Phối Hợp, Liên Kết Giữa Du Lic Triển Và Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế


về kết quả, hạn chế để có biện pháp phát huy và khắc phục các hạn chế nhằm duy trì quá trình liên kết lâu dài.

Thứ hai, đối với các chương trình liên kết với các hãng LCA và các doanh nghiệp du lịch nước ngoài cần lưu ý thêm các biện pháp bổ sung sau: 1) Phải tiến hành khảo sát cụ thể từng tour tại các điểm đến du lịch ở nước ngoài để thông tin cụ thể cho du khách biết khi họ đặt chỗ đăng ký tour; 2) Phải ký kết các hợp đồng liên kết pháp lý với các đối tác nước ngoài trong đó xác định rõ trách nhiệm cụ thể của họ đối với từng dịch vụ được cung cấp trong chuỗi giá trị cấu thành sản phẩm của tour để tránh xảy ra các thua lỗ không đáng có khi xảy ra các tranh chấp pháp lý; và 3) Cần chuẩn bị chu đáo cả tinh thần và vật chất cho du khách, đặc biệt chuẩn bị các hướng dẫn viên du lịch thông thạo thổ ngữ để bảo đảm thỏa mãn đầy đủ các dịch vụ đã cam kết với du khách khi thực hiện tour ở nước ngoài.

3.2.3.3. Phối hợp, liên kết giữa Du lic triển và hội nhập kinh tế quốc tế

h – Haǹ g không giárẻ trong phát

Trong hội nhập kinh tếquốc tếthì liên kết và hợp tác phát triển giữa hai

ngành hàng không và du lịch giữ vị trí quan trọng,

Tăng cường khảo sat́ mở đường bay nối các địa bàn du lịch trong điểm

trong nước với các thị trường khu vực và quốc tế, tăng tần suất hoạt động của các sân bay vào các thời kỳ cao điểm và sự kiện du lịch, thúc đẩy các dự án, nâng cấp, cải tạo và xây mới các sân bay, nhà ga theo qui hoạch đã được phê duyệt; nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cảng hàng không, tạo điều kiện phát triển loại hình vận chuyển khách du lịch theo đường không bằng hình thức thuê nguyên chuyến, có chính sách khuyến khích đối với các dịch vụ bay thuê phục vụ khách du lịch bằng trực thăng, khinh khí cầu, tăng cường phối hợp giữa các hãng hàng không và doanh nghiệp du lịch trong công tác quảng bá, xúc tiến thị trường.

Để nâng cao hiệu quả hợp tać Tourism – LCA trong hội nhập kinh tếquôć tế có thể nêu ra các biện pháp cụ thể sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Thứ nhất, vào thời kỳ cao điểm của mùa du lịch, các hãng LCA cần tăng cường tần suất bay và mở thêm các đường đến các điểm du lịch trọng điểm, đặc


Liên kết du lịch hàng không giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam - 21

biệt là các điểm đến du lịch biển đảo như Phú Quốc, Côn Đảo, Nha Trang, Hạ Long…cũng như ở các vùng cao Tây Nguyên, Tây Bắc. Trong đó có các chương trình kích cầu, giảm giá vé để những người có thu nhập trung bình hoặc thấp như những người hưu trí, học sinh, sinh viên có thể đi du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, trải nghiệm tại các vùng cảnh đẹp tự nhiên của Tổ quốc.

Thứ hai, phối hợp giữa hai Bộ Giao thông Vận tải vàBộ Văn hoá Thể thao và Du lịch xây dựng và ban hành các chính sách thông thoáng kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước cũng như các doanh nghiệp trong hai ngành đầu tư vào nhau xây dựng các cơ sở hạ tầng cho hàng không và du lịch, hình thành các trung tâm du lịch và thành phố du lịch lớn của quốc gia.

Thứ ba, phối hợp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho cả cán bộ lãnh đạo, nhân viên phục vụ và người lái, nhà quản lý và điều hành của hai ngành, đặc biệt kiến thức về liên kết liên doanh giữa hai bộ phận LCA ­ lữ hành du lịch.


KẾT LUẬN

Liên kết giữa du lịch và hàng không, đặc biệt liên kết giữa du lịch vàhaǹ g

không giáre, trong thời đại bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ, toàn

cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ giữa các nền kinh tế có trình độ phát triển khác nhau là một khách quan bắt nguồn từ sự vận động và phát triển nội tại của chính bản thân hai ngành kinh tế mũi nhọn này. Vai trò và tác động to lớn của liên kết kinh tế này trong sự phát triển bền vững của các nền


kinh tế đang phát triển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng ngành du lịch ­ ngành công nghiệp xanh không khói như nước ta là vô cùng to lớn. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các hãng LCA nước ta chưa lâu, các hãng LCA tư nhân đang gặp nhiều khó khăn và thất bại, nhiều hãng phải dừng bay hoặc tạm ngừng bay do thiếu nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, ở Việt Nam chưa tìm ra được mô hình và cơ chế liên kết du lịch – haǹ g không giá rẻ có hiệu quả để duy trì hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới mẻ này phát triển bền vững, ổn định và có hiệu quả.

Nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết phát triển giữa Du lịch vàHaǹ g không giárẻ đã được các nhà nghiên cứu đi trước để lại, những vấn đề lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu nhưng chưa có điều kiện phân tích đầy đủ, những vấn đề chưa được nghiên cứu về mặt lý luận và minh

chứng bằng thực tiễn. Luận án đã phân tích, nghiên cưú những vấn đề lý luận và

thực tiễn ở Việt Nam vàkhu vực trong liên kết du lịch và hàng không giá rẻ, chỉ rõ vai trò của liên kết này trong phát triển của chính bản thân ngành hàng không và du lịch, đồng thời luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực có nền kinh tế tương đồng trong việc hình thành và phát triển các hình thức liên kết này. Luận án đã khảo sát hoạt động của các hãng LCA tư nhân và liên doanh, cũng như các hình thức liên kết giữa chúng với du lịch trong thực tiễn trên tất cả các mặt theo yêu cầu của luận án, từ đó chỉ ra những thành tựu và những hạn chế cần phát huy và khắc phục để hình thức liên kết này phát triển bền vững, có hiệu quả. Luận án đã chỉ ra các xu hướng, quan điểm phát triển của liên kết du lịch với hàng không giá rẻ, từ đó đưa các nhóm giải pháp khả thi để phát triển các hình thức liên kết du lịch – haǹ g không giárẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của du lịch và hàng không trong phát triển kinh tế ­ xã hội.

Tuy luận án đã được hoàn thành, song do trình độ của nghiên cứu sinh còn nhiều hạn chế và bất cập cũng như sự khan hiếm các nguồn tài liệu nghiên cứu về chủ đề này ở Việt Nam, rất mong được sự chỉ dẫn của các nhà khoa học để


luận án được sửa chữa và điều chỉnh theo yêu cầu của một luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngaǹ h kinh tếchính trị.


KIẾN NGHỊ


Để nâng cao hiệu quả kinh tế của việc liên kết du lịch và hàng không giá rẻ:


1. Đối với Chính phủ, Quốc hội:


­ Nhanh chóng sửa đổi Luật Du lịch Việt Nam (2005) nay đã bộc lộ nhiều bất cập và theo xu hướng mở, phù hợp với Cương lĩnh 2011 của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế.

­ Nâng cấp Cục Hàng không Việt Nam hiện nay thành Bộ Hàng không

Dân dụng Việt Nam hoặc thành một cơ

quan ngang Bộ

trực thuộc

Chính phủ. Ngoài việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hàng không dân dụng một cách toàn diện còn phải quản lý về giáo dục đào tạo và phát triển ngành công nghiệp hàng không,

2. Đối với Bộ Giao thông vận tải và Cục hàng không Dân dụng Việt Nam:


­ Nhanh chóng đầu tư , sắp xếp lại các trung tâm đào tạo phi công hiện có và xã hội hoá nguồn lực để thiết lập một trường đào tạo phi công dân dụng tại Việt Nam mang tầm Quốc gia và Khu vực để đào tạo phi công dân dụng đang ở trong tình trạng khan hiếm như hiện nay.

­ Tạo điều kiện thuận lợi để cho các hãng hàng không tư nhân ra đời và thiết lập thể chế giám sát các hãng hàng không lớn (được Nhà nước bảo hộ) không thể dùng tiềm lực kinh tế, chính trị của mình gây khó khăn cho các hãng hàng không khác khi mới bắt đầu hoạt động.

3. Đối với Bộ văn hoá Thể thao Du lịch và Uỷ ban nhân dân các cấp:


­ Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo giữa du lịch với các ngành có liên quan đến hoạt động du lịch đặc biệt với ngành hàng không giá rẻ.

­ Cương quyết dẹp bỏ tình trạng đeo bám khách du lịch quốc tế trong việc bán hàng rong của một số bộ phận người dân.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ:


1. Phuǹ g ThếTám (2007) ‘’ Xây dưng Pacific airlines theo mô hình hàng không

giárẻ’’ Tạp chíGiaó dục lýluận Số3 – 2007 HàNội.

2. Phuǹ g ThếTám (2013) ‘’Liên kết du lịch vơí haǹ g không giárẻ trong hội nhập kinh tếquốc tế’’ Việt Nam Tourism Rewiew Số12/2013 HàNội.

3. Phuǹ g ThếTaḿ

(2013) ‘’Đấy mạnh vànâng cao hiệu quả hợp tać

haǹ g không

vơí du lịch trong hội nhập quốc tếở Việt Nam’’ Đềtaì khoa học cấp trươǹ g.

Mãsố: NCS­2011 – 02. Thaǹ h phốHồChíMinh

4. Phuǹ g ThếTám (2014) ‘’Một sốgiải phaṕ liên kết du lic̣ h vơí haǹ g không giá

re trong hội nhập kinh tếquốc tếở

Việt Nam’’

Tạp chíBaó

caó

viên

Số

01/2014. HàNội.

5. Phuǹ g ThếTaḿ


(2014) ‘’Liên kết với du lịch thơì cơ vàgiai


phaṕ


cho dic


h vu

haǹ g không giáre 3/2014. HàNội.

Việt Nam’’

Tạp chíhaǹ g không Việt Nam

Sốkỳ1 thań g

6. Phuǹ g ThếTám (2014) ‘’Liên kết với dịch vụ haǹ g không giárẻ để phát triển

du lịch ở Việt Nam thơì kỳhội nhập: Xu hươń g vàgiải phaṕ ’’ Tạp chíkhoa

học đai học Văn hiêń Số04.08/2014 Thaǹ h phốHồChíMinh.

7. Dương Cao Thaí Nguyên (PGS.TS) – Chủ biên, Phuǹ g ThếTám vàCộng sự (2012) ‘’Thiêt́ kếchếtạo thử nghiệm xe ô tô điện ứng dung trong cảng haǹ g không, sân bay’’. Đềtaì khoa học cấp Bộ. Mãsốdự ań : NL 112004. Thaǹ h phố HồChíMinh.

8. Chu Hoaǹ g Hà(TS) – Chủ biên, Phuǹ g ThếTám vàCộng sự (2012) Giaó ‘’ Qui hoạch cang haǹ g không ­ sân bay’’ Thaǹ h phốHồChíMinh.

9. Dương Cao Thaí Nguyên (PGS.TS) ­ Chủ biên, Phuǹ g ThếTám và

triǹ h


Cộng

sự (2014) Giaó

ChíMinh.

triǹ h ‘’ Khai thać

cang haǹ g không, sân bay’’

Thaǹ h phốHồ


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1 Nguyễn Tuấn Anh, 2010. Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam,

Luận án Tiến sĩ.

2 Trần Xuân Ảnh, 2011. Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ.

3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị lần thứ 6 KhoáXI (trang 21)

4 Bản tin Viện Khoa học hàng không, số 27/2007.

5 Bộ Văn hóa ­ Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, 2011. Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của ngành du lịch.

6 Bộ Văn hóa ­ Thể thao và Du lịch, Bộ Giao thông Vận tải, 2012. Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch và Bộ Giao thông Vận tải ký ngày 13/11/2012 tại Hà Nội.

7 Bộ Văn hóa ­ Thể thao và Du lịch, 2013. Hội nghị triển khai công tác năm 2013 của Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch 04/01/2013.

8 Chương trình giảng kinh tế Fulbright, 2004. Nội.

Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Hà

9 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia ­ Sự thật, Hà Nội.

10 Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2004. Kinh tế du lịch, Nxb Lao động, Hà Nội.‌

11 Nguyễn Thu Hạnh, 2011. Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài cấp Bộ.

12 Hoàng Thị Lan Hương, 2011. Phát triển kinh doanh lưu trú du lịch tại vùng du lịch Bắc Bộ của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.


13 Nguyễn Trùng Khánh, 2012. Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm một số nước Đông Á và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.

14 Lê Văn Minh, 2006. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài cấp Bộ.

15 C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, T23, NXB CTQG (st) H.1993

16 Đồng Minh Ngọc và Vương Lôi Đình, 2000. Kinh tế du lịch và du lịch học,

Trung Quốc.

17 Dương Cao Thái Nguyên, 2005. Xây dựng hãng hàng không chi phí thấp tại Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ.

18 Đào Mạnh Nhương, 1996.

Những khả

năng tích lũy và lợi nhuận trong

ngành hàng không dân dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.

19 Quốc hội, 2005. Luật du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20 Đỗ Cẩm Thơ, 2007. Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có

tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, Đề tài cấp Bộ.

21 Tổng cục Du lịch Việt Nam ­ Cục Hàng không Việt Nam (2013), Kế hoạch hợp tác giữa Tổng cục Du lịch và Cục Hàng không Việt Nam giai đoạn 2013

­ 2015 ký ngày 10/4/2013.

22 Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa ­ Thể thao và Du lịch), 2011. Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 của ngành du lịch.

23 Nguyễn Văn Tuấn, 2012. Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương

hướng nhiệm vụ năm 2012 của ngành du lịch, 20/12/2012.

24 WHO, 1998.‘Báo cáo hàng năm 1998’

25 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

26 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

27 Võ Thanh Thu, 1999. Kinh tế đối ngoại. Nhà xuất bản Thống kê.

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 01/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí