Nội Đung Loại Bỏ Các Hàng Rào Phi Thuế Quan (Non Tarif Barriers- Ntbs) Và Các Hạn Chế Định Lượng (Quantitative Restriction – Qr)


phẩm có thuế suất trên 20%, việc giảm thuế tiến hành theo hai nấc: giảm xuống còn 20% kể từ 1/1/1998 và sẽ được tiếp tục giảm xuống 0%-5% vào ngày 1/1/2003. Còn đối với các sản phẩm đã có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ cắt giảm xuống còn 0%- 5% cho đến 1/1/2002 đối với ASEAN – 6. Riêng đối với Việt Nam thời hạn này là 1/1/2006, Lào và Mianma là 1/1/2008 và ngày 1/1/2010 cho Campuchia.

b) Danh mục loại trừ tạm thời chưa giảm thuế (Temporary Exclusion List- TEL):

Bao gồm những mặt hàng chưa đưa vào giảm thuế quan ngay do các nước thành viên ASEAN phải dành thêm thời gian để điều chỉnh sản xuất trong nước và thích nghi với môi trường cạnh tranh quốc tế gia tăng.

Sau 3 năm kể từ khi bắt đầu tham gia chương trình CEPT , các nước ASEAN phải bắt đầu chuyển dần các mặt hàng từ TEL sang IL, tức là bắt đầu giảm thuế quan đối với mặt hàng này. Quá trình chuyển rời các mặt hàng từ TEL sang IL được phép kéo dài trong 5 năm, mỗi năm phải chuyển được 20% số mặt hàng. Điều đó có nghĩa là hết năm thứ 8 thì IL đã mở rộng ra bao trùm toàn bộ TEL và TEL không còn tồn tại. Khi đưa mỗi mặt hàng vào IL, các nước đồng thời phải chỉ ra lịch trình giảm thuế quan của mặt hàng đó cho đến khi hoàn thành chương trình CEPT.

Ví dụ: Khi tham gia chương trình CEPT vào năm 1995, IL của nước A bao gồm 50 mặt hàng, TEL của nước này có 100 mặt hàng. Từ năm 1998 nước A phải bắt đầu chuyển TEL sang IL. Nếu mỗi năm chuyển đều 20% thì năm 1998, IL của nước này có 50 + ( 100 * 20% ) = 70 mặt hàng và TEL giảm còn 100 – ( 100 * 20%

) = 80 mặt hàng. Năm 1999 IL sẽ là 90 và TEL sẽ là 60. Ba năm tiếp theo đó, các con số tương ứng sẽ là 110/40, 130/20, 150/0. Tức là đến 2002, IL của nước A sẽ bao gồm cả 150 mặt hàng và TEL không còn mặt hàng nào.

Bộ Tài chính cho biết, đến thời điểm này thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN (CEPT/AFTA) VN đã cắt giảm thuế quan cho một loạt nhóm mặt hàng, trong đó có tới trên 53% nhóm hàng hóa có thuế suất 0%. Còn 6 nước thành viên cũ gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và


Thái Lan đã cơ bản hoàn thành thực hiện giảm thuế theo CEPT/AFTA với trên 60% mặt hàng có thuế suất 0%

Đối với các nước thành viên mới để có một thời gian cần thiết thích ứng. Hiệp định CEPT cho phép các nước thành viên này được đưa ra một số sản phẩm tạm thời chưa thực hiện tiến trình giảm thuế theo quy định của CEPT .

b) Danh mục loại trừ hoàn toàn ( General Exception List – GEL):

Là danh mục các sản phẩm hàng hoá không tham gia Hiệp định CEPT do đó không được đưa vào AFTA vì lý do ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống sức khoẻ của con người, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá, nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ.

c) Danh mục nhạy cảm và danh mục nhạy cảm cao (Sensitive List: SL):

Danh mục nhạy cảm cao bao gồm những mặt hàng nông sản chưa chế biến mà việc cắt giảm thuế quan có thể gây tác động lớn đến sản xuất, đời sống trong nước.

Các quy định cụ thể về lịch trình cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm nhạy cảm cho đến nay vẫn đang trong quá trình thoả thuận. Tuy nhiện, đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm, thời điểm bắt đầu thực hiện cắt giảm đã được xác định là 1/1/2001 và kết thúc vào năm 2010 với mức thuế suất phải đạt 0-5%. Đối với các sản phẩm trong danh mục nhạy cảm cao, thời hạn kết thúc đã được xác định là năm 2010, tuy nhiên sẽ có một số linh hoạt nhất định sẽ được áp dụng liên quan đến mức thuế suất kết thúc, các biện pháp tự vệ phòng ngừa bất trắc…CEPT, khi hoàn tất vào 2003, về cơ bản sẽ bao gồm 98% dòng thuế của ASEAN vào năm 2003; còn lại chỉ khoảng 1% thuộc diện loại trừ và một số sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm được gia hạn đến 2010.

Ngoài ra, khi áp dụng Hiệp định CEPT cấn lưu ý cơ chế trao đổi nhượng bộ của Hiệp định CEPT: Những nhượng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia được trao đổi trên nguyên tắc có đi có lại. Muốn được hưởng nhượng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hoá trong khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau:


Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế quan của nước xuất khẩu và nước nhập khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%;

Sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được Hội đồng AFTA thông qua;

Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thoả mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%

Công thức 40% hàm lượng ASEAN như sau:


A+B

Giá FOB

x 100% = T %

T phải 60%


Trong đó:

A: Là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm nhập khẩu từ các nước ngoài khối ASEAN , tính theo giá CIF ở thời điểm nhập khẩu.

B: Là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất xứ, tính theo giá xác định trước khi đưa vào chế biến trên lãnh thổ các nước thành viên ASEAN.

Nếu một sản phẩm đảm bảo được 3 yêu cầu đó chúng sẽ được hưởng ưu đãi hoàn toàn từ phía các quốc gia nhập khẩu. Để xác định sản phẩm có đủ điều kiện được hưởng thuế quan ưu đãi theo chương trình CEPT hay không, mỗi nước thành viên hang năm phải công bố tài liệu trao đổi ưu đãi CEPT trong đó cần thể hiện được mức thuế quan của các sản phẩm theo CEPT và các sản phẩm có đủ điều kiện ưu đãi.

Tuy nhiên, tỷ lệ giảm thuế quan của các quốc gia thành viên không giống nhau. Chẳng hạn, nếu Singapore đã là một thị trường hoàn toàn tự do thì Thái Lan


vẫn là một quốc gia có tỷ lệ thuế bình quân cao nhất. Tình hình còn phức tạp hơn khi hầu hết các quốc gia ASEAN là thành viên của tổ chức thương mại thế giới nên một số quốc gia, ví dụ như philippin đã viện dẫn Hiệp định về hàng nông sản của vòng đàm phán Uruguay để trì hoãn việc tham gia giảm thuế, thậm chí có quốc gia như Indonesia, đã mặc nhiên tuyên bố rút danh mục hàng nông sản qua chế biến ra khỏi lịch trình CEPT.

5.2. Nội đung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (Non Tarif Barriers- NTBs) và các hạn chế định lượng (Quantitative Restriction – QR)

Để tiến tới hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và các hạn chế số lượng, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu có tác dụng hạn chế định lượng… trong vòng 5 năm sau khi một sản phẩm được hưởng ưu đãi thuế quan. Hiệp định CEPT đã quy định:

Các nước thành viên sẽ xoá bỏ tất cả các hạn chế về số lượng đối với các sản phẩm trong CEPT trên cơ sở hưởng ưu đãi áp dụng cho sản phẩm đó.

Các hàng rào phi thuế khác sẽ xoá bỏ dần dần trong 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi;

Các hạn chế ngoại hối được các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT.

Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các chứng nhận chất lượng của nhau

Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu

Với mục tiêu được đưa ra Hiệp định, năm 1995 các nước ASEAN đã thành lập nhóm công tác về vấn đề các hàng rào phi thuế quan để xác định và xây dựng chương trình huỷ bỏ các hàng rào phi thuế quan ảnh hưởng đến thương mại khu vực. Dựa trên kết quả làm việc của nhóm công tác, các nứơc đã xác định nhiều biện pháp ảnh hưởng rộng và chủ yếu đối với thương mại hàng


hoá trong khu vực ASEAN là phụ thu hải quan và các hàng rào cản trở thương mại (TBT). Trên cơ sở đó, tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám, các nước ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ các hàng rào cản trở thương mại là hết năm 2003.

5.3. Hợp tác trong lĩnh vực Hải quan:

Hợp tác trong lĩnh vực Hải quan là khâu khá quan trọng trong tiến trình thực hiện CEPT/AFTA . Nội dung của hợp tác này bao gồm:

Các quốc gia sẽ xây dựng hệ thống hành lang xanh: Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ CEPT đã thông qua Khuyến nghị của Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN để xây dựng hệ thống Luồng xanh hải quan và thực hiện từ ngày 1 tháng 1 năm 1996

Các quốc gia ASEAN sẽ thống nhất thủ tục Hải quan: Các quốc gia thành viên ASEAN thoả thuận hai vấn đề cần thiết trong việc thống nhất thủ tục Hải quan là:

Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc phạm vi Hiệp định CEPT : Tất cả các hàng hoá giao dịch theo Hiệp định CEPT phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D để xác định mặt hàng đó có ít nhất 40% hàm lượng ASEAN. Sau đó, hàng hoá này phải được hoàn thành thủ tục hải quan. Do các tờ khai hải quan của các quốc gia thành viên tương tự như nhau nên thủ tục có thể đựơc đơn giản hoá bằng cách gộp ba loại tờ khai trên thành một mẫu tờ khai chung cho hàng hoá theo Hiệp định CEPT .

Thủ tục xuất nhập khẩu chung: Để xây dựng thủ tục xuất nhập khẩu chung trong khối ASEAN, các quốc gia thành viên đang tập trung vào các vấn đề sau:

Các thủ tục trước khi nép tờ khai hàng hoá xuất khẩu.

Các thủ tục trước khi nép tờ khai hàng hoá nhập khẩu

Các vấn đề giám định hàng hoá.

Các vấn đề gửi hàng trong đó Giấy chứng nhận xuất xứ được cấp sau và có hiệu lực hồi tố.


Các vấn đề liên quan đến hoàn trả.

Các quốc gia sẽ thống nhất biểu thuế quan chung: Các quốc gia thành viên ASEAN sử dụng biểu thuế quan theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng Hợp tác Hải quan (HS) ở các mức độ khác nhau, từ 6 đến 10 chữ số. Hội nghị bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 26 tháng 9 năm 1995 đã quyết định sẽ thống nhất biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số.

Các quốc gia ASEAN sẽ thống nhất hệ thống tính giá Hải quan: Các quốc gia thành viên ASEAN cam kết thực hiện phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT-GTV (GATT transactions value) tại Vòng đàm phán Uruguay của GATT (trừ Việt Nam do Việt Nam chưa trở thành thành viên của GATT/WTO) vào năm 2000 được nêu trong Hiệp định thực hiện điều khoản VII của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại năm 1994 để tính giá hải quan.


Chương II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY:‌

I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG TỪNG NƯỚC THÀNH VIÊN ASEAN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY

Hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoá sang cả 10 nước ASEAN. Tuy nhiên, kim ngạch và tỷ trọng xuất sang các nước này có sự chênh lệch đáng kể, trong đó xuất khẩu sang Singapore là lớn nhất. Dưới đây, ta sẽ nghiên cứu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang từng nước ASEAN theo tỷ trọng giảm dần trong tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN theo năm 2005.

1. Singapore:

Singapore là bạn hàng buôn bán lớn nhất và là chủ đầu tư quan trọng nhất của Việt Nam trong các nước ASEAN. Singapore cũng là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khối: Năm 2005, GNP bình quân đầu người đạt 25.191,2 USD, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 7-9%/năm [19].

Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 08/1973 và hai bên đã ký kết một số Hiệp định để tạo điều kiện cho môi trường hợp tác kinh tế thuận lợi. Hai bên cũng thành lập Hội đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam – Singapore. Singapore luôn dẫn đầu các nước ASEAN trong buôn bán với Việt Nam với trên 55% kim ngạch buôn bán của Việt Nam với toàn khối [20]. Singapore cũng là thị trường nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam trong các nước ASEAN.

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Singapore trong thời gian 1996-2005

Đơn vị: Triệu USD

Năm

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Kim ngạch

xuất khẩu

380,3

592,8

678,8

889,4

1.157,3

1.451,6

960,7

1.025,0

1.370,0

1749,5

Tốc độ

tăng trưởng

-

55,9%

14,5%

31,0 %

30,1%

25,4%

-33,7%

6,7%

33,8%

27,7%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010 - 3

(Nguån: Bé Th•¬ng M¹i)


Qua b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy r»ng kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam sang Singapore t¨ng qua c¸c n¨m. Tuy nhiªn møc ®é t¨ng qua c¸c n¨m kh«ng ®•îc ®Òu nhau, ®Æc biÖt n¨m 2002 kim ng¹ch ®· bÞ gi¶m sót cßn 960,7 triÖu USD, lý do cđa viÖc gi¶m sót nµy lµ do c¬ cÊu nhËp khÈu cđa Singapore chuyÓn ®æi, gi¶m dÇn nhËp khÈu c¸c d¹ng nguyªn liÖu, s¶n phÈm th«, s¬ chÕ vµ gia t¨ng nhËp khÈu mang l¹i gi¸ trÞ gia t¨ng cao.

Hµng ho¸ xuÊt khÈu cđa ViÖt Nam vµo Singapore ®•îc chia lµm 3 nhãm

chÝnh:


Nhãm 1: Nhãm s¶n phÈm kh«ng qua chÕ biÕn (trong ®ã cã dÇu th«)

Nhãm 2: Nhãm s¶n phÈm s¬ chÕ vµ nhãm hµng c«ng nghiÖp

Nhãm 3: Nhãm hµng c«ng nghiÖp

Trong ®ã, nhãm 1 chiÕm tû träng cao nhÊt vµ sÏ vÉn t¨ng tr•ëng trong nh÷ng

n¨m tíi. D•íi ®©y lµ b¶ng sè liÖu vÒ 20 mÆt hµng xuÊt khÈu lín nhÊt cđa ViÖt Nam vµo Singapore trong quý I n¨m 2006:

B¶ng 2:

10 mÆt hµng cã kim ng¹ch XK lín nhÊt cđa ViÖt Nam sang Singapore

trong quÝ I/06


STT

Tªn hµng

Kim ng¹ch NK

quÝI/06 (SGD)

T¨ng so víi

cïng kú 2005

1

S¶n phÈm x¨ng dÇu

926.085.000

38,7%

2

Phô tïng linh kiÖn m¸y v¨n phßng

74.174.000

68,2%

3

ThiÕt bÞ th«ng tin viÔn th«ng

59.304.000

94,1%

4

M¸y xö lý sè liÖu

57.730.000

37,7%

5

Van ®iÖn tö

41.110.000

184,0%

6

Thuèc l¸

40.861.000

-22,2%

7

S¶n phËm phô cđa hãa dÇu

34.097.000

98,4%

8

§å uèng cã cån

28.096.000

91,9%

9

M¸y mãc d©n dông + phô tïng

27.020.000

-49,4%

10

ChÊt polyethylene c¬ b¶n

25.581.000

30,6%

(Nguån: Bé Th•¬ng M¹i) Tæng kim ng¹ch cđa 10 mÆt hµng XK trªn lµ 1.314.058.000 SGD, chiÕm tíi

60,2% tæng kim ng¹ch hµng XK cđa ViÖt Nam sang Singapore trong quÝ I/06, t¨ng 36,9% so víi cïng kú n¨m 2005. Nếu xét về cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore có thể thấy các mặt hàng dầu thô chiếm tỷ trong rất lớn, có tính quyết định đến sự tăng, giảm xuất nhập khẩu giữa hai nước. Cụ thể, kim ngạch XK

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 12/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí