các nước nhập khẩu như dư lượng thuốc BVTV còn tồn dư, ; ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm thay đổi đột ngột môi trường sống của Xoài, có nguy cơ làm giảm chất lượng và năng suất.
Từ những điểm mạnh (thuận lợi), điểm yếu (khó khăn) và cơ hội
cũng như nguy cơ nói trên, tác giả hình thành được sơ đồ ma trận SWOT như sau:
CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) O1: Trong tương lai Nhà sơ chế được xây dựng tại vùng nguyên liệu O2: UBND tỉnh có Chương trình phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị và thực hiện chương trình sản xuất an toàn: VietGap, GlobalGAP O3: Sản phẩm được thị trường nội địa và một số nước chấp nhận: Trung Quốc; Hàn Quốc, Úc, Newzelanh,... | NGUY CƠ (THREATS) T1: Sâu bệnh phát triển T2: Rào cản kỹ thuật của các thị trường xuất khẩu T3: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu T4: Cạnh tranh thị trường với các nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ,… T5: Giá đầu vào tăng T6: Giá cả sản phẩm không ổn định | |
ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) S1: Điều kiện tự nhiên thuận lợi S2: Có nhiều thương lái và Có chợ đầu mối Mỹ Hiệp S3: Chất lượng tốt, thơm ngon. S4: Kinh nghiêm sản xuất S5: Nhiều kinh nghiệm sản xuất | Kết hợp S + O S1,2,3+O2,3 : Quy hoạch lại vùng chuyên canh sản xuất theo hướng an toàn, tiêu chuẩn GAP S1,2,3,4,5,+O1,2,3: Mở rộng thị trường xuất khẩu | Kết hợp S + T S1245+T235: Thường xuyên theo dòi diễn biến thời tiết, chăm sóc và áp dụng khoa học kỹ thuật. S1,3+T5 Xây dựng nối kết thị trường giữa nhà cung cấp vật tư và các tổ chức nông dân trồng Xoài cát. S1,2,3,4+T7:Rút ngắn kênh phân phối |
ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) W1: Sản xuất nhỏ lẻ W2: Thị trường tiêu thụ chưa được mở rộng W3: Giao thông nông thôn chưa hoàn chỉnh W4: Sản phẩm không tồn trữ được lâu W5: Năng lực thương lượng giá và tiếp cận thị trường còn hạn chế | Kết hợp W + O W1,3,5+O1,2,3: Đẩy mạnh sản phẩm giá trị gia tăng từ xoài thông qua nhà máy chế biến W2,4,5+O2,3 : Phát triển các mối liên kết ngang và liên kết dọc | Kết hợp W + T W1,3+T1,3,4,5: Nâng cao khả năng phòng chống dịch bệnh W1,2,3+T1,3,4,5,6: Thành lập và/hoặc củng cố các tổ chức nhà vườn. W2,4,5+T2,3,4,5,6:Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại và Nâng cao chất lượng sản phẩm. |
Có thể bạn quan tâm!
- Chức Năng Cơ Bản Trong Chuỗi Giá Trị Xoài Cát
- Phân Tích Tổng Hợp Kinh Tế Chuỗi Chuỗi Giá Trị Xoài Cát Chu Cao Lãnh
- Giải Pháp Nâng Cao Chuỗi Giá Trị Sản Phẩm Xoài Cát
- Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 20
Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.
Hình 4.19 Sơ đồ ma trận SWOT
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế Đồng Tháp,2013)
129
Qua sơ Sơ đồ ma trận SWOT đã cho thấy những nhóm chiến lược cơ bản để nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát Xoài cát Chu Cao Lãnh.
Nhóm chiến lược công kích
Năng suất là yếu tố then chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại lâu dài của một sản phẩm ở địa phương, là cơ sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm việc tốt cho người lao động. Mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm là nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho nhà vườn. Tận dụng thế mạnh về đất đai thổ nhưỡng, chất lượng sản phẩm Xoài cát thơm ngon và kinh nghiệm sản xuất Xoài lâu đời của người dân Đồng Tháp và tận dụng cơ hội hỗ trợ tỉnh Đồng Tháp đang và đã triển khai chương trình phát triển
nông nghiệp theo tiêu chuẩn an toàn – tổ HTX sản xuất theo tiêu chuẩn
VietGap, GlobalGAP (Chi cục PTNT),…; hỗ
trợ
xây dựng nhà sơ
chế ở
huyện Cao Lãnh; Hỗ trợ xây dựng thương hiệu (Sở khoa học công nghệ
tỉnh – mục tiêu PTNT) và chương trình phát triển kinh tế của tỉnh theo
hướng chuỗi giá trị
cũng như
những chính sách hỗ
trợ
phát triển nông
nghiệp hiện có của tỉnh (Chương trình xây dựng nông thôn mới; và Chương trình đào tạo nghề nông thôn) nhằm “nâng cao năng suất và chất lượng” quả Xoài cát của tỉnh. Bên cạnh đó việc mở rộng thị trường xuất khẩu là vấn đề hết sức quan trọng đối với sản phẩm Xoài cát Chu Cao Lãnh.
Từ việc khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên đất đai khí hậu, kinh nghiệm sản xuất Xoài cùng với thế mạnh về thương mại như địa phương có nhiều thương lái, vựa hơn nữa còn có chợ đầu mối Mỹ Hiệp được đặt ngay trên vùng nguyên liệu Xoài và sự hỗ trợ tăng cường phát triển của các ngành các cấp địa phương. Bên cạnh đó sản phẩm cát Chu Cao Lãnh đã được các thị trường thế giới chấp nhận: Newzelanh, Úc, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,… Chính vì các vấn đề này việc “mở rộng thị trường xuất khẩu” cần được quan tâm và xúc tiến nhanh.
Nhóm chiến lược đối phó/thích ứng
Sản xuất theo các tiêu chuẩn GAP, VietGap, tiêu chuẩn an toàn đạt yêu cầu của các nước nhập khẩu:Tổ chức lại sản xuất theo xu thế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng gắn với thương hiệu Xoài. Thành lập các Tổ
liên kết, Hợp tác xã trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Xoài Cát. Tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích – hỗ trợ phát triển Xoài bền vững (xây dựng mô hình Xoài theo hướng an toàn, VietGAP,
GlobalGAP). Mở rộng quy mô chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP,
VietGAP, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
“Xây dựng nối
kết
thị trường giữa các Nhà cung cấp
vật
tư nông
nghiệp và
các tổ chức nhà vườn”.
Chiến
lược
này được
hình thành dựa
trên cơ sở khai thác những điểm mạnh: mối quan hệ tốt đã được thiết lập giữa các Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp và người trồng và giữa các Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp có tính cạnh tranh cao, để hạn chế rủi ro về giá cả vật tư nông nghiệp gia tăng. Chiến lược này mang tính khả thi cao do cả hai bên: Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp và các tổ chức nhà vườn đều có nhu cầu. Chiến lược này được thực hiện tất yếu sẽ dẫn đến cả người trồng và các Nhà cung cấp vật tư nông nghiệp đều nhận được giá cả mua rẻ hơn do họ hưởng được mức chiết khấu cao hơn từ phía người bán. Đồng thời, cả hai có khả năng nhận được sản phẩm có chất lượng cao, số lượng đủ và đúng lúc do họ sẽ trở thành những khách hàng lớn của người bán.
Rút ngắn kênh phân phối: Qua kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sản phẩm Xoài cát từ nhà vườn được bán qua kênh 1 và 2, 5, 6, 7 đối với chuỗi Xoài cát Chu Cao Lãnh lần lượt qua 5 và 3 tác nhân trung gian trước
khi đến
tay người tiêu dùng, trong bối
cảnh
ngành hàng có nhiều lợi thế
về sản lượng và giá thành, nhưng giá cả biến động cao. Điều này làm phát
sinh chi phí gia tăng rất cao, và do vậy làm cho lợi nhuận kinh tế của toàn
chuỗi giảm và tỷ trọng
lợi
nhuận
được
phân phối
cho nhà vườn cũng bị
sụt giảm. Do vậy, chiến lược “Rút ngắn kênh phân phối” nên được thực hiện thông qua việc xúc tiến thương mại trực tiếp với hệ thống phân phối hiện đại (siêu thị) hoặc thông qua các Nhà phân phối lớn ở TP HCM nhằm
để giảm bớt các khâu trung gian, và do vậy sẽ làm gia tăng lợi nhuận
kinh tế của chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho nhà vườn trồng Xoài cát. Tăng cường mối liên kết giữa Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học và Doanh nghiệp. Trong đó vai trò của Doanh nghiệp là yếu tố then chốt để phát triển
thị trường tiêu thụ. Hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp
sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về nhu cầu thị trường, từ đó Nhà
nước, Nhà khoa học có kế hoạch, định hướng sản xuất cho người nhà
vườn. Nâng cấp kênh tiêu thụ sản phẩm Xoài thông qua các liên kết dọc, hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho nhà vườn qua từng thời vụ.
Nhóm chiến lược điều chỉnh
Chỉnh sửa lại vùng sản xuất nhằm cắt giảm chi phí: Đây không phải là vấn đề đơn giản nên chúng ta cần làm từ từ phân chia từng giai đoạn và từng độ tuổi cây trồng mà quy hoạch. Đối với những cây Xoài già, có thân hình cao to nhiều nhánh thì chúng ta tiến hành cắt tỉa cành một mặt giảm được sâu bệnh, một mặt tăng cường dinh dưỡng cần thiết cho cây. Đối với những vườn cây vài năm tuổi thì những thân cây nào cao quá chúng ta sẽ cắt bỏ bớt thân chính để kích thích đâm 3 5 cành con, cho nhà vườn tiện chăm sóc vì tán Xoài thấp (phun thuốc, tỉa cành, chăm sóc, bao trái, thu hoạch) giảm được chi phí và giảm được lượng hao hụt khi thu hoạch. Sau 23 vụ trái thì cần phải chăm sóc và bồi dưỡng Xoài. Tỉa trái để 1 trái/cuốn, động tác này được thực hiện khi trái to bằng ngón tay cái, mặt dù tốn công lao động nhưng bù lại giúp cho trái Xoài phát triển to, chất lượng nâng lên, kích cỡ Xoài cũng đồng đều hơn. Động tác này nên tiến hành cùng lúc với quá trình bao trái sẽ tiết kiệm được chi phí rất nhiều.
Xây dựng thương hiệu; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm quảng bá
thương hiệu, mở rộng thị trường: Tổ chức Hội thảo, Hội chợ giới thiệu
sản phẩm Xoài với sự tham gia của các nhà Khoa học, các Công ty chế
biến, công ty xuất khẩu, hệ thống siêu thị… nhằm giới thiệu tiềm năng sản xuất, chủng loại và chất lượng sản phẩm Xoài tại địa phương. Tham gia
Hội chợ, Triển lãm, phiên chợ Nông nghiệp trong nước và nước ngoài
nhằm quảng bá sản phẩm đặc sản của địa phương. Kết hợp với khu vui chơi giải trí miệt vườn, thành lập những khu du lịch về miền sông nước Đồng Tháp, ngắm nhìn dòng sông Tiền và những vườn cây trĩu quả hương thơm ngọt ngào của quả Xoài Cao Lãnh và Xoài cát Chu Cao Lãnh. Đây là điểm đến vào những ngày cuối tuần hay cac dịp lễ tết của khách du lịch trong và ngoài nước sau những ngày làm việc mệt mòi. Xây dựng trang web tiêu thụ Xoài, kênh tiêu thụ này sẽ được hưởng huê hồng khi mua với số
lượng nhiều.
Phát triển mối liên kết ngang và liên kết dọc là tiền đề quan trọng để thúc đẫy sự phát triển ổn định và bền vững của chuỗi giá trị Xoài cát. Qua quá trình điều tra thực tế thì các nhà vườn sản xuất còn manh mún nhỏ lẻ,
tự phát. Chính vậy, giá thành sản xuất cao, với số lượng ít, không đồng
đều, …gặp khó khăn trong việc mua bán và hơn nữa khả năng thương
lượng của nhà vườn không cao rất dễ bị các thương lái ép giá. Bên cạnh đó, vì sản xuất riêng lẻ, mà Xoài lại mang tính mùa vụ nên việc mua các vật tư đầu vào gặp rất nhiều khó khăn – chủ yếu mua lại từ các đại lý cấp 2 nên nhà vườn lúc nào cũng bị thụ động trong việc mua đầu vào. Thực hiện được chiến lược này sẽ giúp cho nhà vườn liên kết lại với nhau nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm được chi phí, đáp ứng được số lượng và chất lượng
Xoài cát mà đối tác đặt hàng đặc biệt sẽ tạo được liên kết dọc cho các
doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ góp phần ổn định về thu nhập. Để thực hiện được chiến lược này cần các cấp chính quyền địa phương rat ay hỗ trợ và tổ chức để cải thiện tình hình khó khăn của nhà vườn cũng như các tác nhân trong chuỗi giá trị Xoài cát.
Nhóm chiến lược phòng thủ
Nâng cao khả
năng phòng chống dịch bệnh:
“Tăng cường
các hoạt
động tập huấn kỹ thuật về phòng trị bệnh than thư, sùng ăn cây, ruồi đục
quả
và xây dựng phương
án kinh doanh cho nhà vườn và
các tác nhân
thương mại” Xuất phát từ khó khăn thiếu vốn cho sản xuất và kinh doanh, cũng như rủi ro do dịch hại chiến lược này nên được thực hiện nhằm giúp
cho nhà vườn
đạt
được
năng suất
cao và sản
phẩm đạt
chất
lượng cao,
cũng như giúp cho các Nhà chế biến cải thiện thiết bị để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Để thúc đẩy cho việc mở rộng diện tích trồng, cũng như cải tạo những vườn Xoài cát lão, việc thực hiện chiến lược “Phát triển ngành sản xuất cây giống Xoài cát” có ý nghĩa rất quan trọng trong dài hạn cả trong việc tăng sản lượng và giảm chi phí sản xuất và do vậy sẽ làm tăng lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.
Liên kết với các Viện, Trường… tiếp tục chuyển giao kỹ thuật và
công nghệ mới đối với sản xuất Xoài cát, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương; Có kế hoạch, chương trình hoàn chỉnh cơ cấu giống Xoài sản
xuất tại địa phương theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả. Loại bỏ dần các giống Xoài chất lượng kém (Xoài Bưởi, Xoài 3 mùa mưa…). Cập nhật tình hình dịch hại trên Xoài cát và kịp thời chuyển giao các biện pháp phòng trừ hữu hiệu cho nhà vườn. Xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức Hội thảo và phổ biến quy trình canh tác, xử lý trái, phòng trừ dịch hại trên Xoài cát để nhà vườn có điều kiện tham gia học tập kinh nghiệm.
Thành lập và/hoặc củng cố các tổ chức nhà vườn: Qua khảo cho thấy,
chi phí sản xuất cao, sản xuất của nhà vườn mang tính tự
phát, nhỏ
lẻ,
chính vì vậy khả năng để phòng ngừa dịch bệnh rất hạn chế, thêm vào đó vì sản xuất đơn lẻ nên khả năng thương lượng và việc nắm bắt thông tin của nhà vườn rất thấp. Cũng chính vì vậy, thời gian tới sẽ có nguy cơ dịch bệnh hoành hành (ruồi đục quả, sùng ăn cây,…) và với tình hình kinh tế khó khăn thì cả các vật tư đầu vào lại tăng cao còn giá cả sản phẩm bán ra thì bấp bênh. Để khắc phục được những yếu điểm trên chiến lược thành lập và cũng cố lại các tổ chức nhà vườn, tổ HTX là điều rất quan trọng để giúp cho nhà vườn nối kết được với các nhà cung cấp VTNN nhằm tạo ra lợi ích kinh tế cho cả 2 bên. Giúp cho nhà vườn ổn định đầu vào có nhà chuyên cung cấp VTNN, đầu ra thì ổn định vì được liên kết cùng sản xuất ra 1 sản phẩm đồng nhất và chất lượng. Đồng thời cùng nhau chia sẽ kinh nghiệm
và hỗ trợ nhau bằng nguồn vốn phát triển của tổ hợp tác.Qua khảo sát các
tác nhân trong chuỗi
giá trị Xoài cát của
Đồng Tháp
thì hầu
hết các tác
nhân đều cho là thiếu vốn để sản xuất và kinh doanh. Đặc biệt đối với nhà vườn và các tác nhân khác. Do vậy, việc tận dụng các nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình, đang hoạt động để giúp cho các tác nhân tiếp cận được
với
các nguồn vốn
chính thức, hoặc
từ các nguồn vốn
hỗ trợ,
thông qua
việc thực hiện chiến lược “Tăng cường vốn cho các tác nhân trong chuỗi
giá trị” sẽ là đòn bẫy quan trọng để thúc đẩy ngành hàng này phát triển.
Tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích – hỗ
trợ
phát
triển Xoài bền vững (xây dựng mô hình Xoài theo hướng an toàn, VietGAP,
GlobalGAP). Mở rộng quy mô chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP,
VietGAP, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại và Nâng cao chất
lượng sản phẩm: Để sản phẩm Xoài cát Chu Cao Lãnh được phát triển và vươn xa hơn cũng như khắc phục những điểm yếu thì các chính quyền các cấp, các tổ chức chủ động vào việc xúc tiến thương mại sản phẩm. Từ đó tạo thế chủ động cho nhà vườn nắm bắt thông tin thị trường, tìm hiểu giá cả, nhằm đáp ứng số lượng và chất lượng cho thị trường hạn chế cạnh tranh từ các nguồn trái cây khác nhập vào.
Phát triển công nghệ bảo quản và sơ chế Xoài sau thu hoạch nhằm đảm bảo chất lượng và nâng cao giá trị sản phẩm; Phát triển các Trung tâm, vườn sản xuất, nhân giống Xoài với công nghệ hiện đại (nuôi cấy mô) để
sản xuất các giống Xoài đảm bảo đồng nhất về chất lượng và với số
lượng lớn đáp
ứng nhu cầu thị
trường; Từng bước cơ giới hóa các khâu
trong sản xuất Xoài Cát (làm đất, tưới nước, bón phân, tỉa cành tạo tán…) nhằm giảm chi phí đến mức tối ưu trong sản xuất.
4.4.6 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp
4.4.6.1 Chiến lược nâng cao chất lượng
Mục tiêu chiến lược này nhằm tăng thu nhập toàn chuỗi dựa vào việc bán ra số lượng nhiều hơn và giá tốt hơn nhờ sản phẩm chất lượng tốt hơn và mở rộng thị trường từ việc cải tiến chất lượng và đổi mới quy trình.
:
THU NHẬP
SSỐ LLƯỢNNGG,, GGIIÁÁ
ngành
NNggư
ời
ttiiêêuu dùng
Đầu vào
Sản xuất
Sơ chế
Thương lái
Cải tiến quản lý chất lượng, đổi mới quy trình
Các mối tiêu thụ mới, thị trường mới, giá ổn định, chất lượng ổn định
Nhà cung cấp đầu vào
Nhà vườn
Trung tâm
hậu
cần,
Bán sĩ/bán lẻ
135