Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 20


Sơ đồ 4.3 Chiến lược nâng cao chất lượng‌

(Nguồn, Vò Thị Thanh Lộc, 2013)


Qua quá trình khảo sát, tác giả nhận thấy rằng, sản phẩm Xoài cát Đồng Tháp còn gặp rất nhiều vấn đề về chất lượng: sản phẩm không đồng đều, tỷ lệ loại 1 rất thấp trong vườn Xoài (khoảng 30% tổng sản lượng Xoài), tỷ lệ hao hụt nhiều do khâu chăm sóc không tốt vì cây cao khó sử dụng bao trái, tỉa cành, thu hoạch khó khăn, lưu lượng thuốc BVTV còn tồn trên trái Xoài…chính vì vậy chiến lược nâng cao chất lượng cần tập trung 1 số hoạt động

- Xây dựng lại và thêm các tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn: VietGap, GlobalGap,…nhằm đáp ứng được vùng nguyên liệu vừa có quy mô vừa có chất lượng ­ sản phẩm đồng nhất và lại an toàn cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó đáp ứng được số lượng đặt hàng của đối tác.

-Chỉnh sửa lại vườn Xoài: Tùy đối tượng cây Xoài mà điều chỉnh lại cho phù hợp nhằm để dễ chăm sóc, dễ ứng dụng tiêu chuẩn an toàn, hạn chế tỷ lệ hao hụt và công lao động.

4.4.6.2Chiến lược đầu tư công nghệ

Mục tiêu chiến lược này nhằm tăng thu nhập và giá trị gia tăng toàn chuỗi dựa vào số lượng bán ra nhiều hơn với giá thành cạnh tranh do đầu tư công nghệ sản xut mang tính quy mô. Ngoài ra, chiến lược này còn mang lại



S


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 20

nhiềuTTlhhợêêmimícvvihiệccc hllààommxã hội như có thêm việc làm nhờ thị trường tăng trưởng và

đa dnạnhhnờờgtthhhị óttrraư.ờnngg ttăănngg

ttrrưởnngg vvàà đđaa ddạnngg hhóóaa

LƯỢNG



TThhươnngg


Người tiêu

lái, bán

llẻ


dùng






Đầu mối tiêu thụ mới thị trường mới


1

,

giống,.

.

VVIIỆCC LLÀÀMM

MMỚII

Nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài

Nhà đầu tư công nghiệp

36

Nhà

Trung

Nhà cung cấp thuốc BVTV

vườn

tâm hậu

cần,

ngành

NNhhờ tthhuuêê nnggooààii


Sơ đồ 4.4 Chiến lược đầu tư công nghệ

(Nguồn, Vò Thị Thanh Lộc, 2013)

Qua kết quả khảo sát bằng phỏng KIP, PRA các cán bộ đầu ngành của tỉnh và ban chủ nhiệm HTX và phỏng vấn trực tiếp các tác nhân trong chuỗi giá trị, tác giả nhận thấy được những khó khăn, thuận lợi, cũng như cơ hội, nguy cơ mà tỉnh đang gặp phải kết hợ với lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Xoài cát và tầm nhìn chiến lược của tỉnh cho thấy, vấn đề về bảo quản sản phẩm Xoài để vận chuyển đến đối tác cần được quan tâm. Sản phẩm trái cây nói chung Xoài cát nói riêng không tồn trữ được lâu nên dễ bị hư, dập, thúi trong quá trình vận chuyển và buôn bán. Hơn nữa, đây là biện pháp để gải quyết việc làm cho số chị em phụ nữ địa phương tăng thu nhập cho gia đình. Chính vì vậy, việc xây dựng nhà máy sơ chế ­ bảo quản sn phẩm đặt tại vùng nguyên liTệỷulệltàhuhnếhậtpstứrocngcần thiết. HoạĐĐtiiềđuuộkkhnhoogảnnchhầợnpp đđtồhnniggế:: HtHợđợppểđđồtnhnggực hiện

chiến lược này:

Tỷ lệ thu nhập trong

cchhuuỗii llớnn hhơnn

ssảnn xxuuấtt,, ……cchhươnngg ttrrììnnhh ttrrồnngg ccââyy,,……

- Tìm nhà đầu tư tiềm năng

vị trí gần

dựng kế h

n NNhhàà vvườnn

NNhhàà ccuunngg

- C

-

4.4

ccấpp tthhuuốcc họ

TTrruunngg ttââmm hhậuu ccầnn,,

nnggàànnhh


TThhươnngg llááii,, bbáánn llẻ

NNggườii

BBVVTTVV,,

vùng nguyên liệu cho phù hợp

oanh.

n phối

ttiiêêuu ddùùnngg

ccuuốii ccùùnngg

pphhâânn bbóónn,, Xây oạch kinh d

ggiiốnngg,,……

.6.3 Chiến lược tái phâ


CCáácc hhiiệpp hhộii nnăănngg llựcc đđààmm pphháánn,, kkiinnhh ttế vvii mmôô


MMaarrkkeettiinngg ttrrựcc uuyyếnn



Sản xuất

Chế biến 1

Chế biến 2

Thương mại

NNhhậnn ccáácc cchhứcc nnăănngg cchhế

bbiiếnn.. GGiiáá ttrrị ggiiaa ttăănng1g3đđ7ượcc

iiwwuurr llạii vvớii nnhhàà ssảnn xxuuấtt


Sơ đồ 4.5 Chiến lược tái phân phối

(Nguồn, Vò Thị Thanh Lộc, 2013)

Mục tiêu chiến lược này là tạo cho nhà vườn trồng Xoài chủ


động

được trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xoài theo yêu cầu của thị trường bằng cách liên kết ngang – chi phí đầu vào thấp, chất lượng cao; sản xuất với quy mô lớn; sản phẩm được đồng nhất; nắm bắt được thông

tin thị trường nhanh và kịp thời giúp nhà vườn tăng được năng lực đàm

phán; hạn chế được nhiều khâu trung gian – ít người mua hơn nên sẽ giảm được chi phí vận chuyển đồng thời rút ngắn được thời gian trao đổi mua bán; Khi đó quyền thương lượng giá, quyết định giá của nhà vườn nâng lên rò rệt, nhà vườn thể hiện ưu thế của người bán hơn.

Tạo niềm tin và minh bạch khi ký kết hợp đồng sản xuất với đối tác đầu ra

cũng như

đầu vào, hơn nữa sẽ

có nhiều chính sách của nhà nước, chính

quyền các cấp hỗ trợ. Việc liên kết các doanh nghiệp cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn cũng như nâng cấp chuỗi. Ngoài ra tạo điều kiện cho nhà vườn tham gia học tập, học hỏi kinh nghiệm. Đặc biệt hơn nữa chiến lược này giúp phát triển sản xuất bền vững Xoài cát Chu Cao Lãnh.

CHƯƠNG 5‌

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ‌

Qua phân tích chuỗi giá trị Xoài cát ở Đồng Tháp (Xoài cát Chu Cao Lãnh) bao gồm: thực trạng sản xuất và tiêu thụ, phân tích kinh tế chuỗi của sản phẩm Xoài, phân tích lợi thế cạnh tranh và phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành hàng Xoài tỉnh Đồng Tháp, để góp phần phát triển chuỗi giá trị Xoài cát được tốt và bền vững hơn tác giả rút ra được một số kết luận và kiến nghị một số nhóm giải pháp được đề xuất như sau:

5.1 KẾT LUẬN‌

Từ kết quả thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp có được ở tỉnh Đồng Tháp về thông tin Xoài cát Chu Cao Lãnh cho thấy:

Đồng Tháp là nơi sản xuất Xoài cát Chu Cao Lãnh lớn nhất trong vùng và đang dần thực hiện theo tiêu chuẩn sản xuất an toàn VietGap, GAP,… nhằm đưa sản phẩm Xoài của Đồng Tháp vươn xa hơn nữa. Vì nơi đây nhà vườn trồng Xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng tốt quy trình xử lý ra hoa trái vụ và mùa vụ thu hoạch trái quanh năm.

Ngoài ra, tỉnh đã và đang chỉ đạo tỉnh tăng trưởng kinh tế theo hướng

chuỗi giá trị sản phẩm. Hơn nữa, loại Xoài này là ngành quan trọng của

tỉnh, mang lại giá trị kinh tế góp phần cho sự tăng trưởng kinh tế và xúa đối giảm nghèo, tạo công ăn việc làm thêm cho người dân nơi đây. Chính vì vậy, thời gian tới đây việc đầu tư nhà sơ chế đặc tại vùng nguyên liệu là việc làm của tỉnh. Tuy nhiên, sự ra hoa, đậu trái, năng suất, chất lượng trái, giá bán, sản lượng cung ... chịu tác động mạnh bởi thời tiết, sâu, bệnh hại mà tình hình cho thấy gây bất lợi cho nhà vườn rất nhiều. Được sự hỗ trợ cơ quan chuyên môn, chính địa phương các cấp khắc phục và phòng chống

lại những sâu bệnh, dịch hại nhằm hạn chế thất thoát năng suất không

mong muốn bằng cách sử dụng bao trái, sản xuất theo tiêu chuẩn an

toàn,....nhưng vấn đề này chưa được sự thu hút của nhà vườn tham gia và nhà vườn chưa thấy được mặt lợi về vấn đề này đồng thời chưa thấy có sự chênh lệch giá khi áp dụng vào quy trình hướng dẫn này. Hơn nữa về mặt tiêu thụ thì giá cả Xoài luôn biến động, đa phần nhà vườn không nắm được

thông tin thị

trường, nên khả

năng thương lượng giá với người mua rất

thấp. Vì sản xuất với quy mô nhỏ lẻ mong mánh nên sản lượng Xoài khi thu hoạch không được tập trung thêm vào đó chất lượng Xoài, độ đồng đều cũng bị hạn chế nên việc giao dịch thương mại gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt với đối tác nước ngoài. Phân tích chuỗi giá trị Xoài cát ở Đồng Tháp gồm có 6 chức năng cơ bản (Đầu vào; sản xuất; thu gom; sơ chế; thương lại và tiêu dùng) và 5 tác nhân chính (nhà vườn; thương lái; vựa đóng gói trong tỉnh; vựa phân phối ngoài tỉnh; bán lẻ) Xoài cát của Đồng Tháp được phân phối tại các chợ đầu mối lớn trong cả nước. Thị trường xuất khẩu: Xoài cát Chu Cao Lãnh chiếm đến 74,5%, thị trường xuất khẩu chủ lực là Trung Quốc, một ít được xuất sang Hàn Quốc và các quốc gia khác. Riêng chuỗi giá trị Xoài cát xuất khẩu, kênh thị trường càng ngắn (ít tác nhân tham gia thị trường) thì lợi ích của nhà vườn càng cao. Cụ thể, năm 2012 đối với chuỗi Xoài cát Chu Cao Lãnh thì tổng lợi nhuận của toàn chuỗi gần 252 tỉ

đồng, trong đó nhà vườn chiếm tỷ trọng cao nhất (58,2%), trong đó nhà

vườn chiếm tỷ trọng cao nhất trên 53%. Thị trường nội địa của Xoài cát

Chu Cao Lãnh chủ yếu được tiêu thụ các tỉnh miền ngoài, các chợ Hà Nội, Long Biên, Huế,...

Qua phân tích kinh tế chuỗi, nhà vườn có lợi ích cao nhất trong chuỗi cả hai kênh tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên, số lượng nhà vườn sản xuất Xoài là rất lớn nên lợi nhuận trên một nông hộ trong năm cũng còn hạn chế, nông hộ khó bù đắp toàn bộ chi tiêu của gia đình trong năm. Ở cả hai thị trường thì nhà vườn có mức thu nhập rất thấp so với các tác nhân còn lại trong chuỗi trung bình ở loại Xoài nhà vườn chiếm khoảng 20% tổng mức thu nhập. Xoài cát Chu Cao Lãnh thì tác nhân vựa phân phối ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng cao nhất toàn chuỗi về tổng thu nhập chiếm khoảng 28%. Tuy nhiên, tỷ trọng lợi nhuận cho toàn chuỗi thì nhà vườn chiếm ưu thế trung bình khoảng 54% cho cả 2 chuỗi Xoài cát Chu Cao Lãnh. Giá trị gia

tăng chuỗi giá trị phân bố chưa đồng đều và chưa chia sẽ lợi nhuận cho

nhau. Sự rút ngắn kênh thị trường mạng lại hiệu quả cao hơn cho sự vận hành kênh thị trường (tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận). Tác nhân được hưởng lợi khi rút ngắn kênh thị trường là tác nhân liền kề trước và liền kề sau (lợi ít liên kết dọc). Nhà vườn là mắt xích yếu nhất và dễ tổn thương nhất trong sự vận hành hệ thống của toàn chuỗi. Tuy nhiên, xã viên và nhà

vườn bán Xoài cho hợp tác xã có chí phí tăng thêm thấp và bán được giá cao nhất, gia tăng được lợi nhuận (lợi ích liên kết ngang).

Do đó, để sản phẩm Xoài cát Đồng Tháp phát triển bền vững trong tương lai thì cần có nhiều chiến lược kết hợp như: (1) Chiến lược nâng chất lượng để có được sản phẩm chất lượng cạnh tranh cao trên thị trường. Tăng thu nhập toàn chuỗi dựa vào việc bán ra số lượng nhiều hơn và giá tốt hơn nhờ sản phẩm chất lượng tốt hơn và mở rộng thị trường từ việc cải tiến chất lượng và đổi mới quy trình; (2) Chiến lược đầu tư công nghệ để tăng thu nhập và giá trị gia tăng toàn chuỗi dựa vào số lượng bán ra nhiều hơn với giá thành cạnh tranh do đầu tư công nghệ sản xuất mang tính quy mô. Ngoài ra, chiến lược này còn mang lại nhiều lợi ích cho xã hội như có thêm việc làm nhờ thị trường tăng trưởng và đa dạng hóa; (3) Chiến lược tái phân phối để tạo cho nhà vườn trồng Xoài chủ động được trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xoài theo yêu cầu của thị trường bằng cách liên kết ngang. Khi đó quyền thương lượng giá, quyết định giá của nhà vườn nâng lên rò rệt, nhà vườn thể hiện ưu thế của người bán hơn. Giúp chuỗi Xoài cát Đồng Tháp phát triển bền vững hơn.

5.2 KIẾN NGHỊ‌

Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp

Ủy ban nhân tỉnh nên có chính sách đánh giá kết quả thường xuyên về quy hoạch vùng đất trồng trọt cũng như xây dựng lại và thêm các tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGap, GlobalGap,…khuyến khích khen thưởng các đơn vị tiêu biểu bằng những hình thức thiết thực như giúp đỡ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Nên thành lập các hiệp hội tổ hợp tác hoa quả; tổ hiệp hội doanh nhân ngành hàng trái cây, có sự liên kết và hỗ trợ của sở Nông nghiệp, giúp giữ vững giá cả thị trường, tránh tình trạng “ được mùa mất giá”, tránh bị một số cá nhân hay giá trái cây nhập khẩu chi phối, gây biến động thị trường. Cần nên làm việc với Đài truyền

hình tỉnh để

có 1 chương trình thường xuyên về

sản phẩm an toàn cho

người tiêu dùng, nhà vườn và các tác nhân khác trong chuỗi tham gia rộng

rãi. Các hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc tổ chức các hội

thảo, thảo luận chuyên đề

nhằm quảng bá giới thiệu sản phẩm.

Hoàn

thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng sản xuất Xoài

hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.

Đào tạo

­ Đối với nhà vườn

Phổ biến thông tin về giống, thuốc BVTV, phân bón, loại bao trái nào tốt nhất cho từng sản phẩm và môi trường cũng như thông tin về giá cả vật tư đầu vào. Tập huấn kỷ thuật chăm sóc vườn, xử lý ra hoa, phòng chống sâu bệnh nhằm hạn chế rủi ro. Hướng dẫn sâu, rộng quy trình sản xuất an toàn.

Kết hợp với các Viện, trường đại học tập huấn về kiến thức kinh

doanh, quản lý rủi ro trong kinh doanh cũng như giúp các tác nhân không những tiếp cận thông tin thị trường mà còn có kiến thức sâu để phân tích vấn đề hơn của các tác nhân trong chuỗi.

­ Đối với Doanh nghiệp‌

Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm Xoài trung hạn và dài hạn gắn với vùng nguyên liệu tại địa phương, hợp tác, chia sẻ lợi ích hài hòa giữa người sản xuất với doanh nghiệp để tiến tới hợp tác phát triển bền vững; Liên kết với Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học để có kế hoạch tiêu thụ Xoài cho nhà vườn, đưa ra quy chuẩn chất lượng, số lượng, chủng loại Xoài từng mùa vụ để nhà vườn có kế hoạch sản xuất đáp ứng cho nhu cầu thị trường.

­ Hỗ trợ

Hỗ trợ vốn cho nhà vườn, và các tác nhân khác trong chuỗi để đầu tư trang thiết bị vật chất cải thiện quy trình sản xuất cũng như mua bán. Hạn chế hoặc bỏ bớt những thủ tục vay vốn rườm rà để giúp cho việc tiếp cận được vốn hiệu quả hơn. Tăng nguồn ngân sách đầu tư cho công tác khuyến nông để tuyên truyền, tập huấn, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nhà vườn về quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP). Cùng với chi cục thuốc BVTV, khuyến nông các cấp tập huấn để giới thiệu và phổ biến những phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm an toàn. Vận động,

khuyến khích các cơ

quan tổ

chức, doanh nghiệp đứng ra bao tiêu sản

phẩm, đặc biệt giúp cho chợ đầu mối tại tỉnh hoạt động tích cực hơn. Sở thương mại hỗ trợ thêm về thông tin, quảng bá sản phẩm cũng như thương

hiệu, xây dựng 1 trang web để đưa các sản phẩm đặc thù của tỉnh để kinh doanh qua mạng.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng các cơ sở cung ứng vật tư đầu vào, có chính sách ổn định giá vật tư đầu vào cũng như giá đầu ra tạo điều kiện cho nhà vườn an tâm sản xuất. Thể hiện vai trò đầu tàu trong thực hiện liên kết “bốn nhà”, xây dựng vùng chuyên canh Xoài đặc sản với sản lượng lớn, chất lượng đồng nhất nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm Xoài và tham gia xuất khẩu.

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí