Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Hóa Sang Malaysia Trong Thời Gian 1996-2005


dầu thô đạt 567.093.000 SGD, chiếm tỷ lệ cao tới 75,66% tổng kim ngạch XK của Việt Nam - tăng 28,9% so cùng kỳ 2005.

Nhìn chung trừ sản phẩm dầu thô, các mặt hàng XK của Việt Nam sang thị trường Singapore vẫn chưa ổn định, kim ngạch thấp. Lý do chính là thị trường tiêu thụ nội địa của Singapore nhỏ bé, đòi hỏi hàng chất lượng cao, giá cạnh tranh, do vậy đối với các mặt hàng nông sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng của Việt Nam nếu không được nâng cao sức cạnh tranh trên nhiều mặt sẽ rất khó có thể xuất khẩu số lượng lớn, nhất là để tiêu thụ nội địa tại Singapore, và cũng khó có thể lấy Singapore làm thị trường trung gian để xuất sang nước khác vì đây là các mặt hàng có trị giá thấp, hiệu quả kinh tế không cao trong khi đó phí trung gian lớn. Hơn nữa, xu hướng thương mại ngày nay là người mua và người bán thường tìm đến làm ăn trực tiếp với nhau, ít phải qua trung gian như những năm trước đây. Tuy nhiên điều đáng mừng là các sản phẩm hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao đã và đang tìm được chỗ đứng tại thị trường Singapore, kim ngạch XK hàng nông sản, khoáng sản…có hàm lượng giá trị gia tăng thấp đang giảm mạnh.

Hiện tại, hàng xuất khẩu của Việt Nam chiếm một tỷ trọng hết sức khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nước này (Năm 2005, tổng kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Singapore chiếm 1,45% tổng kim ngạch XNK của Singapore với thế giới, trong đó hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore chiếm 0,91% tổng kim ngạch nhập khẩu). Trong khi đó nhập khẩu của Singapore từ Châu Á là rất lớn chiếm trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu [21]. Do vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều tiềm năng tại thị trường này, nếu ta biết khai thác triệt để những thế mạnh của hàng xuất khẩu Việt Nam và tận dụng lợi thế Singapore vừa là thị trường tiêu thụ hàng hóa, vừa là thị trường trung chuyển hàng hóa thị trường thì ta có thể đẩy mạnh khối lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam trong tương lai. Nếu ta khai thác tốt thế mạnh của thị trường, ta có thể tạo ra nhiều cơ hội mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam

2. Malaysia


Malaysia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 30/03/1973, nhưng thực sự chỉ từ 1990 mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước mới phát triển. Năm 1992, Malaysia là nước thứ 2 trong khối ASEAN thực hiện quy chế tối huệ quốc trong một số các lĩnh vực thương mại và đầu tư với Việt Nam. Trong mấy năm gần đây, kim ngạch buôn bán giữa hai nước tăng mạnh, trong đó kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Malaysia năm 2005 đạt 949,27 triệu USD, tăng 57,9% so với năm 2004. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Malaysia chỉ chiếm 1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Malaysia. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia tăng mạnh nhờ xuất khẩu dầu thô. So với tiềm năng của hai nước thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia còn rất thấp (về cơ bản, Việt Nam vẫn nhập siêu từ thị trường Malaysia: nhập khẩu lớn gần gấp đôi xuất khẩu vì chủ yếu nhập khẩu từ Malaysia hầu hết là hàng máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất). Việt Nam đứng thứ 23 trong top 40 thị trường nhập khẩu của Malaysia. Trong khối ASEAN, Việt Nam là bạn hàng thứ 5, chiếm 3,7% xuất khẩu và 2,5% nhập khẩu trong khối của Malaysia, là nước thứ 4 trong số 20 nước có kim ngạch buôn bán với Malaysia tăng trưởng nhanh (khoảng 37,9%) [5].

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Malaysia trong thời gian 1996-2005

Đơn vị: Triệu USD

Năm

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Kim ngạch xuất khẩu

77,70

146,74

114,92

256,90

413,86

337,22

347,75

453,84

601,11

949,2

7

Tốc độ

tăng trưởng

-

188,8%

78,3%

223,6%

61,1%

-18,5%

2,7%

31,2%

32,4%

57,9

%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010 - 4

(Nguồn: Bộ Thương Mại)


Việt Nam xuất sang Malaysia: gạo, dầu thô, dệt may, lạc, hải sản, cao su, hoa quả nhiệt đới, gốm sứ, đồ gỗ, sơn mài, thiếc…Trong đó, gạo, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ là 3 mặt hàng Malaysia có nhu cầu nhập khẩu lớn. Riêng gạo, hai chính phủ đã ký thoả thuận Việt Nam cung cấp gạo ổn định và đều đặn cho


Malaysia. Và hiện nay Malaysia là một trong những nước nhập khẩu gạo của Việt Nam với khối lượng khá lớn, khoảng 625 nghìn tấn năm 2003, đạt giá trị 114,766 triệu USD, tăng 300% so với năm 2002 và vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới [6]. Theo số liệu của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Malaysia trong 7 tháng đầu năm 2006 đạt 16.3 triệu USD, tăng 30,65% so với cùng kỳ năm ngoái. Một số mặt hàng nông sản như lạc nhân của Việt Nam cũng đang rất được ưa chuộng trên thị trường nước này vì chất lượng tốt hơn của bạn. Mỗi năm, Việt Nam xuất sang Malaysia khoảng hơn 10.000 tấn [20]. Nếu có chính sách khuyến khích đúng mức, ta cũng có thể tăng kim ngạch XK các mặt hàng nêu trên đây sang thị trường này để góp phần giảm bớt phần nào nhập siêu trong những năm

Sự tham gia của Việt Nam vào AFTA và CEPT sẽ mở rộng thị trường của toàn khối ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam và Malaysia ngày càng nhiều triển vọng phát triển mối quan hệ ngoại thương.

3. Philippin

Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Philippin ngày 12/07/1976, nhưng chỉ từ năm 1990 trở lại đây 2 nước mới đẩy mạnh quan hệ thương mại và kinh tế. Từ năm 1996 trở lại đây thì quan hệ hai nước mới phát triển và Việt Nam luôn đạt mức xuất siêu. Đây là nước duy nhất trong ASEAN mà Việt Nam duy trì được xuất siêu trong nhiều năm liên tục.

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Philippin trong thời gian 1996-2005

Đơn vị: Triệu USD

Năm

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Kim ngạch xuất khẩu

132

210,9

392,7

393,3

478,35

368,39

315,22

340,01

498,61

828,98

Tốc độ

tăng trưởng

-

59,8

%

86,2%

0,2%

21,6%

-23,0

%

- 14,4%

7,9 %

46,6%

66,3%

(Nguån: Bé Th•¬ng M¹i)


Kim ngạch xuất khẩu sang Philippin những năm gần đây tăng nhanh, đặc biệt năm 2005 tăng 66,3 %. Tuy nhiên, năm 2001, 2002, 2003 tốc độ tăng có dấu hiệu khựng lại thậm chí giảm. Đó là do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của hai nước tương tự nhau, khó bổ sung cho nhau. Hơn nữa nền kinh tế Philippin phát triển cũng gặp nhiều khó khăn nên buôn bán giữa 2 nước còn nhiều hạn chế.

Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang Philippin là: Gạo, nguyên liệu thô, than, đậu phộng, tiêu…


Bảng 5:


Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường - mặt hàng

Thị trường Philippin năm 2005

:

Mặt hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Kim ngạch

Tổng kim ngạch



828.978

Cµ phª

Tấn

22.808

17.860

ChÌ

Tấn

406

909

D©y ®iÖn vµ d©y c¸p ®iÖn

1000 USD

-

5.760

G¹o

Tấn

1.631.289

462.315

Giµy dÐp

1000 USD

-

3.508

Hµng thđy s¶n

1000 USD

-

1.208

H¹t tiªu

Tấn

1.843

2.111

L¹c

Tấn

11.107

6.930

M¸y vi tÝnh vµ linh kiÖn

1000 USD

-

185.766

S¶n phÈm dÖt may

1000 USD

-

1.344

S¶n phÈm nhùa

1000 USD

-

13.138

Than ®¸

Tấn

208.556

15.686


(Nguån: Bé Th•¬ng M¹i)

Trong ®ã g¹o chiÕm tû träng lín trong tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu. Nh•ng trë ng¹i ®èi víi xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam sang Philippin lµ ph¶i xuÊt khÈu qua trung gian. NÕu xuÊt khÈu ®•îc trùc tiÕp th× ViÖt Nam sÏ cã c¬ héi t¨ng lîi nhuËn, ®Æc biÖt ®èi víi n«ng s¶n, rau qu¶ t•¬i, thÞt c¸. §Ó lµm ®•îc ®iÒu nµy th× ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ph¶i t×m hiÓu kü thÞ tr•êng, x©y dùng ®•îc lßng tin vµ ®¹t

®•îc c¸c tho¶ thuËn víi Philippin vÒ c¸c tiªu chuÈn chÊt l•îng. HiÖn nay, ViÖt Nam

®ang cã triÓn väng thóc ®Èy xuÊt khÈu m¸y tÝnh vµ c¸c linh phô kiÖn vµo Philippin.

4. Th¸i Lan:

ViÖt Nam vµ Th¸i Lan thiÕt lËp quan hÖ ngo¹i giao n¨m 1976, nh•ng quan hÖ bu«n b¸n gi÷a hai n•íc míi thùc sù ®•îc ®Èy m¹nh tõ n¨m 1990 trë vÒ ®©y.

Kim ng¹ch xuÊt khÈu gi÷a ViÖt Nam sang Th¸i Lan liªn tôc t¨ng trong giai

®o¹n tr•íc n¨m 2001. N¨m 2002, kim ng¹ch cã dÊu hiÖu gi¶m sót nh•ng sau ®ã l¹i t¨ng trë l¹i.


B¶ng 6: Kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng hãa sang Th¸i Lan trong thêi gian 2000-2005

§¬n vÞ: TriÖu USD

N¨m

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Kim ng¹ch xuÊt khÈu

372,31

229.56

227,25

335,40

491,01

779,72

Tèc ®é

t¨ng tr•ëng

-

38,34%

-1%

47,6%

46,4%

58,8%

(Nguån: Bé Th•¬ng M¹i)


Trong 4 th¸ng ®Çu n¨m 2006, tæng xuÊt nhËp khÈu gi÷a hai n•íc ®¹t 1 tû 134 triÖu, trong ®ã, xuÊt khÈu lµ 298 triÖu USD, nhËp khÈu lµ 836 triÖu USD vµ dù kiÕn n¨m nay kim ng¹ch hai chiÒu sÏ ®¹t kho¶ng 3,6 tû USD. Trong quan hÖ th•¬ng m¹i víi Th¸i Lan, ViÖt Nam lu«n trong t×nh tr¹ng nhËp siªu. C¬ cÊu th•¬ng m¹i gi÷a hai n•íc ph¶n ¸nh t•¬ng quan tr×nh ®é ph¸t triÓn gi÷a mét n•íc cã thu nhËp thÊp víi mét n•íc cã thu nhËp trung b×nh.

Hµng ViÖt Nam xuÊt khÈu sang Th¸i Lan chđ yÕu lµ m¸y vi tÝnh, s¶n phÈm

®iÖn tö vµ linh kiÖn, dÇu th«, h¶i s¶n, rau qu¶, tr¸i c©y, s¶n phÈm gç, than ®¸ vµ nhiÒu mÆt hµng kh¸c nh• hµng ®iÖn tö, l¹c nh©n, s¶n phÈm nhùa, m¸y mãc vµ thiÕt bÞ ®iÖn, mü phÈm, s¶n phÈm s¾t thÐp, da thuộc...


Bảng 7:


Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường - mặt hàng

Thị trường Thái Lan năm 2005


Mặt hàng

Đơn vị tính

Số lượng

Kim ngạch

Tổng kim ngạch



779.717

Dầu thô

Tấn

532.236

218.997

Dây điện và dây cáp điện

1000 USD

-

2.614

Giày dép

1000 USD

-

3.387

Gỗ và sản phẩm gỗ

1000 USD

-

3.179

Hàng thủy sản

1000 USD

-

39.091

Hạt điều

Tấn

836

4.225

Lạc

Tấn

18.447

10.958

Máy vi tính và linh kiện

1000 USD

-

288.093

Rau, củ, quả

Tấn

-

3.234

Sản phẩm đá, gốm, sứ, thuỷ tinh, kim loại quý


1000 USD


-


6.459

Sản phẩm dệt may

1000 USD

-

2.290

Sản phẩm nhựa

1000 USD

-

4.959

Than đá

Tấn

480.575

22.002

Xe đạp và phụ tùng

1000 USD

-

3.847

(Nguồn: Bộ Thương Mại)

Cùng với Indonêsia, Thái Lan có cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tương đối giống Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu lớn như gạo, hàng may mặc, gỗ nên thời gian qua, hàng Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia xuất hiện sự cạnh tranh hơn là bổ sung cho nhau.

Chính sách thuế nhập khẩu của Thái Lan đối với một số mặt hàng của các nước trong khối ASEAN và APEC (trong đó có Việt Nam) có phần thấp hơn so với thuế nhập khẩu áp dụng đối với các mặt hàng của các nước ngoài khối. Đặc biệt là vừa qua Thái Lan đã thông báo bổ sung danh mục sản phẩm được hưởng ưu đãi AISP cho Việt Nam, bao gồm 36 dòng thuế HS 8 số. Toàn bộ các sản phẩm được bổ sung này đều có thuế suất ưu đãi AISP 0%. Do vậy để tăng xuất khẩu vào Thái Lan, chúng ta cần tận dụng lợi thế „hội nhập‟ để xuất khẩu những mặt hàng tương


đồng với Thái Lan, tiêu thụ ngay ở thị trường Thái Lan do lúc này hàng Việt Nam có gía rẻ hơn.

5. Campuchia.

Việt Nam và Campuchia có quan hệ “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết, hữu nghị truyền thống và ổn định lâu dài”. Quan hệ thương mại, đầu tư giữa 2 nước ngày càng phát triển, tổng kim ngạch buôn bán 2 chiều tăng trung bình hơn 30%/ năm. Kể từ năm 1998, hai nước ký hiệp định hợp tác thương mại, kim ngạch buôn bán giữa 2 nước tăng khá nhanh. Việt Nam là bạn hàng lớn thứ ba của Campuchia trong khối ASEAN (chỉ sau Thai Lan và Singapore) và đúng thứ 6 trong các nước có quan hệ buôn bán với Campuchia. Từ 1999 đến nay kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia tăng trưởng đáng kể. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng bình quân từ 1995 đến 2003, đạt 13,25%/năm. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đã đạt 146 triệu USD. Trong đó Campuchia đã nhập từ Việt Nam 6,4 triệu USD nguyên, phụ liệu dệt may; 8,7 triệu USD sản phẩm nhựa; 8,8 triệu USD mì ăn liền... các mặt hàng này chiếm lĩnh 60-70% thị phần [4]

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Campuchia trong thời gian 2000 đến 2005

Đơn vị: Triệu USD

Năm

2001

2002

2003

2004

2005

Kim ngạch

xuất khẩu

146,00

178,41

267,29

384,64

535,97

Tốc độ

tăng trưởng

3,09%

22,20%

49,82%

43,90%

39,34%

(Nguồn: Bộ Thương

Mại)

Trước đây (khoảng năm 2002), mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam xuất sang Campuchia chủ yếu là hàng tiêu dùng, hiện nay hàng hoá của Việt Nam ngày càng đa dạng và được thị trường Campuchia ưa chuộng. Do dân Campuchia còn nghèo nên hàng hóa Việt Nam tỏ ra phù hợp với mức thu nhập của đại đa số người dân. Thêm vào đó chất lượng tương đối lại đáp ứng được thị hiếu, chất lượng cạnh tranh, đặc biệt có thuận lợi về đường vận chuyển nên hàng hoá Việt Nam đã có mặt tại

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 12/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí