thông suốt, hài hòa lợi ích và vận hành chuỗi bền vững.
Nhà | Thương | Vựa trong | Vựa ngoài | |||
Khoản mục | vườn | lái | tỉnh | tỉnh | Bán lẻ | Tổng |
Chuỗi giá trị Xoài cát chu xuất khẩu | ||||||
30 | 23 | 2 | 1 | |||
1. Sản lượng (tấn) | .532 | .429 | 9.003 | 8.349 | | |
2. Giá bán (kg) | 12.300 | 14.500 | 18.500 | 25000 | ||
3. Lợi nhuận (đ/kg) | 3.990 | 1.240 | 1.090 | 1.530 | ||
4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) | 121,82 | 29,05 | 31,61 | 28,07 | 210,56 | |
5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) | 375,54 | 339,72 | 536,55 | 458,7 | 1.710,52 | |
6. % Tổng lợi nhuận | 57,9 | 13,8 | 15,0 | 13.3 | 100 | |
7. % Tổng thu nhập 8. Sản lượng TB mỗi chủ thể/năm (tấn) | 22,0 8,29 | 19,9 103,27 | 31,4 1.114 | 26,8 2.269 | 100 | |
9. Lợi nhuận trên mỗi chủ | 33 | 128 | 1.21 | 3.47 | ||
thể (triệu đồng) | ,08 | ,06 | 4,26 | 1,57 | ||
Chuỗi giá trị Xoài cát chu Cao Lãnh nội địa | ||||||
1. Sản lượng (tấn) | 18.792 | 6.609 | 9.668 | 9.125 | 18.792 | |
2. Giá bán (kg) | 12.300 | 14.500 | 18.500 | 24.000 | 31.000 | |
3. Lợi nhuận (đ/kg) | 3.990 | 1.240 | 1.090 | 1.030 | 6.210 | |
4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) | 74,98 | 8,20 | 10,54 | 9,40 | 116,70 | 219,82 |
5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) | 231,15 | 95,84 | 178,85 | 219,00 | 582,57 | 1.307,40 |
6. % Tổng lợi nhuận | 34,1 | 3,7 | 4,8 | 4,3 | 53,1 | 100 |
7. % Tổng thu nhập 8. Sản lượng TB mỗi chủ thể/năm (tấn) | 17,7 8,29 | 7,3 103,27 | 13,7 1.114 | 16,8 2.269 | 44,6 2,53 | 100 |
9. Lợi nhuận trên mỗi chủ | 33 | 128 | 1.21 | 2.33 | 15 | |
thể (triệu đồng) | ,08 | ,06 | 4,26 | 7,07 | ,71 | |
Chuỗi giá trị Xoài cát chu nội địa và xuất khẩu | ||||||
1. Sản lượng (tấn) | 49.324 | 30.038 | 38.670 | 27.474 | 18.792 | |
2. Giá bán (kg) | 12.300 | 14.500 | 18.500 | 24.500 | 31.000 | |
3. Lợi nhuận (đ/kg) | 3.990 | 1.240 | 1.090 | 1.280 | 6.210 | |
4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) | 196,80 | 37,25 | 42,15 | 35,17 | 116,70 | 428,071 |
5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) | 606,69 | 435,56 | 715,40 | 673,10 | 582,57 | 3.013,31 |
6. % Tổng lợi nhuận | 45,97 | 8,70 | 9,85 | 8,22 | 27,26 | 100 |
7. % Tổng thu nhập | 20,13 | 14,45 | 23,74 | 22,34 | 19,33 | 100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Hoạt Động Của Các Tác Nhân Hỗ Trợ Và Thúc Đẩy Chuỗi Giá Trị Xoài Cát
- Chức Năng Cơ Bản Trong Chuỗi Giá Trị Xoài Cát
- Phân Tích Tổng Hợp Kinh Tế Chuỗi Chuỗi Giá Trị Xoài Cát Chu Cao Lãnh
- Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 19
- Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 20
Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế ở Đồng Tháp,2013)
Kết quả phân tích chuỗi giá trị trong Bảng 4.44 cho thấy, tác nhân nhà vườn và tác nhân bán lẻ có lợi nhuận/kg đạt cao nhất và tổng lợi nhuận cũng đạt cao nhất. Nhà vườn đạt tổng lợi nhuận toàn chuỗi khoảng 197 tỷ đồng/năm và bán lẻ đạt tổng lợi nhuận khoảng 117 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi
nhuận trên mỗi chủ thể của tác nhân nhà vườn và bán lẻ cả hai kênh xuất khẩu và nội địa đều đạt thấp nhất, nhà vườn đạt lợi nhuận bình quân trên 33 triệu đồng/năm, bán lẻ khoảng 16 triệu đồng/năm. Tác nhân bán lẻ tuy có lợi nhuận thấp hơn nhà vườn nhưng tác nhân bán lẻ rất đa dạng nguồn thu. Vì hầu hết các tác nhân bán lẻ đều kinh doanh nhiều mặt hàng trái cây khác nhau nên nguồn lợi nhuận thực tế cao hơn rất nhiều, khác với tác nhân bán lẻ, nhà vườn chỉ có nguồn thu chính là từ hoạt động bán Xoài. Rủi ro thu nhập cao, khả năng tiếp cận thông tin thị trường và xử lý thông tin thị trường còn nhiều hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ (8,29 tấn/năm). Đây chính là những nguyên nhân làm cho nhà vườn trở thành mắt xích yếu nhất và dễ bị tổn thương nhất trong sự vận hành hệ thống toàn chuỗi.
4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM XOÀI CÁT
Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
4.4.1 Quan điểm nâng cấp chuỗi
Dựa vào kế hoạch phát triển Nông nghiệp Nông thôn, phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Tháp. Tỉnh Đồng Tháp đang có chủ trương phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị và bên cạnh đó cũng đang thực hiện kế hoạch xây dựng tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn: VietGap, GAP,.. Hơn nữa tỉnh còn đang hỗ trợ xây dựng nhà sơ chế đặt tại huyện Cao Lãnh hoặc Thành phố Cao Lãnh, đồng hành hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho Xoài cát Chu Cao Lãnh. Triển khai kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng GTNT, xã Nông thôn mới,…và hỗ trợ vốn cho nhà vườn tham gia sản xuất,…
Dựa vào đặc điểm cạnh tranh của sản phẩm Xoài cát ở Đồng Tháp Dựa vào phân tích SWOT và rủi ro của sản phẩm
4.4.2 Tầm nhìn
Nâng cao năng suất và chất lượng Xoài cát Xoài cát Chu Cao Lãnh đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xúc tiến đẩy mạnh số lượng xuất
khẩu Xoài cát Chu Cao Lãnh sang thị trường EU đồng thời gia tăng sản
phẩm giá trị gia tăng: mức xoài, xoài sấy,…
Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát hướng đến việc tăng năng suất và chất lượng để tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích và tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm Xoài cát nhằm tăng thu nhập cho các tác nhân
tham gia chuỗi cũng như đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng.
4.4.3 Đề xuất giải pháp chiến lược nâng cấp chuỗi
4.4.3.1 Chọn chiến lược nâng cấp
Từ kết quả phân tích chuỗi giá Xoài cát, bảng phân tích SWOT, phân tích lợi thế cạnh tranh,… tác giả đề xuất chiên lược nâng cấp chuỗi: Nâng cao chất lượng; chiến lược đầu tư công nghệ và tái phân phối Xoài cát.
4.4.3.2 Mục tiêu: Nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát nhằm hướng đến tầm nhìn chiến lược: Nâng cao chất lượng; đầu tư công nghệ và tái phân phối.
Chiến lược nâng cấp chuỗi được xây dựng trên cơ sở: Phân tích kinh tế
chuỗi; Phân tích lợi thế cạnh tranh; Phân tích hoạt động thị trường của các tác nhân; Phân tích SWOT; Bên cạnh đó dựa trên tầm nhìn và mục tiêu của chiến lược nâng cấp để tiến hành đề xuất các nhóm chiến lược.
Mô hình phân tích
Hình 4.17 Mô hình phân tích để đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị
(Nguồn, Nguyễn Phú Son và ctv. 2012)
4.4.4 Phân tích lợi thế cạnh tranh sản phẩm Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp
Qua khảo sát các tác nhân trong chuỗi giá trị Xoài cát, đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp nhận thấy
được các áp lực cạnh tranh của ngành:
Đối thủ
cạnh tranh trong ngành:
Xoài cát Chu Cao Lãnh ở
Đồng
Tháp được trồng từ rất lâu đời trên vùng đất cồn đầy phù sa ở Đồng Tháp.
Tuy nhiên, không chỉ riêng Đồng Tháp có loại Xoài này mà nó còn được
trồng nhiều ở các tỉnh lân cận (Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ,… và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Đây cũng là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với của Xoài cát Chu Cao Lãnh của Đồng Tháp đặc biệt là thị trường trong nước.
Chính vì vậy mà hiện nay Xoài cát ở Đồng Tháp đang bị cạnh tranh bởi Xoài cát từ các nguồn cung khác nhau được nhập về: Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long,…do vậy sẽ bị cạnh tranh về giá là chủ yếu. Tuy nhiên với
lợi thế
về truyền thống, kinh nghiệm trồng lâu năm và thổ
nhưỡng phù
hợp – đất cồn phù sa tươi tốt, giao thông khá thuận tiện nên Xoài cát Chu Cao Lãnh ở Đồng Tháp vẫn có một thế mạnh nhất định như làm cho quả Xoài có hình dáng, màu sắc rất đẹp và chất lượng rất cao so với các đối thủ.
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Tình hình hiện nay, các nhà vườn trồng nhãn đang gặp rất nhiều khó khăn vì dịch bệnh “chổi rồng hay còn gọi đầu lân” đang làm các nhà vườn bị rơi vào tình trạng lỗ, và nặng hơn mất trắng. Điều này dẫn đến nguy cơ cạnh tranh từ các nhà vườn nhãn. Nếu các tình hình dịch bệnh này không cải thiện thì nhà vườn sẽ chuyển sang trồng các loại cây ăn trái khác, trong đó Xoài cát được nhiều nhà vườn nhắm đến.
Nhà vườn rất khó dự đoán được giá cả thị trường biến động và thời tiết xấu. Khi thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến năng suất chất lượng giảm, chi phí sản xuất tăng lên. Ngoài ra việc trúng mùa mất giá, mất mùa được giá cứ diễn ra liên tục. Đều này làm cho nhà vườn trồng Xoài hoang mang và có xu hướng chuyển sang trồng chuyên hoặc xen thêm vào vườn Xoài hiện tại các loại cây trồng khác như: Chanh, ổi, Xoài Đài Loan,…Cũng chính vì vậy mà diện tích Xoài cát Chu Cao Lãnh đang có xu hướng giảm. Hơn nữa, Xoài cát Chu Cao Lãnh được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch nhưng sự am hiểu về thị trường, giá cả, cách thương lượng của nhà vườn với đối tác còn rất hạn chế, không được pháp luật bảo hộ. Vì vậy, khi xảy ra biến cố thị trường thì sẽ có một lượng Xoài bị tồn đọng, giá
bán sẽ giảm nghiêm trọng, diễn biến xấu nhất là nhà vườn không bán được sản phẩm khi vận chuyển đến cửa khẩu vì bị ép giá hay thị trường không ăn,
…
Với giá trị
kinh tế
cao, Xoài cát Đồng Tháp đáp
ứng nhu cầu cả
thị
trường TP HCM mà còn đáp ứng được thị trường ở các tỉnh phía Bắc. Không những vậy, Xoài cát Chu Cao Lãnh chỉ đang tập trung chủ yếu chỉ được xuất sang thị trường Trung Quốc. Chính vì điều này Xoài cát Chu Cao Lãnh sẽ có thể được trồng ở những vùng đất mới như Tây Nguyên, các tỉnh phía Bắc,… Đây là một thách thức tiềm ẩn đối với Xoài cát Chu Cao Lãnh của Đồng Tháp nói riêng và Việt Nam nói chung. Vì đây là những vùng có diện tích lớn, nếu trồng đại trà nhưng không tìm được đầu ra ổn định thị giá trị loại cây đặt sản này sẽ bị giảm là điều tất nhiên.
Tuy nhiên, Đồng Tháp đã chuẩn bị sẵn tư thế để chiến đấu với các đối thủ. Xoài cát Đồng Tháp, có địa thế địa hình thuận tiện, đặc biệt hơn là kinh tế Đồng Tháp đang triển khai phát triển theo hướng chuỗi giá trị nên đây là vấn đề có thể giải pháp khắc phục.
Quyền lực của nhà cung cấp: Tình hình cung cấp các nguồn cung
cấp đầu vào của nhà vườn trồng Xoài phải trả tiền mặt, đường vận
chuyển khó khăn, chi phí vận chuyển lại cao điều này đã gây trở ngại cho các hộ trồng Xoài. Tuy nhiên bên cạnh dịch vụ cung cấp thuốc BVTV, phân bón cho nhà vườn các nhà cung cấp đã kết hợp với các công ty thuốc BVTV tổ chức các cuộc hội thảo hướng dẫn nhà vườn kỹ thuật và cách thức chăm sóc Xoài. Bên cạnh tạo mối quan hệ than thiết rất tốt giữa nhà cung cấp đầu vào và nhà vườn nên những khó khăn trên có thể chấp nhận được.
Quyền lực của khách hàng: Hiện nay, Xoài cát Chu Cao Lãnh chiếm khoảng 75% sản lượng xuất khẩu nhưng chủ yếu thị trường Trung Quốc. Các khách hàng nội địa cũng như người tiêu dùng ở Trung Quốc chủ yếu chọn hàng và mua hàng nhưng không đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn như thị trường nước ngoài khác như thị trường EU.
Tuy nhiên hiện tại Xoài cát Đồng Tháp đang vướn phải một vấn đề không thương lượng giá và họp đồng với đối tác mua hàng do không nắm bắt giá trên thị trường, không biết được thị trường cần số lượng bao nhiêu.
Khi thỏa thuận giá thì người mua hoàn toàn quyết định nên thường người
bán nhận một giá thấp hơn giá thị
trường. Để
tránh được tình trạng này
bằng cách tạo ra một thị trường hoàn hảo hơn thông qua việc thành lập liên kết các nhà vườn lại với nhau: sản xuất theo quy mô lớn – để cung ra thị trường một sản lượng lớn nhằm đáp ứng đơn hàng cho đối tác. Lúc đó thị
trường sẽ
giảm bớt số
người bán xuống và điều kiện nâng cao giá với
người mua dễ
dàng hơn. Thành lập một tổ
xác nhận hợp đồng mua bán
giữa các bên để cho nhà vườn không bị thiệt thòi và tránh tình trạng “bẻ kèo”. Tổ này có thể nằm trong BCN HTX để dễ quản lý và biết tường tận
mọi vấn đề ở
địa phương. Bên cạnh đó nguồn thông tin thị
trường cần
được minh bạch sẽ thuận tiện trong mua bán hơn.
Sản phẩm thay thế: Về nguyên lý kinh tế, một ngành hàng càng có nhiều sản phẩm thay thế thì sẽ bị cạnh tranh rất gay gắt, do vậy làm giới hạn khả năng sinh lời của ngành hàng. Một phần nhỏ chịu ảnh hưởng về những biến động, khó khăn về kinh tế trên thế giới trong thời gian gần đây
có ảnh hưởng nhất định đến tâm lý tiêu dùng của khách hàng. Vì lượng
Xoài xuất khẩu chủ yếu là Xoài cát Chu Cao Lãnh với giá tương đối không cao, vừa tầm với người tiêu dùng. Chỉ một số người tiêu dùng sẽ hạn chế chi tiêu cho những sản phẩm xoài Cát Chu Cao Lãnh và chuyển sang các
loại trái cây có giá trị thấp hơn như: Cam, Bưởi, Quýt… Tuy nhiên nếu
thích ứng được với quy luật cung cầu, sản xuất phù hợp với tiêu dùng, áp dụng sản xuất theo quy trình GAP, sản phẩm an toàn, bình ổn lại giá đầu vào hoặc tìm kiếm thị trường mới khi sản lượng tăng cao thì giá trị Xoài cát sẽ tiếp tục được nâng cao hơn nữa.
Tóm lại, với mặt hàng trái cây nói chung và Xoài cát nói riêng để có lợi
thế
cạnh tranh so với các loại trái cây thay thế
khác thì chất lượng sản
phẩm, quảng bá thương hiệu mạnh mẽ để duy trì thị hiếu và hành vi của người tiêu dùng.
tra an titi m n g:
Đtrốihthủềcạnăhng:
Đối thủ cạnh
nchác ềỉ mh,nvăùnng
miền n hác có thể
mcáicềtỉnkhh,ávcùcnógthể
t n
trồng Xoài cát
trồkng Xoài cát
QQuyuyềềnnlựlựcc củcủaanhnhààcucunngg cấcấppđầđầuuvàvoào: :
Đối thủ cạnh
Đối thủ cạnh
trtarnahnhtrtornogng
GGiốiốngn,g,phphânân
ngnàgnàhn:hc:áccácvùvnùgng
QQuyuyềềnnlựlựcc củcủaakhkhácáhch hhànàngg: :ngngưườời i
bón, thuốc
bón, thuốc
trtornogngtỉtỉnh có
trồng Xnh có át
oài c
titêiuêudùdùngngnộnội i
BBVVTTVV
trồng Xoài cát
địa và nước
địa và nước
ngnogoàiài
CCácácloloại trái cây
thay thtế Xoài
thayạihtếráXi coâàyi cáctLá:t:XXonàoiàĐi Đàiài
BBưởi, ổi,…
Loaona, C, Camam, ,
ưởi, ổi,…
Hình 4.18 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế Đồng Tháp,2013)
4.4.5 Phân tích SWOT
4.4.5.1Thuận lợi và khó khăn chung của toàn chuỗi
Thuận lợi: Đồng Tháp là vùng đất có nhiều cồn nhỏ, vùng đất phù sa rất thích hợp cho nhà vườn nơi đây canh tác Xoài cát. Xoài ở Đồng Tháp có giống Xoài chính: Xoài cát Chu Cao Lãnh (dán tem trắng tên khoa học Mangifera Indica): Đây là giống Xoài truyền thống của địa phương và là loại trái cây đặc sản nổi tiếng của tỉnh Đồng Tháp. Nhiều năm qua, Xoài cát được đánh giá cao trên thị trường tiêu thụ do chất lượng cao và ổn định. Tại các cuộc thi trái ngon vùng ĐBSCL, Xoài cát tỉnh Đồng Tháp luôn chiếm được những giải thưởng cao.
Tháng 02/2012, Xoài cát Chu Cao Lãnh đã được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tập thể. Tại tỉnh có rất nhiều thương lái thu gom đặc biệt có chợ đầu mối đặc tại tỉnh nhà. Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Tháp đã và đang thực hiện phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị.
Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trong việc sản xuất và kinh doanh Xoài cát cũng gặp không ít khó khăn. Việc sản xuất tốn nhiều công chăm sóc và chi phí đầu vào. Giá cả đầu vào không ổn định, nhà vườn luôn bị thụ động. Ngoài ra, việc sản xuất hầu như chủ yếu mang tính tụ phát, không tập trung cũng làm tăng chi phí vận chuyển, khó quản lý sâu bệnh.
Không đáp
ứng đủ
sản lượng khi thị
trường cần. Xoài cát chỉ
mới được
chứng nhận nhãn hiệu sản phẩm tập thể nên danh tiếng và tầm ảnh hưởng đến thị trường thế giới chưa đủ lớn và cũng chưa có chiến lược quảng bá sản phẩm. Hiện nay Xoài cát ở Đồng Tháp thì chỉ có Xoài cát Chu Cao Lãnh là được xuất khẩu trên 75% nhưng chủ yếu chỉ ở thị trường Trung Quốc,
thị trường còn chưa được mở rộng. Nhà vườn nơi đây được các tổ chức
(trường đại học Cần Thơ, Viện Cây ăn quả Miền Nam, trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện, các công ty thuốc BVTV,...) tập huấn rất nhiều về kỷ thuật sản xuất nhưng đối với một số loại sâu bệnh như bệnh thán thư, sùng ăn cây, ruồi đục trái…thì khả năng phòng, trị của các nhà vườn còn thấp. Đa phần các vườn Xoài của nhà vườn Đồng Tháp là những cây Xoài rất cao nên rất khó cho việc chăm sóc: bao trái, phun thuốc, tiễn trái,... cũng như khó trong việc thu hoạch làm tỷ lệ hao hụt rất nhiều. Đặc biệt hơn nữa, vì Xoài rất khó bảo quản nên vận chuyển đi xa cũng như tồn trữ lại không được lâu.
4.4.5.2 Cơ hội và nguy cơ chung của toàn chuỗi
Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam có trụ sở tại tỉnh Tiền Giang
giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp là cơ hội lớn cho việc nghiên cứu cải tạo
giống và phòng trừ sâu bệnh. Ủy ban Nhân dân tỉnh có nhiều chính sách phát triển cây ăn trái như Chương trình phát triển kinh tế vườn tạo điều kiện cho các hộ nhà vườn mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó việc sản xuất và tiêu thụ Xoài cũng gặp nhiều nguy cơ như: các loại sâu bệnh làm giảm năng suất và chất lượng Xoài (bệnh thán thư, sùng ăn cây); rào cản kỹ thuật của