Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn - 20

11. Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ–CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động.

12. Chính phủ (2005), Nghị định số 04/2005/NĐ–CP ngày 11/01/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về khiếu nại, tố cáo lao động.

13. Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ–CP ngày 12/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm Xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.

14. Chủ tịch Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947.

15. Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 .

16. Hội đồng Chính phủ (1963), Nghị định số 24/CP ngày 13/03/1963.

17. Hội đồng nhà nước (1990), Pháp lệnh số 45-LCT/HĐNN ngày 30/8/1990 về Hợp đồng lao động.

18. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

19. Quốc hội (1990), Luật Công đoàn

20. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động số 74/2006/QH11;Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động số 84/2007/QH11.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.

21. Quốc hội, Nghị quyết ngày 28/10/1995 của Quốc hội khóa IX về việc thi hành Bộ Luật Dân Sự 1995.

22. Quốc hội, Nghị quyết 45/2005/NQ-QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội khóa XI về việc thi hành Bộ luật Dân sự 2005.

Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - những vấn đề lý luận và thực tiễn - 20

23. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động.

24. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng Dân sự.

25. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự

26. Quốc hội (2005), Luật Thương mại

27. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp

28. Quốc hội (2006), Luật Hàng không Dân dụng Việt Nam.


TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀ VĂN BẢN LUẬT NƯỚC NGOÀI

29. Bộ luật Dân sự Cộng hòa Liên bang Đức (Bản dịch sang tiếng Anh – 28 September 2009, I 3161, © 2010 juris GmbH, Saarbrücken, xem: www.juris.de).

30. Bộ luật Dân sự Nhật Bản (Bản dịch của ăn phòng Quốc hội, khóa IX, 1994).

31. Bộ luật Dân sự Cộng hòa Pháp, Nxb. Tư pháp, 2006.

32. Bộ luật Lao động Liên bang Nga (2001)

33. Bộ luật Lao động của Cộng hòa Pháp (1973)

34. Đạo luật Quan hệ Lao động Malaysia (1967)

35. Đạo luật Quan hệ Lao động Singapore (1960)

36. Luật bảo vệ chống bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ của Cộng hòa Liên bang Đức

37. Luật Bảo vệ lao động Thái Lan B.E.2541 (1998)

38. Luật các tiêu chuẩn lao động của Hàn Quốc (1953) được sửa đổi, bổ sung bằng luật số 4220, năm 1990, 1997.

39. Luật Công xưởng của Đài Loan (1964), (Bản dịch của Vụ pháp chế Bộ Lao động- Thương binh & Xã hội trong Tài liệu Pháp luật Lao động nước ngoài, Nxb Lao động-Xã hội, 2010).

40. Luật Hợp đồng của Trung Quốc, năm 1999, Bản dịch, in trong Phụ lục của Kỷ yếu hội thảo “Pháp luật về Hợp đồng”, do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Dự án Star

– Việt Nam USAID tổ chức tại Hà Nội, ngày 29/4/2004.

41. Luật Hợp đồng Lao động của Trung Quốc, phê chuẩn tại Hội nghị 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc vụ viện ngày 29/6/2007, Tài liệu phục vụ nghiên cứu soạn thảo BLLĐ, ụ pháp chế, Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam 1/2009

42. Luật Khuyến trợ việc làm của Trung Quốc, thông qua tại kỳ họp lần thứ 29 của Ủy ban thường vụ, Đại hội quốc dân khóa X, ngày 30/8/2007, Tài liệu phục vụ nghiên cứu soạn thảo BLLĐ, ụ pháp chế, Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam 1/2009

43. Luật Lao động Campuchia (1997), Bản dịch của Vụ pháp chế Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội trong Tài liệu Pháp luật Lao động nước ngoài, Nxb. Lao động - Xã hội, 2010.

44. Luật Lao động Lào (2007)

45. Luật Lao động Philippines (1974), Quyển 5 chương II, Quyển 6.

46. Luật Nga - Tài liệu tham khảo, Bản dịch trong tài liệu phục vụ nghiên cứu soạn thảo BLLĐ, ụ pháp chế, Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam, 2009

47. Luật Quy chế xí nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức (BetrVG)

48. Luật Tiêu chuẩn lao động của Nhật Bản (1976), Bản dịch của Vụ pháp chế, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội trong Tài liệu Pháp luật Lao động nước ngoài, Nxb. Lao động - Xã hội, 2010.

49. Luật Trung gian hòa giải và Trọng tài giải quyết tranh chấp lao động của Trung Quốc, thông qua tại kỳ họp lần thứ 31 của Ủy ban thường vụ, Đại hội quốc dân khóa X, ngày 29/12/2007, Tài liệu phục vụ nghiên cứu soạn thảo BLLĐ, ụ pháp chế, Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam 1/2009

50. Luật Nhân lực của Indonesia (2003)

51. Luật Việc làm Malaysia (1995)

52. Luật Việc làm Singapore (2008)


TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀ BÁO CÁO, QUYẾT ĐỊNH

53. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động.

54. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2008-2010), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.

55. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết công tác năm 2007.

56. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2008.

57. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2009.

58. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2010.

59. Tòa án nhân dân tối cao, Các quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2006, 2008.

60. Tòa án Nhân dân tối cao, Các quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, 2008.

61. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 của ngành tòa án nhân dân, 01/2007.

62. Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Quyển 1, Đặc san của Tạp chí Tòa án nhân dân, 2004.

63. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tham luận của Tòa án lao động về công tác xét xử các vụ án lao động năm 1999-2000.

64. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003.

65. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008.

66. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2009.

67. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2010.

68. Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2011.

69. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Tổng Công đoàn NaUy (12/2005), Tài liệu hội thảo Cơ chế ba bên, vai trò và sự tham gia của công đoàn, Hà Nội.

70. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Báo cáo số 94/BC-TLĐ ngày 27/9/2011 về Đánh giá tác động của Luật Công đoàn, Hà Nội.

71. Trường Đại học Đà Lạt (2009), Báo cáo khảo sát lao động doanh nghiệp 2009, Lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng góc nhìn từ giới sử dụng lao động.

72. VCCI (2009), Báo cáo kết quả lấy ý kiến của giới chủ doanh nghiệp về thực tiễn áp dụng Bộ luật Lao động tại Khánh Hòa, lần 1.

73. VCCI (2010), Báo cáo Hoàn thiện chế định HĐLĐ trong dự thảo Bộ luật Lao động, tr.12

74. VCCI (2011), Báo cáo đánh giá dự thảo Bộ luật Lao động trên cơ sở ý kiến của Người sử dụng lao động.

75. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội (2009), Điều tra đánh giá tình hình thực hiện pháp luật lao động ở Việt Nam, Hà Nội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀ TỪ ĐIỂN, GIÁO TRÌNH, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

76. Đỗ Ngân Bình (2005), Luận án tiến s luật học, Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2005.

77. Nguyễn Hữu Chí (2002), Luận án tiến s luật học Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002.

78. Đỗ ăn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

79. Hội đồng chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb. Từ điển Bách khoa, 2002.

80. Hội đồng chỉ đạo quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb. Từ điển Bách khoa , 2005.

81. Lê Minh Hùng, Hiệu lực của Hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, Luận án tiến s , Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, 2011.

82. Chu Thanh Hưởng (Cb), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, 2007.

83. Trần Thị Thúy Lâm, Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến s luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.

84. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2009), Chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật – Thực trạng và một số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.

85. Trần Thị Lượng, Pháp luật về chấm dứt HĐLĐ qua thực tiễn ở các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2006.

86. ũ ăn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam thông khảo, Nxb. Đại học Luật khoa, Sài Gòn, 1971.

87. Phạm Thị Thúy Nga (2009), Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội 2009.

88. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến s luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội, 2006.

89. Nguyễn Hữu Quỳnh (Cn), Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên tập), Từ điển Luật học, Nxb.Từ điển Bách khoa, 1999.

90. Nguyễn Quang Quýnh (1972), Luật lao động và an ninh xã hội, Sài Gòn.

91. Đặng Đức San, Đỗ Gia Thư và Nguyễn ăn Phần (1995), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội.

92. Trần ăn Thắng (2008), Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông, Nxb. Giáo dục Việt Nam.

93. Trần Ngọc Thích (2010), Giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore và Malaysia - Bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, Luận văn thạc s , Trường Đại học Luật Hà Nội.

94. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (Cb), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

95. Trường Đại học Lao động - Xã hội (2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb. Lao động –Xã hội

96. Trường Đại học Lao động -Xã hội CSII (2010), Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến an sinh xã hội Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp Bộ MS:CB 2009-03-BS, Bùi Anh Thủy (Cn), TP. HCM 2010

97. Trường Đại học Lao động - Xã hội CSII (2011), Thực hiện pháp luật về chấm dứt Hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp tại TP.HCM - Thực trạng và giải pháp, Đề tài cấp Trường MS: Tr 03, Nguyễn Thị Hoa Tâm (Cn), TP. HCM 2011.

98. Trường Đại học Lao động -Xã hội CSII (2012), Vấn đề lao động nhập cư vào một số thành phố lớn của Việt Nam-Thực trạng và một số vấn đề đặt ra, , Đề tài cấp Bộ MS:CB 2011-03-06, Bùi Anh Thủy (Cn), TP. HCM 2012

99. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nguyễn Ngọc Hòa (Cb), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 8/1999

100. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 10/2008

101. Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trần Hoàng Hải (Cb), Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

102. Nguyễn Khắc Tuấn (2010), Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động”, Luận văn thạc sỹ, Viện Nhà nước và Pháp luật.

103. Nguyễn Như Ý (Cb), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. ăn hóa Thông tin, 1998.


TÀI LIỆU THAM KHẢO LÀ SÁCH, BÁO, THAM LUẬN HỘI THẢO

104. Amoussou – Guénou, Roland, Triển vọng phát triển các nguyên tắc pháp luật hợp đồng ASEAN (hoặc Châu Á), Kỷ yếu hội thảo Hợp đồng Thương mại Quốc tế, Nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức tại Hà Nội, ngày 13, 14/12/2004, tr.2-19.

105. Nguyễn Bình An (2010), Những bất cập trong Bộ luật Lao động hiện hành, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử ngày 01/4/2010.

106. Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật về hợp đồng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.

107. Phạm Công Bảy (2007), Vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật, Tạp chí Tòa án nhân dân số 3/2007.

108. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật lao động các nước ASEAN.

109. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2010), Pháp luật lao động nước ngoài.

110. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2010), Một số Công ước của Tổ chức lao động quốc tế, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.

111. Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Vụ Pháp chế (2011), Tài liệu nghiên cứu Cho thuê lại lao động, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội.

112. Đỗ Ngân Bình, Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, năm 2006.

113. CacMac (1959), Lao động làm công và tư bản (Bản dịch), Nxb. Sự thật, Hà Nội.

114. Nguyễn Hữu Chí, Chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật số 9/2002, tr. 30.

115. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng và phát triển, Nxb. Lao động – Xã hội, năm 2003.

116. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước, Nxb. Tư pháp, năm 2005.

117. Đinh Thị Chiến (2005), Bàn về trợ cấp thôi việc theo luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2005.

118. Ngô Huy Cương (2003), Nghĩa vụ và hợp đồng – Một số vấn đề cơ bản, trong quyển Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, Nguyễn Như Phát & Lê Thu Thủy (Cb), Nxb. Công an nhân dân, tr. 52-80.

119. Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 (205) tháng 5/2005, tr.47-53,63.

120. Nguyễn Việt Cường (2009), Để tránh rủi ro khi chấm dứt quan hệ lao động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 13/4/2009.

121. Nguyễn Việt Cường (Cb), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình: tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động – Xã hội, năm 2004.

122. Đỗ ăn Đại (2008), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Chính trị Quốc gia.

123. Đỗ ăn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương mại,

Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2011, tr.46-49.

124. Lê Duy Đồng (2001), Lao động, việc làm thời kỳ 1991-2000 và phương hướng giai đoạn 2001-2010”, Lao động - Xã hội, số chuyên đề III - 2001, tr.1-3.

125. Fromont, Michel, Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, Dịch: Dương Trung Dũng, Nxb. Tư pháp, 2006.

126. Trần Hoàng Hải và Đỗ Hải Hà (2011), Hoàn thiện quy định về trách nhiệm của NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8 (193) 2011, tr.24-30.

127. Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương, Pháp luật An sinh xã hội một số quốc gia và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2011.

128. Trần Hoàng Hải (Cb), Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2011.

129. Trần Hoàng Hải, Quyền dân sự trong Hiến pháp Liên bang Nga - kinh nghiệm đối với Việt Nam, Hội thảo khoa học “Quyền dân sự trong Hiến pháp”, Khoa luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM, 3/2012.

130. Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện các quy định về chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2012.

131. Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Luật học, tr.16.

132. Đào Thị Hằng, Một số nội dung cơ bản của pháp luật lao động Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số đặc san 9/2011, tr.95 - 103.

133. Thu Hằng (2013), Không biết “quấy rối tình dục” là gì, sao xử phạt? Báo Thanh niên, số 32 (6250), 1/2/2013, tr.3.

134. Hà Thị Mai Hiên, Sửa đổi Bộ luật Dân sự Việt Nam và vấn đề hoàn thiện chế định hợp đồng, Nhà nước và Pháp luật, số 3 (203) tháng 3/2005, tr.10-19.

135. Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động - Thực trạng và giải pháp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

136. Phan Chí Hiếu, Hoàn thiện chế định hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 04/2005, tr.56-60.

137. Nguyễn Am Hiểu, Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật hợp đồng ở Việt Nam, Tài liệu số 9 trong Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật hợp đồng”, do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội, ngày 29/04/2004.

138. Học viện Tư pháp (2005), Kỹ năng giải quyết các tranh chấp lao động, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

139. ũ Thị Thu Huyền (2009), Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động có bị Tòa án tuyên là trái pháp luật?, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 17), 9/2009.

140. Lê Thị Thúy Hương, Quyền dân sự trong hiến pháp của Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Hội thảo khoa học “Quyền dân sự trong Hiến pháp”, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM, 3/2012.

141. ILO (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp và các khái niệm liên quan, ăn phòng Lao động quốc tế Đông Á, Băng Cốc.

142. ILO (2004), Các Công ước và khuyến nghị chủ yếu của Tổ chức Lao động Quốc tế,

Nxb. Lao động - Xã hội, 2004.

143. ILO (2006), Quan hệ lao động và giải quyết tranh chấp lao động tại Việt Nam.

144. ILO (2009), Cân đối hài hòa giữa an ninh và linh hoạt ở các nước mới nổi.

145. Joachim Grimsmann, Việc thông qua, phê chuẩn và giám sát các tiêu chuẩn quy phạm lao động quốc tế, nguồn www.dosmoslisa.gov.vn.

146. Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2007.

147. Thái Thị Hồng Minh (2007), Gia nhập WTO và những tác động đến thị trường lao động Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 15/2007.

148. Montesquieu, Charles - Louis de Secondat de La Brède et de, Tinh thần pháp luật, Dịch: Trần Thanh Đạm, Nxb. Giáo dục, 1996.

149. Bùi Thị Kim Ngân (2002), Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động và hợp đồng lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý số 5, 2002, tr.33.

150. Bùi Thị Kim Ngân (2003), Về HĐLĐ theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2003.

151. Phạm Duy Ngh a, Tiếp nhận pháp luật nước ngoài - Thời cơ và thách thức mới cho nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2002, tr.50-57.

152. Những qui định chung của Luật Hợp đồng ở Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Dịch: Phạm Thái Việt, Nxb. Chính trị Quốc Gia, 1993.

153. Tôn Trung Nhạn (1995), kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và công đoàn, Nxb. Liêu Ninh, Bản dịch Nguyễn Tiến Chiêm, Nxb. Lao động, Hà Nội

154. Nguyễn Thị Kim Phụng (1999), Cách tháo gỡ một số vướng mắc khi giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án, Tạp chí Luật học số 1/1999, tr.22-26.

155. Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động – bước phát triển mới trong lĩnh vực bảo vệ người lao động, Tạp chí Luật học số 2/2003.

156. Nguyễn Hữu Phước (2011), Một số sơ suất khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 02/03/2011.

157. Mai Hồng Quỳ (2012), Tự do kinh doanh và vấn đề bảo đảm quyền con người tại Việt Nam, Nxb. Lao động, tr.22-31.

158. Ricci, Jean Claude, Nhập môn Luật học, Nxb. ăn hóa - Thông tin, 2002.

159. Rousseau, Jean Jacques, Bàn về khế ước xã hội, Dịch: Thanh Đạm, Nxb. Tp. HCM, 1992.

160. Lê Trung Sơn (2009), Quy định về bồi thường chi phí đào tạo khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – những vấn đề thực tiễn và lý luận, www.luatsuhanoi.vn ngày 18/10/2009.

161. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), Về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 08/2009.

162. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2009), Đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động - Một sự kiện pháp lý làm kết thúc quan hệ lao động, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 1, tr.35.

163. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Lê Ngọc Thạnh (2011), Về bồi thường cho người lao động bị ngừng việc trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất, Bản tin Kinh tế - Xã hội, Trường Đại học Lao động-Xã hội (CSII), số 4/2011.

164. Nguyễn Thị Hoa Tâm (2011), Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 419, tr11.

Xem tất cả 191 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí