Qua thống kê cũng cho thấy dịch vụ dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ đã được triển khai rộng khắp đến từng nhà, với mọi người và dù ở trong lĩnh vực nghề nghiệp nào khách hàng cũng có nhu cầu sử dụng internet hiệu quả theo cách của riêng mình.
* Phân loại nhu cầu sử dụng internet cáp quang FiberVNN theo thu nhập
Ngoài việc sử dụng dịch vụ dịch vụ internet cáp quang FiberVNN phân theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, vấn đề thu nhập của cá nhân và hộ gia đình cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định sử dụng dịch vụ dịch vụ internet cáp quang FiberVNN. Số liệu điều tra tại Bảng 4.19 sẽ phản ánh mối liên hệ giữa thu nhập và nhu cầu sử dụng dịch vụ.
Bảng 4.19: Phân loại nhu cầu sử dụng internet cáp quang FiberVNN theo thu nhập
Mức thu nhập/tháng | số quan sát | Tỷ trọng % | |
1 | Dưới 3 triệu đồng | 18 | 8,19 |
2 | Từ 3 đến dưới 5 triệu đồng | 82 | 37,27 |
3 | Từ 5 đến dưới 7 triệu đồng | 91 | 41,36 |
4 | Từ 7 đến dưới 10 triệu đồng | 21 | 9,54 |
5 | Trên 10 triệu đồng | 8 | 3,64 |
Tổng | 220 | 100,00 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Viễn Thông Cần Thơ Giai Đoạn Từ Năm 2013 Đến Năm 2015
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ - 8
- Phân Loại Khách Hàng Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Của Khách Hàng Trong Việc Sử Dụng Dịch Vụ Internet Cáp Quang Fibervnn Của Viễn Thông
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ - 11
- Một Số Giải Pháp Nâng Cao Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Dịch Vụ Internet Cáp Quang Fibervnn Do Viễn Thông Cần Thơ Cung Cấp
- Hạn Chế Của Đề Tài Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016)
Kết quả thống kê tại Bảng 4.19 cho thấy chiếm nhiều biến quan sát nhất trong 220 mẫu điều tra là khách hàng có mức thu nhập tử 5 đến dưới 7 triệu đồng/tháng, có 91 quan sát chiếm 41,36%, kế đến là khách hàng có thu nhập từ 3 đến dưới 5 triệu đồng/tháng có 82 quan sát chiếm 37,27%; Chiếm dưới 10% số quan sát là những khách hàng có thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng/tháng (chiếm 9,54%), dưới 3 triệu đồng/tháng (chiếm 8,19%), và trên 10 triệu đồng/tháng (chiếm 3.64%). Điều này có thể được giải thích như sau:
- Khách hàng có mức thu nhập từ trung bình đến khá (từ 3 triệu đến 7 triệu đồng) sẽ chọn sử dụng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN nhiều hơn, vì cước và phí của dịch vụ này tương đối bình dân. Ngoài ra, Viễn thông Cần Thơ còn có nhiều gói cước linh hoạt phù hợp với nhu cầu sử dụng của họ.
- Khách hàng có mức thu nhập dưới 3 triệu đồng họ ít có điều kiện sử dụng dịch vụ FiberVNN hơn hoặc họ chọn dịch khác với chi phí cho phép.
- Khách hàng có thu nhập cao (từ 7 triệu đến trên 10 triệu đồng) cũng có nhu cầu sử dụng dịch vụ FiberVNN, nhưng yêu cầu cao hơn về tính đa dạng của dịch vụ như tích hợp camera an ninh, truyền hình kết nối nhiều cổng.
* Phân loại nhu cầu sử dụng dịch vụ FiberVNN theo đối tượng sử dụng
Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nhóm đối tượng: (i) cá nhân, hộ gia đình; (ii) Đại lý internet và (iii) cơ quan, doanh nghiệp. Kết quả khảo sát tại Hình 4.5 như sau:
16.00%
13.00%
71.00%
Cá nhân, hộ gia đình
Đại lý internet Cơ quan , doanh nghiệp
Hình 4.5: Kết quả khảo sát sử dụng dịch vụ theo đối tượng
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016)
Qua biểu đồ có thể nhận thấy, khách hàng được khảo sát sử dụng dịch vụ chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình (chiếm 71,00%); kế đến là cơ quan, doanh nghiệp (16,00%) và đại lý internet không đáng kể (chiếm 13%). Kết quả cho thấy Viễn thông Cần Thơ đã mang dịch vụ internet cáp quang FiberVNN đến từng cá nhân và hộ gia đình, góp phần phổ biến phương thức thu thập thông tin và giải trí tiên tiến trong xã hội.
b. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN do Viễn thông Cần Thơ cung cấp
Kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt về sự hài lòng của khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN vì:
- Đại diện trả lời bảng câu hỏi khảo sát là nhân viên kỹ thuật (IT) quản lý mạng lưới internet của doanh nghiệp nên ý kiến trả lời cũng mang tính cá nhân.
- Không có sự khác biệt trong quy trình cung cấp dịch vụ và công tác chăm sóc khách hàng của Viễn thông Cần Thơ đối với từng đối tượng khách hàng.
- Công tác bảo dưỡng và duy trì mạng lưới ổn định được áp dụng cho tất cả đối tượng khách hàng.
c. Kết quả đánh giá tổng quát sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN do Viễn thông Cần Thơ cung cấp
Thang đo đánh giá tổng quát sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN do Viễn thông Cần Thơ cung cấp theo mức độ: (i) Hoàn toàn không hài lòng, (ii) Không hài lòng, (iii) Khá hài lòng, (iv) Hài lòng và (v) Hoàn toàn hài lòng. Kết quả thể hiện qua Hình 4.6:
Hoàn toàn hài lòng
2.20%
Khá hài lòng
56.20%
Hài lòng
38.30%
Không hài lòng
3.40%
0.00%
10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Hình 4.6: Kết quả đánh giá tổng quát sự hài lòng về chất lượng dịch vụ FiberVNN
(Nguồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2016)
Qua biểu đồ có thể nhận thấy, chất lượng dịch vụ FiberVNN được khách hàng đánh giá chủ yếu là khá hài lòng (56,20%), kế đến là hài lòng (38,30%), không hài lòng đạt 3,40% và hoàn toàn hài lòng đạt 2,20%. Không có khách hàng đánh giá hoàn toàn không hài lòng về chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ. Điều này cho thấy việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ trong thời gian qua đã đạt được kết quả khả quan, được thể hiện qua kết quả đánh giá tổng quát nêu trên.
4.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ
Dựa vào cơ sở lý thuyết đã trình bày, có 6 nhân tố (với 25 biến quan sát) ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ: (1) Chất lượng truy cập 4 biến quan sát; (2) Cấu trúc giá có 3 biến quan sát; (3) Dịch vụ gia tăng có 3 biến quan sát; (4) Sự thuận tiện có 5 biến quan sát, (5) Sự đáp ứng có 3 biến quan sát và (6) Dịch vụ khách hàng có 7 biến quan sát. Các biến quan sát đều được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ: từ 1 (rất không đồng ý) đến 5 (rất đồng ý).
Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhằm đánh giá mức độ phù hợp của thang đo là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ internet cáp quang FiberVNN Viễn thông Cần Thơ (biến độc lập) và thang đo Mức độ hài lòng chung (biến phụ thuộc) sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Các thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha.
Để xác định các biến có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ trong nghiên cứu tác giả đã lược khảo một số nghiên cứu trước có liên quan (lược khảo tài liệu), đồng thời dựa trên nghiên cứu khám phá thông qua phỏng vấn trực tiếp các khách hàng trên địa bàn Thành phố Cần Thơ.
a. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Thang đo sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ internet cáp quang FiberVNN của Viễn thông Cần Thơ được đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tin cậy (Reliability Analysis- scale) Cronbach Alpha thông qua phần mềm SPSS20, được thể hiện tại Bảng 4.20:
Bảng 4.20: Kết quả Cronbach Alpha của thang đo độc lập
Trung Bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh | Cronbach Alpha nếu loại biến | |
Chất lượng truy cập: Alpha = 0,900 | ||||
CL1 | 9,57 | 7,086 | 0,835 | 0,848 |
CL2 | 9,35 | 7,734 | 0,661 | 0,913 |
CL3 | 9,47 | 7,127 | 0,835 | 0,849 |
CL4 | 9,42 | 7,661 | 0,784 | 0,869 |
Cấu trúc giá: Alpha = 0,871 | ||||
CTG1 | 7,14 | 2,319 | 0,766 | 0,811 |
CTG2 | 7,20 | 2,227 | 0,792 | 0,782 |
CTG3 | 7,20 | 2,459 | 0,708 | 0,859 |
Dịch vụ gia tăng: Alpha = 0,888 | ||||
DV1 | 7,89 | 1,997 | 0,666 | 0,854 |
DV2 | 7,91 | 1,973 | 0,795 | 0,829 |
DV3 | 7,87 | 2,048 | 0,783 | 0,840 |
Sự thuận tiện: Alpha = 0,901 | ||||
STT1 | 11,58 | 23,898 | 0,735 | 0,884 |
STT2 | 11,66 | 23,952 | 0,780 | 0,874 |
STT3 | 11,79 | 24,942 | 0,708 | 0,889 |
STT4 | 11,81 | 23,750 | 0,826 | 0,864 |
STT5 | 11,92 | 25,113 | 0,724 | 0,886 |
Sự đáp ứng: Alpha = 0,891 | ||||
SUD1 | 8,15 | 2,825 | 0,782 | 0,852 |
SUD2 | 8,18 | 2,652 | 0,796 | 0,836 |
SUD3 | 8,21 | 2,367 | 0,792 | 0,846 |
Dịch vụ khách hàng: Alpha = 0,873 | ||||
DVKH1 | 21,23 | 11,975 | 0,706 | 0,848 |
DVKH2 | 20,75 | 12,306 | 0,700 | 0,849 |
DVKH3 | 20,98 | 12,890 | 0,739 | 0,843 |
DVKH4 | 21,05 | 12,272 | 0,737 | 0,844 |
DVKH5 | 21,44 | 13,523 | 0,501 | 0,873 |
DVKH6 | 21,32 | 12,786 | 0,614 | 0,860 |
DVKH7 | 21,37 | 13,435 | 0,569 | 0,866 |
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016)
Trong bước đánh giá thang đo ở bảng kiểm định Cronbach Alpha, các nhân tố độc lập sẽ lần lượt được đưa vào nghiên cứu với những yếu tố cần quan tâm là: giá trị của hệ số Cronbach Alpha của nhân tố phải đạt từ 0,6 trở lên; giá trị hệ số tương quan biến tổng của từng biến thuộc nhân tố phải lớn hơn 0,3 thì mới có ý nghĩa; giá trị Conbach Alpha khi loại đi biến quan sát dùng để quyết định loại hay giữ lại biến.
Nhân tố “Chất lượng truy cập” với 4 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,900 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha trong trường hợp loại đi những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 4 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố “Cấu trúc giá” với 3 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,871 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố “Dịch vụ gia tăng” với 3 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,888 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha trong trường hợp loại đi những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach’s Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố “Sự thuận tiện” với 5 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,901 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 5 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố “Sự đáp ứng” với 3 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,891 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha trong trường hợp loại đi những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 3 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA.
Nhân tố “Dịch vụ khách hàng” với 7 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,873 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha trong trường hợp loại đi những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 7 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích nhân tố khám phá.
Theo kết quả phân tích, thang đo nhân tố “hài lòng chung” với 4 biến quan sát sau khi kiểm định đạt giá trị Cronbach Alpha là 0,816 (lớn hơn 0,6) nên hoàn toàn phù hợp để nghiên cứu. Trong nhân tố này, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các giá trị Cronbach Alpha trong trường hợp loại đi những biến này cũng đều nhỏ hơn giá trị Conbach Alpha hiện tại. Vì vậy, tất cả 4 biến quan sát trên đều được giữ lại cho quá trình phân tích EFA.
Bảng 4.21: Kết quả phân tích mức độ hài lòng chung
Trung Bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh | Cronbach Alpha nếu loại biến | |
Mức độ hài lòng khách hàng: Alpha = 0,812 | ||||
HLKH1 | 11,05 | 3,158 | 0,676 | 0,751 |
HLKH2 | 11,10 | 3,365 | 0,508 | 0,829 |
HLKH3 | 11,01 | 3,054 | 0,720 | 0,728 |
HLKH4 | 10,78 | 3,176 | 0,651 | 0,762 |
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016)
b. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phương pháp phân tích nhân tố được áp dụng trong đề tài nghiên cứu là Principal Component Analysis với phép xoay Varimax, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Các biến có hệ số tải trong thấp (factor loadings) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại và kết quả được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | ,811 | |
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 3580,401 |
df | 300 | |
Sig. | ,000 |
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016) Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,00 < 0,05, bác bỏ Ho, nhận H1) Đồng thời, hệ số KMO = 0,811 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp
và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố. Bảng 4.23: Phương trích lần 1
Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | Rotation Sums of Squared Loadings | |||||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 5.807 | 23.227 | 23.227 | 5.807 | 23.227 | 23.227 | 3.676 | 14.705 | 14.705 |
2 | 3.955 | 15.818 | 39.045 | 3.955 | 15.818 | 39.045 | 3.594 | 14.376 | 29.081 |
3 | 3.131 | 12.522 | 51.567 | 3.131 | 12.522 | 51.567 | 3.148 | 12.593 | 41.674 |
4 | 2.993 | 11.974 | 63.541 | 2.993 | 11.974 | 63.541 | 3.129 | 12.515 | 54.189 |
5 | 1.631 | 6.522 | 70.064 | 1.631 | 6.522 | 70.064 | 2.578 | 10.313 | 64.502 |
6 | 1.023 | 4.093 | 74.156 | 1.023 | 4.093 | 74.156 | 2.414 | 9.655 | 74.156 |
7 | .751 | 3.004 | 77.160 | ||||||
8 | .636 | 2.545 | 79.705 |
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016) Bảng 4.23 trên cho thấy các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1. Với phương pháp rút trích Principonents và phép quay Varimax, có 6 nhân tố được rút từ biến quan sát. Phương sai trích là 74,15 > 50% là đạt yêu cầu. Và 6 nhân tố rút trích ra thể hiện được khả năng giải thích được 74,15% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể. Điều này chứng tỏ các thang đo này giải thích tốt khái niệm nguyên nhân
tác động lên chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng. Bảng 4.24: Ma trận nhân tố EFA lần thứ nhất
Rotated Component Matrixa
Component | ||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
(STT4)Điểm giao dịch hoạt động giờ giấc phù hợp | ,897 | |||||
(STT2)Thủ tục cắt, đóng, mở cước thuận tiện | ,871 | |||||
(STT5)Điểm giao dịch hoạt động giờ giấc phù hợp | ,826 | |||||
(STT1)Thủ tục hoà mạng dễ dàng | ,819 | |||||
(STT3)Giao dịch nhanh chóng, thuận tiện | ,794 | |||||
(DVKH1)Lắp đặt dịch vụ đúng hẹn | ,843 | |||||
(DVKH6)Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nhanh | ,811 | |||||
(DVKH4)Nhân viên có kiến thức để trả lời câu hỏi của khách hàng | ,735 | |||||
(DVKH2)Nhân viên tiếp nhận thân thiện và chu đáo | ,715 | |||||
(DVKH3)Nhân viên có tác phong chuyên nghiệp và gọn gàng | ,693 | ,438 | ||||
(DVKH7)Giải quyết khiếu nại nhanh chóng, thỏa đáng | ,553 | |||||
(CTG2)Giá cước hợp lý | ,856 | |||||
(CTG3)Gói cước đáp ứng nhu cầu sử dụng | ,837 | |||||
(CTG1)Chi phí hoà mạng/thiết bị phù hợp | ,806 | |||||
(DVKH5)Nhà cung cấp có nhiều địa điểm hỗ trợ | ,700 | |||||
(CL1)Kết nối thành công ngay từ khi lắp đặt | ,920 | |||||
(CL3)Tốc độ đường truyền tốt | ,914 |
,879 | ||||||
(CL2)Không bị rớt mạng, gián đoạn; kết nối liên tục | ,791 | |||||
(SĐU1)Sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của khách hàng (đổi modem; thay đổi gói cước, địa chỉ lắp đặt,…) | ,882 | |||||
(SĐU3)Điểm giao dịch, nhà trạm khang trang sạch sẽ | ,861 | |||||
(SĐU2)Sẵn sàng hỗ trợ khách hàng (giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thiết lập kết nối) 24giờ/7 ngày | ,858 | |||||
(DVGT3)Sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng dễ dàng, nhanh chóng | ,875 | |||||
(DVGT2)Những dịch vụ giá trị gia tăng phù hợp | ,859 | |||||
(DVGT1)Có nhiều dịch vụ giá trị gia tăng để sử dụng | ,801 |
(CL4)Chất lượng thiết bị hỗ trợ kết nối mạng Internet
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016)
Bảng 4.24 trên cho thấy biến DVKH3 (Nhân viên có tác phong chuyên nghiệp và gọn gàng) trong thang đo có mức tải nhân tố biến thiên từ 0,438 đến 0,693 đều > 0,4 và mức chênh lệch trong mức tải nhân tố < 0,3. Nên biến DVKH3 của thang đo này bị loại bỏ. Tiếp tục phân tích nhân tố lần 2
Bảng 4.25: Hệ số KMO lần 2 (KMO and Bartlett's Test)
,797 3364,532 | |
Test ofdf | 276 |
Sphericity Sig. | ,000 |
Bảng 4.26: Phương trích lần 2 | (Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016) |
Component | Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | Rotation Sums of Squared Loadings | ||||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 5.307 | 22.111 | 22.111 | 5.307 | 22.111 | 22.111 | 3.675 | 15.314 | 15.314 |
2 | 3.918 | 16.324 | 38.435 | 3.918 | 16.324 | 38.435 | 3.122 | 13.009 | 28.323 |
3 | 3.062 | 12.758 | 51.194 | 3.062 | 12.758 | 51.194 | 3.085 | 12.854 | 41.177 |
4 | 2.978 | 12.407 | 63.601 | 2.978 | 12.407 | 63.601 | 3.022 | 12.591 | 53.768 |
5 | 1.623 | 6.763 | 70.364 | 1.623 | 6.763 | 70.364 | 2.575 | 10.729 | 64.497 |
6 | 1.016 | 4.235 | 74.600 | 1.016 | 4.235 | 74.600 | 2.425 | 10.103 | 74.600 |
7 | .699 | 2.915 | 77.514 | ||||||
8 | .635 | 2.645 | 80.160 |
(Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2016)