Hình 2.3: Đồ thi biểu diễn cơ cấu HĐV của Vietcombank từ năm 2013-2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014 – 2015).
Hoạt động tín dụng:
450,000
400,000
350,000
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000
50,000
0
274,314
323,338
387,723
Cho vay KH
2013 2014 2015
Tỷ VNĐ
Vietcombank tiếp tục duy trì mức tăng trưởng tín dụng cao. Cuối năm 2015, dư nợ tín dụng của Vietcombank đạt 387,723 tỷ đồng, tăng trưởng 19.9% so với năm 2015, cao hơn tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống (17.3%) và vượt kế hoạch 5.96%. Tính trung bình tốc độ tăng trưởng bình quân của dư nợ cho vay khách hàng đạt 18.89% trong giai đoạn 2013 – 2015.
Hình 2.4: Đồ thị tăng trưởng tín dụng của Vietcombank từ năm 2013-2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014 – 2015).
Chất lượng tín dụng liên tục cải thiện:
Kết quả thu hồi nợ ngoại bảng khả quan:
Thu hội ngoại bảng năm 2015 đạt 2,511 tỷ đồng (ghi nhận vào thu nhập 2,087 tỷ đồng, vượt 4.25% kế hoạch), trong đó thu nợ xử lý bằng dự phòng rủi ro đạt 1,834 tỷ đồng, thu nợ đã bán cho WACC đạt 677 tỷ đồng.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
Các hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế của Vietcombank trong năm 2015 đạt tăng trưởng khá cao và hầu hết đạt chỉ tiêu kế hoạch. Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thương mại (TTQT – TTTM) đạt 45,98 tỷ USD, tăng 10.4% so với 2014. Thị phần TTQT – TTTM đạt 15.86% chiến vị trí dẫn đầu thị trường. Thu nhập hoạt động TTQT – TTTM tăng trưởng tích cực nhờ đa dạng hóa sản phẩm đạt 804 tỷ VNĐ, tăng 13.3% so với năm 2014.
Doanh thu hoạt động và Lợi nhuận sau thuế:
Tổng doanh thu của Vietcombank tăng dần từ năm 2013 đến năm 2015, trong năm 2015 doanh thu đạt 37,107 tỷ VNĐ tăng lên đến 11.42% so với thời điểm năm 2014 (33,305 tỷ VNĐ) bởi vì trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam đang dần được cải thiện và lấy lại được đà tăng trưởng.
Đi kèm với doanh thu thì lợi nhuận sau thuế từ giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 tăng dần qua các năm, trong đó phải nói đến lợi nhuận vượt bậc trong năm 2015, lợi nhuận sau thuế của Vietcombank năm 2015 đạt 5,314 tỷ VNĐ tăng 16.38% so với năm 2014 (4,586 tỷ VNĐ).
Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn Doanh thu và lợi nhuận sau thuế từ năm 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014 – 2015)
II. Phân tích cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
1. Phân tích hoạt động kinh tế vĩ mô và phân tích ngành
1.1. Phân tích kinh tế vĩ mô
Bảng 2.1: Phân tích kinh tế vĩ mô
Môi trường pháp luật | |
- Môi trường chính trị Việt Nam được đánh giá là ổn định so với các nước trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện cho ngành ngân hàng mở rộng và phát triển. - Việt Nam gia nhập APEC và WTO mang lại nhiều cơ hội cho phát triển ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ của ngành ngân hàng thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường quốc tế. | - Ngành ngân hàng là một ngành rất đặc thù, nó chịu tác động không chỉ ở trong nước và còn cả nền kinh tế thế giới, các văn bản pháp luật trong ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng nó giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro khi cho vay, Chính phủ và NHNN đã thực hiện nhiều chính sách hổ trợ như: kích cầu nguồn cung tiền cho các ngân hàng. - Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực của môi trường pháp luật, thì môi trường pháp luật đã làm hạn chế sự phát triển của ngành ngân hàng so với các nước trong khu vực, điểm hình là phát triển ngân hàng số tại Việt Nam. |
Môi trường xã hội | Chu kỳ và cú sốc của nền kinh tế |
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế ổn định và từng bước phát triển mạnh ra khu vực và thế giới, xã hội Việt Nam cũng có nhiều bước chuyển biến rõ rệt, các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn có lãi, ngân thu ngân sách ổn định và đạt giá trị cao, đời sống người dân phát triển vì lẻ đó nhu cầu cần | - Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, từ cuối năm 2013 trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang dần được cải thiện và lấy lại được đà tăng trưởng, vì vậy trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng tăng cao (năm 2015 GDP ước đạt 6,68% vượt 0,48 điểm phần trăm |
Có thể bạn quan tâm!
- Tỷ Số Lợi Nhuận Trên Tài Sản - Roa (Return On Total Assets)
- Các Chỉ Báo Về Hoạt Động Của Thị Trường Chứng Khoán:
- Đường Macd – Trung Bình Biến Đổi Phân Kỳ Hội Tụ
- Tỷ Số Lợi Nhuận Ròng Trên Vốn Chủ Sở Hữu (Roe)
- Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - 10
- Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - 11
Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.
so với kế hoạch đề ra) điều này khuyến khích nhiều nhà đầu tư mạnh dạn để đầu tư vì thế càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. | |
Môi trường kinh tế và năng lực cạnh tranh | Các yếu tố kinh tế vĩ mô |
- Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã được cải thiện và đang trên đà tăng trưởng, việc mở cửa và hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng có được cơ hội học hỏi, tiếp thu được sự tiến bộ công nghệ kĩ thuật cũng như cách quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài, việc mở rộng hội nhập tạo cho sân chơi ở thị trường Việt Nam trở nên phong phú hơn, kích thích các nguồn vốn đầu tư của các nước trên thế giới, tuy nhiên việc hội nhập cũng gây lên sức ép cạnh trạnh cho các các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. | - Từ cuối năm 2013 trở lại đây, tốc độ tặng trưởng GDP được cải thiện so với giai đoạn khủng hoảng 2012 – 2013. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế Việt Nam phục hồi chậm so với các nước trong khu vực trong giai đoạn khủng hoảng: tính trung bình tốc độ tăng trưởng đạt 6% trong giai đoạn 2012 – 2015 thấp hơn Philiippines, Lào, Myanmar... - Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2015 là 2,31% ( tăng so với năm 2013 là 2,18% và năm 2014 là 2,1%), năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động, tăng 6,4% so với năm 2014, tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan... - Trong giai đoạn năm 2012 đến 2014 tỷ lệ lạm phát được kiềm chế và kiểm soát ở mức thấp dần. Cụ thể: CPI năm 2012 là 6,81%, năm 2013 là 6,04%, năm 2014 là 4,09% và đây là tính hiệu tích cực của thị trường Việt Nam. |
vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cấu vay vốn người dân tăng cao. Do vậy, ngành ngân hàng được đánh giá là phát triển mạnh khi
Trường ĐạihọcKinhtếHuế
Kết luận: Mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức, nhưng thị trường Việt Nam vẫn đầy triển vọng và thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước và được các nhà đầu tư đánh giá cao khi lựa chon thị trường để đầu tư.
Kể từ sau năm 1990 hệ thống ngân hàng Việt Nam được chia thành hệ thống ngân hàng theo 02 cấp trong đó gồm Ngân hàng Trung ương và hệ thống ngân hàng thương mại, đây là thời điểm đánh dấu thị trường ngành ngân hàng thương mại bắt đầu hình thành tại Việt Nam. Bản thân các ngân hàng thương mại kể từ thời điểm này vừa là một thực tế kinh doanh vừa là một công cụ để ngân hàng Trung Ương tiến hành các biện pháp điều tiết nền kinh tế.
Sau khi hình thành năm 1990 ngành Ngân hàng có tốc độ phát triển mạnh mẽ, và kể từ năm 2007 tới nay tốc độ tăng trưởng doanh thu toàn ngành được xác định mức 19.47%, đây là mức tăng trưởng cao hơn 3 lần so với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình (2007 – 2014) 6.14% của toàn nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2007.
Bảng 2.2: Doanh thu và tốc độ tăng trưởng doanh thu của ngành ngân hàng
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | |
Doanh thu | 26,746. 36 | 36,971. 06 | 40,451. 14 | 59,225. 04 | 84,462. 41 | 85,247. 01 | 85,951. 15 | 92,903. 25 |
Tăng trưởng doanh thu | 19.47% |
Quy mô và tầm quan trọng của ngành Ngân hàng so với nền kinh tế cũng tăng lên theo thời gian và kể từ năm 2007 quy mô tín dụng/GDP trong nền kinh tế luôn ở mức hơn 80%.
Quy mô tín dụng được cung cấp bởi ngành ngân hàng so với GDP tăng hàng năm, kể từ năm 2007 tới nay, đạt đỉnh cao nhất vào năm 2010, trước khi quay trở lại mức thấp hơn vào các năm 2011 – 2014, đây là thời kỳ nợ xấu là bước cản trở tín dụng của hệ thống ngân hàng ra bên ngoài nền kinh tế.
Quy mô ngành tăng lên, đi kèm với mức độ lợi suất ROE của toàn ngành cũng được duy trì ở mức rất cao, trung bình ngành ở mức trên 10%, trong cả điều kiện xấu của nền kinh tế, và suy thoái của ngành theo nền kinh tế, và nếu xét theo trung bình một chu kỳ từ năm 2008 – 2014 thì ROE trung bình ngành Ngân hàng ở mức 15.42%.
Bảng 2.3: ROE trung bình ngành và của nhóm ngân hàng đại diện
Đơn vị tính: %
2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | |
CTG | 15.70 | 10.23 | 22.33 | 26.74 | 19.81 | 13.21 | 10.47 |
BID | 19.38 | 21.04 | 19.68 | 13.20 | 12.83 | 13.37 | 15.15 |
VCB | 17.75 | 25.71 | 22.87 | 17.00 | 12.53 | 10.38 | 10.71 |
MBB | 17.80 | 19.35 | 21.71 | 22.96 | 20.49 | 16.25 | 15.62 |
STB | 12.64 | 18.25 | 15.24 | 14.47 | 7.10 | 14.49 | 12.56 |
ACB | 31.53 | 24.63 | 21.74 | 27.49 | 6.38 | 6.58 | 7.64 |
SHB | 8.76 | 13.60 | 14.98 | 15.02 | 22.00 | 8.56 | 7.59 |
EIB | 7.43 | 8.65 | 13.51 | 20.39 | 13.32 | 4.32 | 0.39 |
Ngành | 16.37 | 17.68 | 19.01 | 19.66 | 14.31 | 10.90 | 10.02 |
(Nguồn:Ngân hàng nhà nước).
Kết luận: Tốc độ tăng trưởng doanh thu cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP, ROE ngành cao hơn các ngành còn lại trong nền kinh tế, cho thấy ngành Ngân hàng đang ở giai đoạn tăng trưởng.
Mức lợi suất đòi hỏi được tính dựa theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM):
( ) ()
RF là mức lợi suất phi rủi ro chính bằng mức lãi suất của trái phiếu chính phủ. Ta lấy mức lãi suất trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm trong giai đoạn 2013 – 2015 là 6%
Thu nhập số liệu Vn-Index từ ngày 01/01/2013 đến 31/12/2015 ta tính được lợi suất thị trường RM.= 12.23%.
Ta có:
RM | ||
6% | 12.23% | 1 |
() ( )
Hệ số P/E của ngành ngân hàng: P/Engân hàng = 16.4 cho thấy thị trường đã trả giá cho một đồng thu nhập sau thuế của một cổ phiếu là 16.4 đồng, hệ số P/E của ngành ngân hàng cao hơn hệ số P/E cuả tổng thể của thị trường (P/EThị trường = 16.13) cho thấy triển vọng của ngành ngân hàng được đánh giá cao và có lợi hơn so với các ngành trong thị trường.
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu của ngành ngân hàng ở mức EPSngân hàng = 1.63 < EPSthị trường = 2.87 cho thấy nhà đầu tư khi đầu tư vào ngành ngân hàng nhận cổ tức ở mức trung bình so với toàn thị trường. Đều này cũng dễ hiểu, do nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, mà nền kinh tế lại có mối quan hệ cùng chiều với ngành ngân hàng vì vậy EPSngân hàng thấp hơn EPSthị trường.
( ) ( )
Dựa vào giá đóng cửa của một số ngân hàng ngày 01/01/2013 ta tính được giá trị đầu kỳ của ngành ngân hàng chính là giá trị đóng cửa trung bình của các ngân hàng: giá trị đầu kỳ = 17,250
Kết luận: Ta thấy mức lợi suất đạt được r lớn hơn mức lợi suất đòi hỏi vì vậy nên đầu tư vào ngành ngân hàng.
2. Định giá cổ phiếu VCB
Ta tiến hành hiện giá dòng tiền thu được của nhà đầu tư trong giai đoạn từ 1/1/2013 đến 31/12/2015 gồm các khoản tiền sau:
2013 | 2014 | 2015 | P31/12/2015 | |
Cổ tức (VNĐ) | 1,200 | 1,000 | 1,000 | 31,880 |
Bảng 2.4: Mô hình hồi quy ước lượng
Gía điều chỉnh | Chỉ số VN Index (theo tháng) | Lợi suất thị trường | Lợi suất chứng khoán | |
02/01/2013 | 15,900 | 418.4 | ||
01/02/2013 | 19,600 | 483.4 | 15.53537% | 23.27044% |
01/03/2013 | 19,200 | 474.6 | -1.82044% | -2.04082% |
01/04/2013 | 19,000 | 505.8 | 6.57396% | -1.04167% |
02/05/2013 | 16,100 | 473 | -6.48478% | -15.26316% |
03/06/2013 | 18,400 | 517 | 9.30233% | 14.28571% |
01/07/2013 | 16,300 | 480 | -7.15667% | -11.41304% |
01/08/2013 | 15,800 | 492.4 | 2.58333% | -3.06748% |
03/09/2013 | 14,100 | 472.2 | -4.10236% | -10.75949% |
01/10/2013 | 16,400 | 492.2 | 4.23549% | 16.31206% |
01/11/2013 | 17,400 | 497.1 | 0.99553% | 6.09756% |
02/12/2013 | 16,900 | 508.5 | 2.29330% | -2.87356% |
02/01/2014 | 15,800 | 504.5 | -0.78663% | -6.50888% |
06/02/2014 | 16,600 | 554.7 | 9.95045% | 5.06329% |
03/03/2014 | 17,700 | 573.4 | 3.37119% | 6.62651% |
01/04/2014 | 18,500 | 583.9 | 1.83118% | 4.51977% |
05/05/2014 | 16,100 | 564.9 | -3.25398% | -12.97297% |
02/06/2014 | 17,200 | 556.8 | -1.43388% | 6.83230% |
01/07/2014 | 18,500 | 578.1 | 3.82543% | 7.55814% |
01/08/2014 | 18,300 | 593.9 | 2.73309% | -1.08108% |
03/09/2014 | 20,100 | 640.8 | 7.89695% | 9.83607% |
01/10/2014 | 18,800 | 609.3 | -4.91573% | -6.46766% |
03/11/2014 | 20,000 | 603.1 | -1.01756% | 6.38298% |
01/12/2014 | 20,000 | 568 | -5.81993% | 0.00000% |
05/01/2015 | 22,700 | 544.5 | -4.13732% | 13.50000% |
25,400 | 570.4 | 4.75666% | 11.89427% | |
02/03/2015 | 27,300 | 590.7 | 3.55891% | 7.48031% |
01/04/2015 | 24,900 | 538.9 | -8.76926% | -8.79121% |
04/05/2015 | 25,300 | 545.1 | 1.15049% | 1.60643% |
01/06/2015 | 32,500 | 575 | 5.48523% | 28.45850% |
01/07/2015 | 35,200 | 591.5 | 2.86957% | 8.30769% |
03/08/2015 | 34,800 | 609.5 | 3.04311% | -1.13636% |
01/09/2015 | 30,900 | 562.3 | -7.74405% | -11.20690% |
01/10/2015 | 31,200 | 563.5 | 0.21341% | 0.97087% |
02/11/2015 | 34,600 | 602.8 | 6.97427% | 10.89744% |
01/12/2015 | 30,600 | 570.4 | -5.37492% | -11.56069% |
04/01/2016 | 31,400 | 574.4 | 0.70126% | 2.61438% |