- Theo kết quả phân tích thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.872 và tất cả các biến đều có hệ số tương quan lớn hơn 0.3, vì vậy các biến quan sát trên đủ điều kiện để đưa vào phân tích ở các bước sau.
Bảng 2.18: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “logo”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Logo ấn tượng | 11,5111 | 6,095 | 0,776 | 0,832 |
2.Logo có ý nghĩa | 11,5111 | 7,039 | 0,713 | 0,859 |
3.Logo có sự khác biệt | 11,5444 | 6,094 | 0,831 | 0,810 |
4.Logo độc lạ | 11,6667 | 6,270 | 0,665 | 0,880 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Mức Độ Nhận Biết Của Khách Hàng Đối Với Thương Hiệu Cà Phê Mộc Nguyên Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Nẵng.
- Mức Độ Nhận Biết Qua Nguồn Thông Tin Quảng Bá Thương Hiệu Cà Phê.
- Kiểm Định Các Thang Đo – Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha.
- Hệ Số Kmo Và Bartlett's Của Biến Độc Lập
- Định Hướng Và Giải Pháp Nâng Cao Mức Độ Nhận Diện Của Khách Hàng Đối Với Thương Hiệu Cà Phê Mộc Nguyên Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Nẵng.
- Đo Lường Mức Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cà Phê Mộc Nguyên:
Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Theo kết quả phân tích thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.880 và tất cả các biến Logo đều có hệ số tương quan lớn hơn 0.3, vì vậy các biến quan sát trên đủ điều kiện để đưa vào phân tích ở các bước sau.
Bảng 2.19: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “Slogan”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Slogan ngắn gọn. | 15,3556 | 7,602 | 0,540 | 0,770 |
2.Slogan dễ hiểu | 15,4444 | 7,845 | 0,405 | 0,817 |
3.Slogan gợi lên chất lượng sản phẩm. | 15,3667 | 7,313 | 0,594 | 0,754 |
4.Slogan dễ nhớ | 15,4111 | 6,919 | 0,735 | 0,709 |
5.Slogan có ý nghĩa liên tưởng | 15,3111 | 7,250 | 0,650 | 0,736 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Kiểm định độ tin cậy của tháng đo với các biến của nhóm Slogan thì Cronbach’s Alpha là 0,797 > 0,7 nên thang đo sử dụng tốt, và các biến trong nhóm tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, vì vậy các biến quan đủ điều kiện để đưa vào phân tích ở các bước sau.
Bảng 2.20: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về giá
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1. Giá thấp hơn thị trường | 11,5333 | 3,308 | 0,618 | 0,314 |
2.Giá ổn định không lên xuống. | 11,5556 | 3,351 | 0,532 | 0,377 |
3.Áp dụng chính sách giá tốt cho | 11,4333 | 3,215 | 0,659 | 0,278 |
4.Hỗ trợ về giá cho khách hàng mới. | 11,8111 | 5,661 | -117 | 0,853 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo với các biến nhóm giá thì Cronbach’s Alpha là 0,588. Tuy nhiên có một biến “Hỗ trợ về giá cho khách hàng mới” có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên tiến hành loại biến “ Hỗ trợ về giá cho khách hàng mới” ra khỏi thang đo. Tiến hành kiểm định độ tin cậy 3 biến còn lại.
Bảng 2.21: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “giá”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1. Giá thấp hơn thị trường | 7,9000 | 2,810 | 0,700 | 0,817 |
2.Giá ổn định không lên xuống. | 7,9222 | 2,612 | 0,711 | 0,810 |
3.Áp dụng chính sách giá tốt cho khách hàng. | 7,8000 | 2,679 | 0,766 | 0,757 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Sau khi tiến hành bỏ biến thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “giá” là 0,853 lớn hơn so với các biến khác và các biến trong nhóm có tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Vì vậy biến quan sát đủ điều kiện để đưa vào phân tích các bước sau. Bảng 2.22: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “Thiết kế bao bì”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Bao bì đẹp. | 14,5667 | 9,507 | 0,574 | 0,814 |
2.Thiết kế bao bì đơn giản | 14,5556 | 9,216 | 0,761 | 0,761 |
3. Chất liệu bao bì đảm bảo về môi trường . | 14,6111 | 8,959 | 0,697 | 0,776 |
4.Bao bì đầy đủ các thông tin sản phẩm. | 14,5111 | 10,612 | 0,417 | 0,855 |
5.Bao bì có zipper và van nên bảo quản rất tốt. | 14,4667 | 9,420 | 0,735 | 0,769 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Thông qua thực hiện phân tích thì Cronbach’s Alpha bằng 0,831 và lớn hơn so với các biến khác ngoại trừ Cronbach’s Alpha if item Deleted của nhóm biến “Bao bì đầy đủ các thông tin sản phẩm” lớn hơn crobach’s Alpha, nhưng các biến quán sát tổng đều lớn hơn 0,3, vì vậy giữ lại nhóm biến biến “Bao bì đầy đủ các thông tin sản phẩm”, đủ điều kiện để thực hiện các bước tiếp theo.
Bảng 2.23: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “đồng phục nhân viên”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Đồng phục nhân viên ấn tương. | 11,4889 | 5,152 | 0,647 | 0,749 |
2.Đồng phục nhân viên mang ý nghĩa riêng. | 11,5556 | 4,564 | 0,679 | 0,728 |
3.Đồng phục nhân viên mang cảm giác thoải mái. | 11,6333 | 4,954 | 0,596 | 0,769 |
4.Đồng phục nhân viên đẹp, tinh tế. | 11,5222 | 4,859 | 0,575 | 0,781 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Kiểm định độ tin cậy thang đo với các biến của nhóm “đồng phục nhân viên” thì Cronbach’s Alpha là 0,806 lớn hơn so với các biến khác và các biến trong nhóm có tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó các biến đủ điều kiện để phân tích ở bước tiếp theo.
Bảng 2.24: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “Quảng cáo”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Quảng cáo ấn tượng. | 11,3444 | 2,520 | 0,884 | 0,560 |
2.Quảng cáo thường xuất hiện trên page và các trang mạng xã hội. | 11,3556 | 2,456 | 0,888 | 0,554 |
3.Quảng cáo xuất hiện thường xuyên. | 11,4889 | 2,388 | 0,755 | 0,638 |
4.Quảng cáo có nội dung rõ ràng và công khai. | 11,3111 | 5,385 | -0,138 | 0,935 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Thông qua kiểm định độ tin cậy với các biến nhóm “Quảng cáo” thì Cronbach’s Alpha là 0,784 lớn hơn so với các biến khác chỉ ngoại trừ biến “Quảng cáo có nội dung rõ ràng và công khai”và có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Vì vậy cần loại bỏ biến “Quảng cáo có nội dung rõ ràng và công khai” ra khỏi thang đo và kiểm định độ tin cậy với các biến còn lại.
Bảng 2.25: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “quảng cáo”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.Quảng cáo ấn tượng. | 7,4889 | 2,522 | 0,923 | 0,865 |
2.Quảng cáo thường xuất hiện trên page và các trang mang xã hội. | 7,5000 | 2,455 | 0,928 | 0,858 |
3.Quảng cáo xuất hiện thường xuyên. | 7,6333 | 2,437 | 0,765 | 0,995 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo với nhóm biến “quảng cáo” thì Cronbach’s Alpha là 0,935 lớn hơn so với các biến khác và cà biến trong nhóm có tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nếu loại bỏ đi biến nào thì làm Cronbach’s Alpha giảm xuống. Do đó các biến đủ tiêu chuẩn để đưa vào phân tích ở các bước sau.
*Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc:
Bảng 2.26: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo về “biến phụ thuộc”
Biến quan sát | Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng hợp | Cronbach’s Alpha nếu loại biến |
1.anh chị sẽ lựa chọn Thương hiệu Mộc Nguyên vì uy tín. | 6,8444 | 1,211 | 0,706 | 0,784 |
2.Anh chị có tiếp tục sử dụng khi có nhu cầu. | 6,9222 | 1,129 | 0,739 | 0,751 |
3.anh chị sẽ giới thiệu bạn bè về thương hiệu cà phê Mộc nguyên. | 6,8333 | 1,197 | 0,681 | 0,808 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Hệ số tin cậy của Conbach’s Alpha thang đo này là 0,843 và tất cả các biến đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0,3 và nếu bỏ đi bất kỳ biến nào trong thang đo thì hệ số Cronbach’s Alpha đều giảm, Do vậy các biến trên đều đủ tiêu chuẩn để đưa vào phân tích ở các bước sau.
2.8.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Phân tích nhân tố khám phá(EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn(gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu(Hair et al. 2009).
- Hai mục tiêu chính của phân tích EFA là phải xác định:
Số lượng các nhân tố ảnh hướng đến một tập các biến đo lường.
Cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường
- Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho biến quan sát. Phương pháp trích “Principal Components” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.
- Điều kiện cần để bảng kết quả ma trận xoay có ý nghĩa thống kê là:
Hệ số KMO phải nằm trong đoạn từ 0.5 đến 1
Kiểm định Barlett có sig phải nhỏ hơn 0.05
Giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1
Tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.
- Phân tích EFA dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các biến đo lường, vì vậy, trước khi quyết định sử dụng EFA, chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lường này. Sử dụng ma trận hệ số tương quan(correlation matrix), chúng ta có thể nhận biết được mức độ quan hệ giữa các biến. Nếu các hệ số tương quan nhỏ hơn 0.30, khi đó sử dụng EFA không phù hợp(Hair et al. 2009)
*Phân tích nhân tố biến độc lập: Kiểm định Barlet xem xét:
Giả thuyết
Ho: Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể.
H1: Độ tương quan giữa các biến quan sát khác không trong tổng thể.
Bảng 2.27: Hệ số KMO và Barlett’s Test biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | .810 | |
Bartlett’s Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 1817.750 |
df | 406 | |
Sig. | .000 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Chỉ số KMO nằm trong khoảng 0,5 < KMO = 0,810 < 1 nên phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữu liệu nghiên cứu.
Bảng 2.28: Phân tích nhân tố độc lập
Component | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
TH3 | .799 | ||||||
TH2 | .788 | ||||||
TH4 | .753 | ||||||
TH1 | .717 | ||||||
TH5 | .685 | ||||||
Logo1 | .862 | ||||||
Logo2 | .839 | ||||||
Logo3 | .802 | ||||||
Logo4 | .685 | ||||||
TKBB4 | .773 | ||||||
Slogan2 | .752 | ||||||
TKBB2 | .655 | ||||||
TKBB3 | .597 | ||||||
TKBB5 | .596 | ||||||
TKBB1 | .595 | ||||||
QC1 | .865 | ||||||
QC2 | .857 | ||||||
QC3 | .820 | ||||||
ĐPNV2 | .823 | ||||||
ĐPNV1 | .803 | ||||||
ĐPNV3 | .765 | ||||||
ĐPNV4 | .762 | ||||||
giá3 | .897 | ||||||
giá1 | .860 | ||||||
giá2 | .842 | ||||||
Slogan5 | .748 | ||||||
Slogan3 | .681 | ||||||
Slogan4 | .617 | ||||||
Slogan1 | .531 |
(Nguồn: Kết quả SPSS)
- Kiểm định Sig Bartlett’s Test đạt giá trị 1817,750 có mức ý nghĩa sig. = 0,000 < 0,05 nên phân tích nhân tố phù hợp, Có thể bác bỏ Ho, tức là biến quan sát