửi Giám đốc Công ty Ô Môn với nội dung: không đồng ý nhận nhiệm vụ trực ca vì Công ty đã tr dập ông nên phân công nhiệm vụ không đúng trình độ chuyên môn của ông (BL83).Ngày 2/10/2007 Công ty Ô Môn đã có Biên bản họp, nội dung: hiện nay công việc kế toán tại Công ty Ô Môn đã đủ người không thể bố trí được cho ông Tuấn, công việc trực ca là phù hợp với ông Tuấn (khi có lớp học Công ty sẽ cử đi học nghiệp vụ). Ông Tuấn có quyền khiếu nại quyết định phân công ông trực ca nhưng trước mắt ông vẫn phải đi là chấp hành sự phân công của lãnh đạo (BL81). Theo ông Tuấn trình bày: tuy ông không đi trực ca nhưng hàng ngày ông vẫn đến Công ty trong giờ hành chính để chờ Công ty phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn, có xác nhận của 1 số người (BL16), Ngày 1/11/2007 Công ty Ô Môn có Thông báo số 29/TB yêu cầu ngày 5/11/2007 ông Tuấn đến Công ty để xem xét xử lý kỷ luật lao động (Thông báo chuyển phát nhanh) (BL78, 79). Ngày 8/11/2007 Công ty có Biên bản xử lý kỷ luật lao động đối với ông Tuấn, thành phần tham dự gồm Giám đốc Công ty, Chủ tịch công đoàn cơ sở và 1 số thành viên khác (ông Tuấn vắng mặt) (BL73). 100% nhất trí kỷ luật sa thải ông Tuấn th o uy định của Nội uy lao động Công ty, lý do: ông Tuấn tự ý b việc 28 ngày theo ca trực (có biên bản xác nhận của Tổ trực ca và Ban chấp hành công đoàn cơ sở; Bảng chấm công của Công ty (BL 67, 68, 38). Ngày 9/11/2007 Giám đốc Công ty Ô Môn ra Quyết định số 42/QĐ về việc kỷ luật sa thải đối với ông Tuấn. Ngày 16/1/2008 Thanh tra Sở LĐTBXH TP. Cần Thơ có Công văn trả lời ông Tuấn, nội dung: Công ty trả lương

cho ông tháng 10/2007 là đúng pháp luật (BL59). Ngày 29/9/2008 UBND TP. Cần Thơ có Công văn số 24/TB về việc giải quyết tố cáo của ông Tuấn; kết quả: nội dung tố cáo của ông Tuấn không có cơ sở (BL125).

Ngày 14/10/2008 ông Tuấn có đơn khởi kiện đề nghị: Hủy Quyết định số 42 ngày 9/11/2007 của Công ty Ô Môn; Công ty phải nhận ông trở lại làm việc tại đơn vị và phải phân công đúng chuyên môn là uản lý và kế toán; đồng thời ông yêu cầu được nhận lương từ tháng 10/2007 đến khi làm việc trở lại (BL06, 193).

* Tại Bản án lao động sơ thẩm số: 01/2009/LĐST ngày 30/6/2009, TAND TP. Cần Thơ đã uyết định: Không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn (BL203). Công ty có trách nhiệm trả cho ông Tuấn số tiền trợ cấp thôi việc là 27.833.942 đồng.

* Sau khi xét xử sơ thẩm, ngày 6/7/2009 ông Tuấn có đơn kháng cáo toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm nói trên (BL204).

* Ngày 13-7-2009 Công ty có đơn kháng cáo cho rằng: Tòa án cấp sơ thẩm tính tiền trợ cấp thôi việc cho ông Tuấn không đúng (BL205).

* Tại Bản án lao động phúc thẩm số 02/LĐPT ngày 9/9/2009, Tòa án nhân dân Tp. Cần Thơ đã uyết định: Chấp nhận kháng cáo của bị đơn, bác kháng cáo của nguyên đơn. Sửa án sơ thẩm. Công ty chi trả chế độ thôi việc cho ông Tuấn 31.877.999 đồng.

PHỤ LỤC 4

Bản án phúc thẩm số 01/2010/LĐPT ngày 18/1/2010 TAND tỉnh Tuyên Quang Nguyên đơn: Đoàn Đình Thiết

Bị đơn: Công ty xăng dầu Tuyên Quang

Tóm tắt nội dung: Ngày 31/12/2007 ông Thiết đã bị Cơ uan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Tuyên Quang bắt quả tang về hành vi tham ô xăng dầu và ngày 12/8/2008, TAND thị xã Tuyên Quang đã uyết định: xử phạt bị cáo Thiết 2 năm 6 tháng t cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm 3 tháng 16 ngày về tội Tham ô tài sản (BL63). Ngày 29/8/2008 Công ty đã lập Biên bản xử lý vi phạm đối với ông Thiết, nội dung: nhất trí xử lý kỷ luật sa thải ông Thiết (ông Thiết có ký tên vào Biên bản, không có ý kiến gì) (BL13). Ngày 29/8/2008 Công ty ra Quyết định số 478/QĐ kỷ luật sa thải đối với ông Thiết kể từ ngày 29/8/2008 (BL13). Từ tháng 1/2009 ông Thiết bắt đầu được nhận lương hưu (BL200). Ngày 6/12/2008 ông Thiết có đơn khởi kiện ra Tòa án, nội dung: đề nghị Công ty hủy Quyết định sa thải đối với ông và bồi thường cho ông th o uy định của pháp luật (BL1).

* Tại Bản án lao động sơ thẩm số: 02/2009/LĐST ngày 12/10/2009, TAND thị xã Tuyên Quang đã uyết định: (BL175): Chấp nhận yêu cầu của ông Thiết. Xử: Hủy Quyết định số 478/XD-QĐ-TC ngày 29-8-2008 của Giám đốc Công ty về việc kỷ luật sa thải đối với ông Thiết. Buộc Giám đốc Công ty có ngh a vụ xin lỗi công khai ông Thiết theo

uy định của pháp luật và buộc Công ty phải bồi thường cho ông Thiết tiền lương trong thời gian nghỉ việc là 48.620.000đ, khoản bồi thường về tiền lương là 5.720.000đ và tiền trợ cấp thôi việc là 49.335.000đ. Tổng số tiền Công ty phải trả cho ông Thiết là

103.675.000đ. Công ty có đơn kháng cáo không đồng ý với toàn bộ nội dung bản án sơ thẩm nói trên (BL207).

* Tại Bản án lao động phúc thẩm số 01/2010/LĐPT ngày 18/1/2010, TAND tỉnh Tuyên Quang đã uyết định: Chấp nhận yêu cầu kháng cáo của Công ty và kháng nghị của VKSND tỉnh Tuyên Quang. Bác yêu cầu khởi kiện của ông Thiết đối với quyết định kỷ luật sa thải số 478/XD ngày 29/8/2008 của Công ty đối với ông Thiết. Giữ nguyên Quyết định kỷ luật sa thải số 478/XD ngày 29/8/2008 của Công ty đối với ông Thiết.


PHỤ LỤC 5

Bản án phúc thẩm số 12/2008/LĐPT ngày 14/11/2008 TAND tỉnh Bình Dương Nguyên đơn: Trịnh Đức Hà

Bị đơn: Công ty TNHH công nghiệp dệt Huge Bamboo (HB);

Tóm tắt nội dung: Công ty HB trình bày: do cuối tháng 5/2007 anh Hà không thường xuyên có mặt tại Công ty (cụ thể là vào các ngày 16, 17, 19, 23, 24, 29, 31/5/2007) nên ngày 9/6/2007 Công ty HB căn cứ Điều 38, Điều 42 BLLĐ đã ra Quyết định số 01/QĐ-NV về việc giải quyết cho thôi việc, chấm dứt thoả thuận về thời gian thử việc đối với anh Hà (BL81a). Tuy nhiên, anh Hà không thừa nhận vắng mặt không có lý do vào những ngày này; anh cho rằng những ngày này anh đi công tác (được sự đồng ý của chủ quản). Ngày 23/7/2007 anh Hà có đơn khởi kiện Công ty HB đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với anh (BL111).

* Tại Bản án lao động sơ thẩm số: 02/2008/LĐST ngày 12/8/2008, TAND huyện Bến Cát đã uyết định (BL8): Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của anh Hà đối với công ty HB; Ghi nhận sự tự nguyện của Công ty HB hỗ trợ cho anh Hà số tiền 795.000 đồng. Bản án sơ thẩm bị kháng cáo.

* Tại Bản án lao động phúc thẩm số 12/2008/LĐPT ngày 14/11/2008, TAND tỉnh Bình Dương đã uyết định: Chấp nhận 1 phần yêu cầu khởi kiện của anh Hà. Buộc công ty HB có trách nhiệm bồi thường cho anh Hà số tiền 8.315.384 đồng do đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.


PHỤ LỤC 6

Bản án phúc thẩm số 72/2012/LĐ-PT TAND TP.HCM Nguyên đơn: Lương Tuyết Trinh

Bị đơn: công ty TNHH may mặc Đan Thanh.

Tóm tắt nội dung: Bà Trinh làm việc tại công ty từ tháng 02/2011, đến tháng 3/2011 ký kết hợp đồng lao động thời hạn 01 năm. Ngày 08/9/2011 công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với bà và cho bà nghỉ việc cùng ngày do bà Trinh làm việc không đảm bảo năng suất. Khi xử lý chấm dứt HĐLĐ công ty không biết bà Trinh mang thai. Ngày 09/9/2011 bà nộp đơn đến Phòng Lao động Quận 12, ngày 12/9/2011 công ty báo bà đến công ty để trở lại làm việc. Tuy nhiên ngày 14/9/2011 khi bà đến thì công ty buộc bà phải

Xem tất cả 191 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí