Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 25


Hình (V - 29). Cấu tạo phần dưới nước của đường triền. 1- dầm bê tông gối; 2- ray; 3- dầm đường triền; 4- cọc; 5 - dầm gối btct; 6- đệm thép gối; 7 - dệm; 8- vòng kẹp; 9 - cốp pha; 10 - xà kẹp gỗ.


Hình (V-30). Cấu tạo bộ phận nêm của mũ cọc. 1- Dầm bê tông cốt thép của gối; 2- Lớp áo; 3- Nêm phía trên; 4 - Nêm phía dưới.


Sau khi đổ bê tông dầm của trụ ngoài cùng và trụ giữa xong, kiểm tra lại chiều cao (độ chính xác tới 5 mm), dùng nêm thép để điều chỉnh lại. Sau đó dùng cần cẩu nổi có lực nâng 100T để đặt dầm vào vị trí. Gối tựa trong cùng cũng làm tương tự nhưng sau khi đặt dầm mới đổ bê tông. Dầm liên kết với gối tựa ngoài cùng được đặt nhờ vòng đai và nêm.

Độ chính xác của việc thi công triền này rất cao, cả mặt bằng lẫn mặt đứng sai số không quá 5 mm. Kỹ thuật thi công đơn giản đã đảm bảo cho nhịp độ xây dựng rất cao, toàn bộ triền chỉ xây dựng trong 6 tháng.


* Ví dụ 3: Năm 1965 ở Liên Xô đã xây dựng 1 triền có kết cấu như sau: Đoạn dưới nước dài 26 m, độ dốc i = 1: 8, toàn bộ gồm 12 đường ray, thi công dưới nước (không đắp

đê quai sanh). Ray đặt trên dầm bê tông cốt thép lắp ghép. Gối tựa đỡ dầm bằng bê tông cốt thép có kích thước 2,55 x 1,95 x 0,75 m, các gối ở giưã đặt trên 4 cọc, còn 2 gối 2 đầu đặt trên 2 cọc. Mỗi đường trượt gồm 2 dầm bê tông cốt thép ứng suất trước có tiết diện chữ T cao 0,8m, rộng 0,5m.Để giảm nhẹ việc lắp ghép chỗ nối của ray, dầm dưới nước dài 12,5 m, (Hình V-31). Phần trên khô của đường trượt có kết cấu tà vẹt trên nền đá dăm. Tà vẹt bằng bê tông cốt thép, ứng suất trước, lớp đá dăm 0,6m. Đoạn chuyển tiếp giưã nền cọc và nền tà vẹt đá dăm có đổ lớp đệm đá dăm và bản tựa bằng bê tông cốt thép. Phương pháp thi công triền này như sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Vì địa chất ở đây là lớp trầm tích gồm cát, đất sét và đôi chỗ có bùn, ở độ sâu 8 - 9 m là lớp đá vôi dày 1 - 1,5 m, nên cọc chỉ đóng đến lớp đá vôi (chú ý: theo cấu tạo địa chất ở

đây thì làm móng cọc ống khá thích hợp). Cọc được đóng bằng búa điêden và dùng giá dẫn bằng gỗ để điều chỉnh cọc trong khi đóng (độ chính xác đạt tới 10 cm). Cọc được đóng đến lớp đá vôi phong hoá thì dùng máy rung chấn động để đóng tiếp đến lớp đá vôi chặt. Đóng xong cắt đầu cọc và đổ bê tông gối tựa (ở độ sâu 4 m). Để không phải đổ bê tông ở dưới nước người ta dùng bản thép đóng bao quanh cọc trong phạm vi 3,8 x 3,8 m. Bản thép được

đóng bằng búa nổi 5T và đóng sâu vào trong đất 1 - 1,5 m phía ngoài đổ cát. Sau đó bơm nước ra ngoài, đập đầu cọc, lắp cốp pha, đặt cốt thép và đổ bê tông gối tựa. Toàn bộ công việc đổ đầu cọc mất 3, 4 ngày. Để giảm nhẹ công việc đặt dầm triền xuống dưới nước người ta dùng con lăn đặt trên ray của phần trên cạn, dùng cần trục cẩu và cho trượt từ từ theo giá dẫn hướng, trong khi đó những thợ lặn thường trực điều chỉnh cho dầm vào đúng vị trí.

Mỗi nhóm gồm 2 trắc đạc và 4 thợ lắp ráp, đặt 1 dầm mất 2, 3 giờ. Sau khi đóng cọc của 3 đường trượt thì bắt đầu đổ bê tông đầu cọc và tiếp tục đóng cọc những đường trượt khác.


Hình (V- 31). Cấu tạo phần đường triền trên nền cọc.

1- dài cọc be tông cốt thép; 2- dầm bê tông cốt thép; 3- cọc btct; 4 - dầm ngang liên kết; 5 - ray; 6- tấm đệm thép; 7 -ê-cu; 8 - bu lông; 9 - đệm bu lông; 10 - cóc; 11 - bu lông; 12 - ống;


* Ví dụ 4: Là kết cấu 1 triền được xây dựng ở nước ta (triền tàu Hạ Long do nước bạn giúp ta xây dựng) theo chiều dọc triền được chia làm 4 đoạn. Đoạn 1, 2, 3 là dầm dọc có tiết diện là 60 x 110 cm. Đặt trên cọc nhồi đóng bằng búa = 40 cm, bước cọc là 410 cm.

Đoạn 4 dầm đặt có tiết diện 45 x 80 cm đặt trên cọc đặc 35 x 35 cm. Bước cọc là 210 cm. Một tổ ray gồm 2 dầm dọc, các dầm dọc được liên kết với nhau bằng các dầm ngang 35 x 50 cm .

4) Triền có kết cấu trên móng cọc ống: Điều kiện áp dụng của loại kết cấu này cũng

tương tự móng cọc, nhưng địa chất yếu hơn và tốt nhất là lớp đất yếu không dày quá và dưới nó là lớp đá. Mũi cọc ống được đặt lên lớp đá là lí tưởng nhất cho loại kết cấu này. Ta sẽ xét một ví dụ cụ thể:

Năm 1961 một trong những nhà máy sửa chữa tàu ở Liên Xô đã xây dựng một triền trên móng cọc ống có kết cấu như hình (V-32). Triền ngang khoảng cách giưã 2 đường trượt là 5,25 m, bước cọc ống là 12,5 m. Kết cấu gồm 2 bộ phận chủ yếu: - Cọc ống đường kính 1,2 m, bề dày thành 10cm, dài 10 m và 7 m, kích thước mặt bằng mũ cọc 2,2 x 2,4 m.

Độ dốc đường trượt i = 1: 8.

Dầm triền có mặt cắt hình hộp ,cao 1.35m, rộng 2.4m ,dài 12.5m. Hai đầu cuối có 2

đoạn dầm ngắn .Đầu dầm có làm những rãnh bằng thép U và một gờ bằng 1 đoạn đường ray để dễ dàng đặt vào đúng đường trục. Mũ cọc cũng được thi công bằng đổ bê tông dưới nước.Đường ray được liên kết với dầm bằng những đinh móc đường sắt đóng vào những tấm gỗ sồi đặt sẵn trong dầm khi đổ bê tông.

Cọc ống được đóng bằng máy rung B-3, đồng thời được lấy đât trong cọc ra. Để

đóng đoạn cọc dưới nước, người ta dùng đoạn cọc phụ btct dài 3m, có đoạn chuyển tiếp bằng thép. Sau khi đóng cọc xong ,thợ lặn tháo các bu lông liên kết đoạn chuyển tiếp với cọc ống và dùng cần trục nhấc đoạn cọc phụ lên. Để khắc phục độ sai lệch về cao trình đầu cọc, người ta hàn thêm 1đoạn thép chữ u để đặt dầm lên đầu cọc vào đúng vị trí thiêt kế .

Sau khi điều chỉnh, trít các lỗ hở sẽ đổ

cát vào cọc ống. Trên cát đổ 1 lớp sỏi để chuẩn bị đổ bê tông mũ cọc. Mũ cọc được đổ bê tông dưới nước bằng cách dùng những ống thẳng đứng dài 8m, đường kính 0,2m.


Hình (V-32). Kết cấu đường trượt trên nền cọc ống có đường kính 1,2 m. 1- Cọc ống; 2- Dầm triền; 3- ĐàI cọc; 4- Đoạn dầm ngắn;5- Cốt thép

để nối dầm; 6- Bê tông liên kết đầu dầm.


1) Độ dốc đường trượt: Là số liệu quan trọng bậc nhất của triền tàu. Nó ảnh hưởng

đến chiều dài đường triền (tức là ảnh hưởng đến giá thành xây dựng), công suất bàn tời vv...



P15


P14


Tời II


P13

Tời III P11


P12


K

P10


P16 P17


P18

BƯ 4 BƯ 5

P9


BƯ 3 BƯ 6

P8

BƯ 2 BƯ 7


P19


BƯ 1 BƯ 8

Đường triền

P7


P5 P6


Tời I



Rùa

định vị


Vị

P20

Vị trÝ 1

P4

BƯ 10 BƯ 9

A Vị

trÝ

D C 3

B

trÝ

P1 P2 P3


Hình (V-20). Sơ đồ thao tác kéo tàu.

Vị trí 1: Tàu đang ở triền; Vị trí 2: Tàu đang ở đường hào ngang; Vị trí 3: Tàu ở vị trí chuyển vào bệ.


Nếu lấy độ dốc thoải thì lực kéo lên nhỏ, tức là công suất bàn tời nhỏ, nhưng chiều dài đường triền bị kéo dài và khi hạ thuỷ, xe có thể không tự trượt được. Ngược lại nếu lấy dốc quá thì, tuy đường triền ngắn nhưng lại vấp phải những thiếu sót trái với trường hợp trên.

Nói chung rất khó có thể nêu ra được những số liệu hợp lí về độ dốc. Muốn chọn

được số liệu này phải thông qua so sánh các phương án kinh tế kĩ thuật.


http://www.ebook.edu.vn 77


Hình (V-24).

1 - Đường ray; 2 - Khung thép; 3 - Lớp đá dăm; 4 - Tà vẹt.


50 40

300

40

3 1

2

4

Hình (V-25). Kết cấu nền tà vẹt đá dăm (triền dọc).

1- Ray; 2- Tà vẹt bê tông cốt thép; 3- Lớp đá dăm; 4- Lớp cát đệm.

2) Triền có kết cấu dầm trên nền đá dăm: Loại kết cấu này tuy cũng có 1 số thiếu sót như loại trên, dễ xói lở, dễ bị bồi lắng, độ lún cũng khá lớn. Nhưng khả năng chịu lực lớn hơn do độ cứng của dầm lớn và diện tích tiếp xúc với nền lớn hơn. Thời gian thi công cũng nhanh, nhưng trọng lượng các đoạn dầm lớn nên phải dùng cần trục có sức nâng lớn. Nếu làm dầm toàn khối đổ tại chỗ thì phải đắp đê quai sanh. Tuy nhiên ít khi thi công bằng

đổ tại chỗ. Về kết cấu xem hình (V-26). Dầm có thể là tiết diện chữ nhật hoặc tiết diện chữ T đặt trực tiếp lên dầm hoặc thông qua tà vẹt.

Trên hình (V-26) là kết cấu 1 đường triền bằng dầm bê tông cốt thép được xây dựng năm 1959 - 1960 ở Liên Xô. Đây là triền răng lược đặt trên địa chất là cát chặt và thi công dưới nước (không dùng đê quai sanh). Triền gồm 6 đường trượt dài 75 m, độ dốc i = 1/ 8. Mỗi đường trượt gồm 6 dầm bê tông cốt thép, mỗi cái dài 12,5 m, rộng 2,5 m, dày 0,5 m và


http://www.ebook.edu.vn 82

nặng 39 tấn. Tỉ lệ thép là 73,7 kg trên 1m3 bê tông. Đầu trên của dầm có rãnh, đầu dưới có mấu. Khi lắp ghép người ta lắp mấu vào rãnh để đảm bảo sự liên kết của dầm và đặt ray lên chúng. Chỗ nối được đảm bảo độ cứng bằng những tấm thép liên kết có tiết diện 60 x 50 cm.

Cụ thể khi xây dựng triền này do 2 nhóm lắp ghép (mỗi nhóm 3 người) và trạm thợ lặn, và đã đạt được những chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật như sau:


http://www.ebook.edu.vn 83


không quá 1,5 cm) (Hình V-27). Sau khi điều chỉnh dầm vào đúng vị trí thiết kế, tiến hành

đổ cát xuống dưới dầm qua những chỗ trống. Cát đổ cao hơn cao trình thiết kế 1520 cm.

Làm chặt cát bằng máy rung BYYgồm 1 máy chấn động Bvà thiết bị làm chặt, nó là một ống kim loại thẳng đứng có đường kính 152 mm và hàn vào những cái mấu nằm ngang dài 300mm. Trọng lượng của thiết bị là 3.300 kg. Cứ 2 m theo chiều dọc dầm thì nện 1 chỗ và nện rộng ra ngoài mép dầm 0,7 m.

Máy chấn động được đặt trên cần trục nổi có sức nâng 5T. Mỗi điểm rung máy hoạt

động trong 810 phút và đạt độ sâu trung bình là 23m. Khi đất đã chặt, độ chặt tương đối của nó đạt 0,10,3 (trong thiết kế độ chặt trung bình được tính là 0,5) ở độ sâu 0,40,5 m

độ chặt đạt 0,450,5m; ở độ sâu 11,5m đạt 0,60,65m. Mỗi đường trượt phải đầm mất 34 ngày. Để chống xói lở trên mặt nền phủ một lớp đá dăm dày 20 cm. Khi thử tải, độ lún của dầm không quá 1 cm như vậy là kết quả rất tốt.

Chó ý: Nếu dầm dài và nặng mà không có cần trục có sức nâng lớn thì có thể tiến hành như sau:

Tập trung dầm trên bãi (ở gần vị trí triền) nối cứng vài ba dầm lại với nhau, dùng xe chở tàu đưa xuống nước và treo vào phao, sau đó nhờ palăng trên phao đặt dầm vào vị trí thiết kế. Các công việc khác tiến hành như trên.

*

Hình V 27 Sơ đồ lắp ráp triền ở nhà máy sửa chữa tàu Kiev a Đặt dầm lên 1

Hình (V-27). Sơ đồ lắp ráp triền ở nhà máy sửa chữa tàu Kiev. a)-Đặt dầm lên nền đá dăm; b)-Treo dầm trên phao nổi;

1- phao nổi; 2- dầm được đặt gần đường mép nước; 3- dầm bê tông cốt thép; 4- phao; 5- xe triền.


3) Triền có kết cấu dầm trên móng cọc. Khi địa chất yếu và tải trọng truyền xuống

đường trượt tương đối lớn, 2 loại kết cấu trên không đủ khả năng chịu lực thì phải làm móng cọc. Cọc có thể làm bằng gỗ hay bê tông cốt thép. Khi bố trí cọc cần chú ý sao cho cọc chịu lực đều nhau. Dưới đây chúng ta tham khảo một số triền đã được xây dựng ở nước ngoài và trong nước.

* VÝ dô 1: Nhà máy đóng tàu ở Gdưnia (Ba Lan) đã xây dựng một triền ngang không dùng đê quai sanh. Tải trọng trên một xe phân đoạn (ở 1 tổ ray) là 75T, độ dốc

đường triền là 1:7, mỗi đường triền gồm 2 đoạn dầm, mỗi đoạn nặng 65T. Cọc làm bằng cọc gỗ, đầu cọc là bê tông cốt thép, bước cọc theo chiều dọc là 5 m.


http://www.ebook.edu.vn 85

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023