Bộ Tiêu Chuẩn Nghề Du Lịch Việt Nam Vtos Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch, Tổng Cục Du Lịch Việt Nam, 2008.


TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA GIÁO TRÌNH


Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Thanh Bình - Dana Healy, Các khía cạnh văn hóa Việt Nam, NXB Thế Giới, 2006.

2. Vũ Thế Bình, Non nước Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, 2012.

3. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn Học, 2005.

4. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, NXB Lao động, 2012.

5. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, 2012.

6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trìnhKinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, 2008.

7. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996.

8. Vũ Đức Minh, Giáo trình Tổng quan Du lịch, NXB Thống kê, 2008.

9. Đồng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch và Du lịch học, NXB Trẻ, 2001.

10. Lưu Văn Nghiêm, Marketing dịch vụ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008.

11. VIỆT NAM Đất nước - Con người, NXB Chính trị quốc gia, 2010.

12. Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, 2010.

13. Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản lý chất lượng trong các tổ chức, NXB Lao động xã hội, 2005.

14. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia, 2003.

15. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1999.

16. Bùi Thanh Thủy, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.


17. Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch Việt Nam VTOS nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Tổng cục du lịch Việt nam, 2008.

18. Tổng cục Du lịch, Hội đồng Biên soạn giáo trình cơ sở ngành du lịch, Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú du lịch, NXB Lao động - Xã hội, 2008.

19. Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

20. Vụ lữ hành, Tổng cục du lịch, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ thuyết minh viên du lịch du lịch Việt Nam, 2010.

21. Tài liệu đào tạo hướng dẫn viên di sản, UNESCO, 2007.

22. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 2009.


Tài liệu tiếng Anh

23. Josh Gibson và Fynn Walker, “The Art of Active Listening: How to Double Your Communication Skills in 30 Days”, Kindle Edition.

24. Jan Van Harssel, Tourism: An exploration, Third edition, Prentice Hall Internations Edition, 1994.

25. Robert.W Mc. Instosh, Charler R Goelder, JB. Brent Ritchie, Tourism: principles, practices, philosophies, 1995.

26. Jeane S Klender, Coach full of fun, Shoreline Creation Publisher, 1995

27. Andrew Lockwood, Micheal Baker & Andrew Ghilyer, Quality management in hospitality, Cassel, 1996.

28. Peter Mason, Tourism impacts, planning and management, 2008

29. Judy Vagartoth, Package tours and tour escorting, Lecture note, Khoa du lịch - Viện đại học Mở Hà Nội, 2001.

30. John T. Warren and Deanna L. Fassett, “Communication: A Critical/Cultural Introduction”, SAGE Publications Inc.

31. Pat Yale, The business of tour operation, National Training Board, Prentice Hall Internations Edition, 1995.


Phụ lục 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

I. TÊN MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ THUYẾT MINH

CHO THUYẾT MINH VIÊN DU LỊCH

II. THỜI LƯỢNG: 170 tiết

III. ĐỐI TƯỢNG: các thuyết minh viên du lịch tại các khu du lịch, điểm du lịch, danh thắng, di tích văn hóa - lịch sử, bảo tàng tại các địa phương trên toàn quốc.

IV. PHÂN BỔ THỜI GIAN:

Môn học Nghiệp vụ Thuyết minh cho Thuyết minh viên du lịch Du lịch được trình bày thành 6 chương với thời gian phân bố như sau:


Chương


Nội dung

Số tiết

Số tiết tự học tối

thiểu


Tổng

Giảng bài

Thảo luận, bài tập, thực hành

I

Kiến thức chung về lịch sử, văn hóa và tình hình kinh tế

xã hội Việt Nam

5

3

2

10

II

Hệ thống chính trị Việt Nam và các

văn bản điều chỉnh ngành Du lịch

6

4

2

10

III

Kiến thức cơ sở ngành

11

6

5

10

IV

Kiến thức chung về điểm du lịch

35

15

20

50

V

Tâm lý du khách và kỹ năng

giao tiếp

21

12

09

20

VI

Các vấn đề lý thuyết về

nghiệp vụ thuyết minh

42

30

12

30

VII

Thực hành tổng hợp cuối khoá

50

10

40

40

Tổng cộng

170

80

90

170

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

Bồi dưỡng Nghiệp vụ cho Thuyết minh viên Du lịch Phần 2 - 18

Trong đó: 1 tiết = 55 phút.


V. MỤC ĐÍCH: Giáo trình được thiết kế nhằm:

Hệ thống lại cho học viên khối kiến thức cơ bản về địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội, chính trị của Việt Nam.

Giúp học viên có khả năng liên hệ, vận dụng các khối kiến thức cơ bản vào việc thuyết minh tại điểm du lịch được phân công.

Bổ sung tiêu chuẩn cơ bản về kiến thức du lịch và nghiệp vụ thuyết minh viên du lịch du lịch tại điểm cho học viên.

VI. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Kết thúc môn học này, học viên phải đạt được các mục tiêu sau:

- Về kiến thức:

Hệ thống được những kiến thức cơ bản về lịch sử, văn hoá và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, hệ thống chính trị Việt Nam và các văn bản điều chỉnh ngành Du lịch để phục vụ cho công tác thuyết minh du lịch.

Hiểu được các khái niệm cơ bản về Du lịch, dịch vụ và chất lượng dịch vụ Du lịch

Khái quát được các kiến thức về điểm Du lịch được phân công thuyết minh.

Tổng quát được các vấn đề lý thuyết về nghiệp vụ thuyết minh.

- Về kĩ năng:

Có khả năng giao tiếp, ứng xử và giải quyết các tình huống phổ biến của một thuyết minh viên du lịch chuyên nghiệp.

Xác định các bước thực hiện trong quy trình thuyết minh từ khi bắt đầu đến kết thúc chương trình tham quan tại điểm.

Thực hiện được các kỹ năng cơ bản trong nghiệp vụ thuyết minh.

Giải quyết được một số vấn đề thường gặp trong các chương trình tham quan tại điểm.

Tự đánh giá được việc thực hiện kỹ năng thuyết minh.


- Về thái độ:

Thấy được ý nghĩa của bộ môn, có thái độ đúng đắn về nghề nghiệp.

Có ý thức trách nhiệm đối với khách du lịch và điểm đến.

Có tinh thần thái độ nghiêm túc khi thực hiện công tác thuyết minh.


VII. NHIỆM VỤ CỦA HỌC VIÊN

- Học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp, thực hành ngoài trời và làm đầy đủ các bài tập được giao.

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, đọc tài liệu tham khảo theo sự hướng dẫn của giảng viên; chuẩn bị các ý kiến đề xuất, các câu hỏi khi nghe giảng và thảo luận.


VIII. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu trong nước

1. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Quy hoạch Tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, NXB Lao động, 2012.

2. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, 2012.

3. Koger E.Axtell, Cử chỉ, những điều nên làm và nên tránh trong ngôn ngữ cử chỉ khắp thế giới, NXB Trẻ, 1999.

4. Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, 2010.


Tài liệu nước ngoài

1. James H. Byrns, Speak for yourself-An Introduction to public speaking, Mc Graw Hill, 1994.

2. Larry A.Samovar, Richard E.Porter, Intercultural communication,

Wadworth Publishing Company, 2000.


IX. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN


TT

Nội dung đánh giá

Trọng số

Điểm số

1

Dự lớp (chuyên cần, ý thức học tập...)

0,1

Đ1

2

Thảo luận/ thuyết trình trên lớp, bài viết thu

hoạch, tiểu luận

0,4

Đ2

3

Bài thi kỹ năng

0,5

Đ3


ĐMH = Đ1 x 0,1 + Đ2 x 0,4 + Đ3 x 0,5

Thang điểm đánh giá: 10/10.


X. KẾ HOẠCH TƯ VẤN MÔN HỌC:

- Giảng viên: Hỗ trợ tối đa trong phạm vi cho phép để giúp đỡ sinh viên học tập, nghiên cứu

- Học viên: Cần có phương pháp học tập chủ động, sáng tạo, biết gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Trong quá trình học tập, với sự gợi ý của giáo viên, học viên phải nghiên cứu thêm các nguồn tài liệu có liên quan để chia sẻ kiến thức của mình với các sinh viên khác cùng lớp.

- Trang thiết bị cần thiết cho việc giảng dạy: Bảng, phấn hoặc bút viết, Micro, máy tính, máy chiếu, giấy cỡ A1.


XI. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC:


Chương 1: Một số vấn đề chung về lịch sử, văn hóa và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam

I. Lịch sử Việt Nam

II. Văn hóa Việt Nam

III. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam

3.1. Thời kỳ trước năm 1975 3.2. Thời kỳ 1976 - 1986

3.2. Thời kỳ 1986 đến nay

Câu hỏi thảo luận Bài tập


Chương 2: Hệ thống chính trị Việt Nam và các văn bản điều chỉnh ngành Du lịch

I. Hệ thống chính trị và bộ máy Nhà nước Việt Nam

1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. Hệ thống Nhà nước

1.3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

1.4. Công đoàn

1.5. Các tổ chức chính trị - xã hội khác

II. Quản lý nhà nước về du lịch tại Việt Nam

2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển

2.2. Pháp luật và công cụ

III. Cơ quan Quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương

3.1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

3.2. Tổng cục Du lịch

3.3. Tổ chức, Văn phòng và Vụ chức năng

3.4. Sơ đồ cơ cấu, tổ chức Bộ máy Quản lý Nhà nước về Du lịch tại Việt Nam


IV. Cơ quan Quản lý nhà nước về du lịch ở địa phương

4.1. Uỷ ban nhân dân tỉnh

4.2. Ủy ban nhân dân huyện

4.3. Uỷ ban nhân dân xã

4.4. Nhiệm vụ cụ thể của địa phương

V. Các Hiệp hội Du lịch/ Lữ hành/ Khách sạn

5.1. Hiệp hội Du lịch Việt Nam

5.2. Hiệp hội Lữ hành Việt Nam

5.3. Hiệp hội Khách sạn Việt Nam

VI. Một số văn bản hướng dẫn mang tính đặc thù có liên quan đến hoạt động du lịch.

Hướng dẫn học tập

Câu hỏi thảo luận và bài tập


Chương 3: Kiến thức cơ sở ngành

I. Tổng quan về du lịch

1.1 Du lịch và du khách

1.2 Các tác động của hoạt động du lịch

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch

1.4 Lao động trong du lịch

II. Dịch vụ du lịch

2.1 Dịch vụ cơ bản trong du lịch

2.2 Dịch vụ bổ sung

2.3 Dịch vụ bổ trợ

2.4 Chất lượng dịch vụ trong du lịch

2.5Kiểm tra/ viết thu hoạch cuối chuyên đề

Câu hỏi thảo luận và Bài tập

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/06/2023