Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


NGUYỄN NGỌC QUYÊN


PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


NGUYỄN NGỌC QUYÊN


PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC


Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 9380107


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Nguyễn Viết Tý

2. PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Anh


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Mọi số liệu, kết quả nghiên cứu đã công bố được tham khảo trong luận án đều trung thực và trích dẫn nguồn tài liệu đúng quy định. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình của tác giả nào khác.


Nghiên cứu sinh


Nguyễn Ngọc Quyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Phương pháp nghiên cứu 4

5. Những đóng góp mới của luận án 5

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6

7. Kết cấu của luận án 7

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8

1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 8

1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

trong thương mại điện tử 8

1.2. Các công trình nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 14

1.3. Các công trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 17

1.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 19

2. Định hướng nghiên cứu của luận án 26

3. Cơ sở lý thuyết của luận án 28

3.1. Các lý thuyết nghiên cứu 28

3.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 29

KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 31

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ

QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 32

1.1. Khái quát về thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 32

1.1.1. Khái quát về thương mại điện tử 32

1.1.2. Khái quát về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện

tử 41

1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 59

1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 59

1.2.2. Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 61

1.2.3. Cấu trúc nội dung và cấu trúc hình thức của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam 64

1.2.4. Pháp luật quốc tế và pháp luật một số nước trên thế giới về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 73

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 83

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 85

2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền của người tiêu dùng trong thương mại điện tử 85

2.1.1. Quyền được cung cấp thông tin 87

2.1.2. Quyền được bảo vệ thông tin 90

2.1.3. Quyền sửa đổi và hủy bỏ hợp đồng do lỗi kỹ thuật 94

2.1.4. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng 96

2.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng trong thương mại điện tử 99

2.2.1. Trách nhiệm bảo vệ thông tin của người tiêu dùng 100

2.2.2. Trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 104

2.2.3. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch cho người tiêu dùng 108

2.2.4. Trách nhiệm bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ 109

2.2.5. Trách nhiệm đối với điều khoản hợp đồng không công bằng 115

2.3. Hệ thống cơ quan, tổ chức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử tại Việt Nam 120

2.3.1. Hệ thống cơ quan nhà nước 120

2.3.2. Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 135

2.4. Phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh trong thương mại điện tử 138

2.4.1. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng 138

2.4.2. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 139

2.4.3. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 143

2.4.4. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án 144

2.5. Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 148

2.5.1. Chế tài dân sự 148

2.5.2. Chế tài hành chính 149

2.5.3. Chế tài hình sự 153

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 155

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 157

3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử 157

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử 161

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử 173

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 182

KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN 183

TÀI LIỆU THAM KHẢO 185

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



BVQLNTD

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

EU

Liên minh Châu Âu

LHQ

Liên Hợp Quốc

NĐ 52/2013/NĐ-CP

Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 05 năm 2013 về Thương mại điện tử

NĐ 85/2021/NĐ-CP

Nghị định 85/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25 tháng 09 năm 2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 05 năm 2013 về Thương mại điện tử

NTD

Người tiêu dùng

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

TMĐT

Thương mại điện tử

UBND

Uỷ ban nhân dân

UNCITRAL

Ủy ban Luật Thương mại Quốc tế của Liên

hợp quốc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam - 1

Xem tất cả 204 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí