)Đuôi Triền: Là Bộ Phận Ở Cuối Đường Triền Để Chắn Xe, Kết Cấu Có Thể Xem Hình



đoạn. Nhưng thường để đảm bảo độ cứng người ta hay làm loại xe liên tục. Nếu là xe giá nghiêng, nó chỉ chạy trên đường triền.

Xe đường triền có số lượng bánh xe và số dãy bánh xe phụ thuộc vào trọng lượng tàu và kết cấu nền. Hình (V-4) là sơ đồ 1 xe giá nghiêng dùng trong triền ngang đã được các chuyên gia Liên Xô cải tiến.

5) Xe chở tàu: Về mặt kết cấu cũng làm dạng khung hoặc chế tạo theo định hình.

Xe này cho phép đặt tàu đặt trực tiếp trên nó nên có đệm tàu. Xe chở tàu thường chạy trên xe đường triền và xe đường hào (nếu dùng 2 hay 3 tầng xe) để đưa tàu vào bệ. Xe chở tàu thường làm phân đoạn để việc rút xe ra khỏi bệ được dễ dàng.


1 2


3


Hình (V-4) Sơ đồ xe giá nghiêng dùng trong triền ngang. 1- Đệm tàu; 2- Con lăn (để phân bố lực đều hơn); 3-Đệm cao su giảm xóc ( thay lò xo).


Đặc biệt nếu không dùng đường hào thì xe chở tàu phải chế tạo sao cho bánh xe quay được 1góc 90(xem hình V-5) để đưa tàu vào bệ. Trên hình (V-5) vẽ cấu tạo 1 trục bánh xe quay được 90có trang bị kích thuỷ lực tự động.

Hình (V-5). Sơ đồ cấu tạo 1 trục bánh xe có thể quay được một góc 90. 1- Xi lanh đồng thời là ổ trục; 2- Pistông đông thời là trục đứng của

bánh xe; 3- Xi lanh và pistông của thanh chống; 4- Thanh chống; 5- Ray.


Quy cách xe chở tàu có thể lấy như sau a Đoạn thừa ở phía lái và mũi của 1



Quy cách xe chở tàu có thể lấy như sau:

a) Đoạn thừa ở phía lái và mũi của một số tàu nhỏ (lấy theo bảng V-1).


Bảng (V-1) Đoạn thừa 2 đầu của tàu.



Loại tàu

Công


suÊt CV

Trọng tải (T)

Trọng


lượng tàu rỗng

Mín


nước không hàng

kích thước tàu

xe kê

l xe (m)

l mòi (m)

l lái

(m)

- Tàu khách chạy

-

300

148

1,5

16

12

12

điêđen








- Tàu hàng khô

600

700

266

1,63

32

18,5

14

điêzen








nt

300

600

251

1,33

32

18

12

- Tàu dầu

300

500

265

0,61

32

18

12

- Tàu lái chạy

800

-

345

1,6

24

11

11

điêđen








- Xà lan chất

-

600

117

0,26

32

14,5

14,4

hàng trên mặt








- Xà lan chở

-

540

134

0,24

32

11,5

11,5

hàng








- Xà lan chở

-

700

143

0,24

32

14

14

hàng rời








- Tàu chở hàng

450

600

133

0,63

32

14

14

khô








- Tàu chở dầu

450

600

280

0,65

32

14

14

- Tàu đẩy

450

-

200

1,50

16

6,5

6,5

- Tàu lai

450

-

150

1,1

16

6,5

6,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.











b) Đoạn thừa ở phía lái và mũi của một số tàu loại vừa chạy sông, hồ, đặt trên 2 xe (Bảng V-2).

Bảng (V-2). Tỷ lệ đoạn thừa 2 đầu so với chiều dài xe.



Loại tàu

Tỷ số giưã chiều dài xe với đoạn thừa 2 phía

Phía lái

l xe / l thõa

PhÝa mòi l xe / l

Xà lan chở dầu hay hàng khô Tàu có máy móc đặt ở giưã

Tàu có máy móc đặt ở phía lái

4 - 5

3,4 - 4

4,8 - 6

4 - 5

3,4 - 4

4 - 5


c) Theo bề ngang, mỗi bên có thể thừa từ 0 - 0,2 chiều rộng lớn nhất của tàu (Bt) lấy theo bảng (V-3).


Bảng (V-3) Đoạn thừa 2 bên thành tàu ΔB.


Sè TT

Loại tàu đặt trên xe

Đoạn thừa ΔB

1

Tàu lai và tàu sông chạy điêzen

(0 - 0,2) Bt

2

Tàu khách, tàu chở hàng + khách có đai vòng quanh.

0,2 Bt

3

Xà lan tự hành

0,2 Bt

4

Xà lan chở hàng khô không tự hành

0,2 Bt

5

Xà lan thép chạy sông, hồ

0,27Bt

6

Xà lan gỗ chạy sông có boong

0,1 Bt


Như vậy, chiều rộng xe thường bằng khoảng 0,6 Bt và với tàu loại nhỏ thì lấy như sau: b xe = a + 2 Δa; trong đó: a = 2,4 - 3 (m); Δa = 0,6 - 1, m. Nếu kê 2 dãy xe thì a và Δa vẫn lấy như vậy, nhưng C = 0,7-0,8, m cũng có thể lấy bằng 0,5 m.


d) Với triền ngang: (xem hình V-6a).



ΔΔa a Δa Δ

Bt

bxe

a) b) c)



l1

l1

Δa1 a1 Δa1


c


Hình (V-6). Sơ đồ bố trí xe dưới tàu. a)- Với triền ngang; b)- Triền dọc một dãy xe; c)- Triền dọc hai dãy xe. - Khoảng cách giữa các xe l1 9 m; - Chiều rộng 1 xe phân đoạn b1 (2,5 3), m; - Khoảng cách giưã các bánh xe và mép xe Δa 0,25 0,4 (m).



6) Bệ tàu: (xem chương 3)

7) Bàn tời: Bàn tời gồm có bệ tời và tời, lực kéo của tời điện thường là 3T, 5T, 10T, 15T, 20T.

- Nếu là triền dọc thường có 1 hoặc 2 tời có sức kéo lớn để kéo tàu trên đường nghiêng, chúng được đặt đúng trục của triền. Ngoài ra còn có một số tời khác để kéo tàu chuyển động dọc theo đường hào. Những tời này có sức kéo nhỏ hơn và số lượng tuỳ theo phương án thao tác (tham khảo Đ4 chương này).

- Nếu là triền ngang, số lượng bàn tời thường lấy bằng số tổ đường ray cũng có thể lấy ít hơn nhưng phải tìm biện pháp bố trí bệ puly để cho chúng làm việc phối hợp với nhau.

Lực kéo của tời phụ thuộc trọng lượng tàu phải kéo và cách mắc puli.

Kết cấu bệ tời thường bằng khối bê tông trọng lực (hình V-7), nếu điều kiện địa chất yếu nên làm móng cọc. Còn nếu muốn giảm khối lượng bê tông ta làm thêm những cọc neo xuống dưới nền. Để tăng mức độ ổn định của tời và tiết kiệm vật liệu, có thể mở rộng đáy hoặc kéo dài đoạn đáy phía trước.

8-)Đuôi triền: là bộ phận ở cuối đường triền để chắn xe, kết cấu có thể xem hình

(V-8).

9) Cần trục: ở 2 bên bệ và cầu tàu trang trí đều có bố trí cần trục. Loại cần trục hay

dùng là loại cần trục cổng và kết cấu đường cần trục thường là ray, tà vẹt.


Đ3. Các hình thức chuyển tàu.

Trong triền vấn đề chuyển tàu lên cạn, xuống nước và đưa qua bệ là trọng tâm nhất.

Từ trước nó đã được nghiên cứu cải tiến nhiều và hiện nay nó vẫn đang được tiếp tục



Hình (V-7). Sơ đồ bệ tời.


4

2

3

Hình (V-8). Kêt cấu mút triền.

1-Đệm gỗ; 2- Bu lông liên kết; 3- Ray; 4- Thép hàn gia cường.



nghiên cứu cải tiến. Phương hướng cải tiến nhằm:

- Thao tác đơn giản, nhanh, giảm bớt động tác nặng, tiến tới cơ khí hoá và tự động hoá từng phần hay toàn bộ.

- Việc nâng, hạ tàu an toàn.

- Tiến tới định hình hoá việc chế tạo các loại xe.

- Giá thành xây dựng hạ.

Nói chung là phấn đấu vừa hạ giá thành xây dựng vừa hạ giá thành đơn vị sản phẩm. Hiện nay có mấy hình thức thông dụng:

1)Dùng xe giá bằng 1 tầng xe: Xe giá bằng (tức là chiều cao 2 đầu xe bằng nhau)

dùng để chở tàu có những ưu, nhược điểm sau:

* Ưu điểm:

- Kết cấu xe đơn giản.

- Chiều cao khung xe thấp nên việc chở tàu ổn định, chiều sâu mút triền nhỏ, có khả năng hạ giá thành xây dựng. Tuy nhiên có một số nhược điểm khá lớn:

* Nhợc điểm:

- Tàu luôn ở trạng thái nghiêng dễ mất ổn định.

- Nếu là xe có kết cấu liên tục sẽ xuất hiện áp lực đầu tàu lớn.

- Việc chuyển tàu từ mặt nghiêng lên mặt nằm ngang gặp nhiều khó khăn.

Do những nhược điểm trên, hiện nay xe giá bằng ít được sử dụng.

a) Khi chuyển tàu từ mặt nghiêng lên mặt nằm ngang phải dùng các cách sau đây:

- Dùng đường cong quá độ, tức là giưã mặt nghiêng và mặt nằm ngang có một đoạn cong để nối tiếp chúng với nhà ụ. Đoạn cong này có bán kính khoảng 1000m, trong thực tế, tuỳ theo xe mà chọn, và phải đảm bảo sao cho xe chạy qua được trên đó. Nghĩa là số bánh xe tì trên mỗi ray không quá 2 bánh. Dùng cách này có ưu điểm là kết cấu đơn giản nhưng thi công đoạn cong quá độ khó bảo đảm độ chính xác cao. (hình V-9)



Đoạn nghiêng

Đoạn cong Đoạn bgang

Hình (V-9). Dùng đường cong quá độ để chuyển tàu.


Dùng bàn quay: Việc chuyển tiếp giữa 2 mặt phẳng được thực hiện bằng một bàn quay. Bàn quay này quay được 1 góc bằng góc nghiêng của đường triền. Muốn đưa tàu lên mặt ngang bằng, ta đặt xe lên bàn quay và quay đi một góc cho mặt bàn quay ngang với mặt nằm ngang (hình V-10).

Dùng cách này có ưu điểm là thao tác nhanh, đơn giản nhưng nhược điểm là kết cấu bàn quay phức tạp, nhất là khớp quay, làm tăng giá thành xây dựng.




Hình (V-10). Dùng bàn quay để chuyển tàu.


b) Khi đa đợc tàu lên mặt nằm ngang rồi, đa tiếp tàu sang bệ dùng các biện

pháp:

* Quay bánh xe 90o: Cách này có ưu điểm là kết cấu nền đường đơn giản, không phải thêm xe khác hay đường hào. Nhưng nhược điểm lớn nhất là động tác quay bánh xe lâu và nặng nhọc, vì phải kích tàu nổi lên rồi mới quay được bánh xe. Nhược điểm nữa là kết cấu xe phức tạp (hình V-5), trước đây cách này là phổ biến nhưng hiện nay người ta chỉ dùng cho loại tàu nhỏ. Tàu lớn ít dùng.

* Thêm đường hào và xe khác: (hình V-3), Cách này thao tác nhanh, đơn giản, giảm bớt

được động tác nặng. Tuy nhiên phải thêm đường hào và xe chạy trong đường hào nên vốn

đầu tư đắt.

Do ưu điểm trên nên cách này được dùng rộng rãi.

* Chuyển tàu sang xe khác: Cách này không phải dùng đường hào, không phải quay bánh xe 90o, nhưng phải kê tàu sang xe khác. Cũng phải kê kích, và chỉ thực hiện được khi



xe giá bằng là xe phân đoạn (hình V-11). Do phải chuyển tàu sang xe khác nên chỉ đơn giản với tàu bằng đáy còn tàu nhọn đáy thực hiện rất khó khăn nên ít được dùng.


1

2

a)

2

1

1

2

b)

c)


Hình (V-11). a) Vị trí 1; Vị trí 2; Vị trí 3. 1- Xe đường triền; 2- Xe vào bệ.


- Vị trí 1: tàu đang đặt trên xe đường triền.

- Vị trí 2: xe vào bệ đã luồn xuống dưới tàu xen kẽ giưã các xe đường triền.

- Vị trí 3: tàu đã đặt lên xe vào bệ, xe đường triền đã được rút ra. Trong quá trình thực hiện những thao tác này phải kích tàu.

* Dùng bàn quay: Bàn quay ở đây là 1 cái đĩa tròn có đường kính đủ để xe đặt tàu lên trên đó. Xe quay quanh tâm của nó nhờ trục đỡ ở phía dưới. Bệ được bố trí xunh quanh bàn quay, trục dọc của bệ hướng vào tâm bàn quay (hình V-12). Muốn đưa tàu vào một bệ nào, ta quay bàn đi 1 góc sao cho ray trên bàn quay trùng với ray trên bệ, rồi liên kết chúng lại và kéo tàu vào.

Dùng cách này có ưu điểm là thao tác nhanh, dễ dàng, nhưng kết cấu của bàn quay phức tạo và nhất là mặt bằng nhà máy không thuận tiện cho việc tổ chức các dây chuyền công nghệ sản xuất. Vì vậy cách này cũng ít dùng .



Xe triÒn

Đường triền

Nhà tời

Hình (V-12). Bàn quay.



bằng).

2) Dùng xe giá nghiêng 2 tầng xe: (để chuyển tàu từ mặt nghiêng lên mặt ngang


Trái với xe gía bằng, khi dùng xe giá nghiêng 2 tầng xe có những ưu điểm nổi bật:

- Trong quá trình di chuyển, tàu luôn luôn ở trạng thái ngang bằng, các đệm kê chịu lực

đều nhau, không xuất hiện ứng lực phụ trong thân tàu.

- Thao tác nhanh, đơn giản và thuận tiện.

- Không xuất hiện áp lực đầu tàu do đó lực tác dụng xuống đường trượt không lớn.

Tuy nhiên cũng có những nhược điểm:

- Độ cao của 2 tầng xe lớn, cồng kềnh và chiều sâu mút triền lớn kết quả là tăng giá thành xây dựng.

- Xe giá nghiêng luôn ngâm trong nước, ít có điều kiện sửa chữa nên chóng hỏng.

Mặc dầu có mấy nhược điểm trên, hình thức chuyển tàu này là một trong những hình thức tốt nhất và được sử dụng rộng rãi nhất (xem các hình V-2, V-3 và V-4).

Để chuyển tàu vào bệ ta dùng các cách :

- Quay bánh xe 90o;

- Dùng đường hào cộng thêm xe khác;

- Chuyển tàu sang xe khác;

Ưu, nhược điểm của các cách này giống trong xe giá bằng.

3) Dùng xe giá nghiêng 3 tầng xe: Về mặt thao tác thì hình thức này đơn giản và thuận tiện nhất, không phải làm thêm đường hào và xe đường hào, không phải quay bánh xe 90o vv... Tuy nhiên dùng 3 tầng xe thì cao qúa, rất cồng kềnh, kê chèn khó khăn và nhất là chiều sâu ở mút triền rất lớn nên đường triền phải kéo dài, làm tăng giá thành xây dựng (hình V-13). Vì vậy hình thức này cũng ít được dùng.

Để chuyển tàu vào bệ thì hoặc là xây bệ cao hơn mặt bằng nhà máy hoặc là cho tầng xe thứ 2 chạy trong đường hào thấp hơn mặt bằng nhà máy, (hình V-13,a, b.).


3

a)

2

4

1

Hình (V-13).

a)- Bệ xây ngang bằng mặt xưởng; b)- Bệ xây cao hơn mặt bằng nhà máy; 1/-xe giá nghiêng; 2/-xe tầng hai; 3/- xe chở tàu; 4/-bệ;

5/-hào.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023