68. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
69. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
70. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
71. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
72. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 1, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
73. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 2, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
74. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 3, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
75. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 4, Nxb. Thuận Hoá, Huế.
76. Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhất thống chí, tập 5, Nxb. Thuận Hoá, Huế. 77.Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2009), Tạp chí Nghiên cứu và Phát
triển (ISSN 1859-0152), số 4 (75) (Số chuyên đề về biển, đảo).
78. Tạp chí Xưa & Nay (2008), Triều Nguyễn & lịch sử của chúng ta, Nxb.Văn hóa Sài Gòn.
79.Lê Bá Thảo (2004), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
80.Lê Thị Toán (2007), Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ từ xa, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (327), tr.64-71 và số 3 (171), tr.58-69.
81.Lê Thị Toán (2008), Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (131), tr.33-46.
82.Lê Thị Toán (2010), Vài nét về cơ cấu tổ chức quân đội triều Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1, tr.45-49.
83.Lê Thị Toán (2010), Phòng thủ cửa biển Thuận An dưới triều Nguyễn, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 7, tr.29-33.
84.Lê Đức Tố, Hoàng Trọng Lập, Trần Công Trục, Nguyễn Quang Vinh (2005), Quản lý biển, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
85.Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Dư địa chí, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 86.Lưu Trang (2003), Vài nét về hoạt động ngoại thương ở cảng biển Đà Nẵng nửa
đầu thế kỷ XIX, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3 (328), tr. 50-56.
87.Lưu Trang (2004), Hệ thống phòng thủ Đà Nẵng dưới triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, tr. 38- 45.
88.Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), Châu bản triều Tự Đức (1848-1883), Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn và dịch, Nxb.Văn học, Hà Nội.
89.Hoàng Anh Tuấn (2001), Cù Lao Chàm và hoạt động thương mại biển của Chăm Pa thế kỷ VII - X, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
90.Trần Quốc Tuấn, Lê Thị Hoàng Ân (2011), Những trận thủy chiến trên đầm Thị Nại, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 10, tr. 55-59.
91.Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng, Nxb.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
92.ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (ngày 18-19 tháng 10 - 2008), Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hóa,.
93.Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
94.Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ (chủ biên) (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
95.Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
96.Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX, Nxb. Sử học, Hà Nội.
97.Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, 1847-1885, Nguyễn Đình Đầu dịch, Nxb. Tri Thức, Hà Nội.
98.Trương Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện sử học, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nước ngoài
99.Armando Cortesão (trans., ed.) (1944), The Suma Oriental of Tomé Pires (An Account of the East, from the Red Sea to Japan, Written in Malacca and India in 1512-1515) and The Book of Francisco Rodrigues (Rutter of a Voyage in the Red Sea, Nautical Rules, Almanack and Maps, Written and Drawn in the East before 1515), Volume I, Printed for the Hakluyt Society, London.
100. Paul H. Kratoska, Remco Raben and Henk Schulte Nordholt (2005), Locating Southeast Asia: Geographies of Knowledge and Politics of Space, KITLV Press, Leiden.
101. Li Tana (2004), Ships and Shipbuilding in the Mekong Delta, c.1750-1840, pp.119-134, in Nola Cookle & Li Tana, Water Frontier: Commerce and the Chinese in the Lower Mekong Region, 1750-1880, Singapore and Roman & Littlefield Publishers, INC.
102. Li Tana (2006), A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast, Journal of Southeast Asian Studies, Vol. 37, No. 1, Februar, pp.83-103.
103. Frédéric Mantienne (October 2003), The Transfers of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The case of the Nguyễn, Journal of Southest Asia Studies, 34 (3), pp.519-534.
104. Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450-1680, Volume Two: Expansion and Crisis, Yale University Press, New Haven.
105. Alexander Barton Woodside (1988), Vietnam and the Chinese Model (A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Government in the First Half of the Nineteenth Century), Harvard University Press, Cambridge (Massachusetts).
Tài liệu Internet
106. Cao Chư, Hải tặc ở Quảng Ngãi dưới thời Nguyễn (Văn hóa Nghệ thuật, số
317 tháng11/2010), http://bttvhqn.blogspot.com/2011/02/hai-tac-o-quang-ngai-duoi-thoi-nguyen.html
107. Nguyễn Quang Ngọc, Sự nghiệp lẫy lừng trên biển của vua Gia Long, http://thethaovanhoa.vn/133N20110721162944894T0/su-nghiep-lay-lung-tren-bien-cua-vua-gia-long.htm
108. Dóy Trường Sơn, http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3y_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_S%C6%A1n
109. Lịch sử tàu thủy (P2): Tàu thủy dùng chân vịt, http://backup.lenduong.vn/VietNam/ Home/Chuyen-dong360/Hanghai/2008/01/2FBE5C7A/
110. Quân đội nhà Nguyễn, http://vi.wikipedia.org
111. Phạm Hoàng Quân (giới thiệu và trích dịch), Xiêm La quốc lộ trình tập lục, http://seasfoundation.org/research-documents/geopolitics/1611-xiem-la-quc-l- trinh-tp-lc
112. Trần Đức Anh Sơn, Ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Việt Nam thời chúa 72.Nguyễn và thời Nguyễn, http://backup.lenduong.vn/VietNam/Home/Chuyen- dong-360/Hang-hai/2008/01/2FBE5C7A
PHỤ LỤC
Bảng 2.1: Quân chế thủy quân của nhà Nguyễn1
1 Môc ®Ých thèng kª chÝnh cđa phô lôc B¶ng 2.1 (Qu©n chÒ thđy qu©n nhµ NguyÔn) lµ ph¶n ¸nh sè lîng thđy qu©n cđa nhµ NguyÔn, song do nh÷ng ghi chÐp kh«ng cô thÓ cđa tµi liÖu (Kh©m ®Þnh §¹i Nam héi
®iÓn sù lÖ), h¬n n÷a, qu©n hiÖu thđy qu©n ë c¸c tØnh còng kh«ng
®îc ®Æt ®ång nhÊt trong 1 n¨m nªn thßi gian cđa nh÷ng sè liÖu thèng kª kh«ng thèng nhÊt. Tuy nhiªn, nh÷ng mèc thêi gian ®îc liÖt kª kÓ trªn ®Òu lµ nh÷ng mèc thêi gian quan träng ®¸nh dÊu sù thµnh lËp thđy s ë Kinh thµnh vµ c¸c tØnh ®îc ghi chÐp mét c¸ch cô thÓ nhÊt vÒ sè lîng qu©n chÒ thđy qu©n cđa nhµ NguyÔn vµ phôc vô cho môc ®Ých chÝnh cđa viÖc thµnh lËp b¶ng lµ tØm hiÓu sè lîng thđy qu©n nhµ NguyÔn.
Kinh thành và các tỉnh | Quân hiệu thủy quân | Năm | Quân chế thủy quân | Những thay đổi về quân số và quân hiệu thủy quân | Nguồn | ||||
Số đơn vị thủy quân | Số thủy quân/ 1Đội (đơn vị: người) | Tổng quân số thủy quân (đơn vị: người) | |||||||
Tổng số Cơ hoặc Vệ | Tổng số Đội | ||||||||
1. | Kinh Kỳ (Thừa Thiên) | Trung doanh thủy sư, Tả doanh thủy sư, Hữu doanh thủy sư | 1836 | 15 | 150 | 7.742 | - Năm 1802, Gia Long đặt ra 5 doanh: Nội thủy, Tiền thủy, Tả thủy, Hữu thủy, Hậu thủy. + Mỗi doanh đặt ra 3 chi Trung, Tiền, Hậu. + Đặt 5 vệ Ngũ tiệp Trung, Tiền, Tả, Hữu, Hậu, đều thuộc 5 doanh. + Đặt doanh Phấn dực thuộc quân Thần sách, cộng 6 vệ: Phấn dực, Tiền dực, Tả dực, Hữu dực, Bổ dực và Phấn sai. | [49, tr.135- 136] |
Có thể bạn quan tâm!
- Hạn Chế Hoạt Động Đánh Bắt Hải Sản Của Dân Gian
- Các Biện Pháp Tiêu Diệt Giặc Biển
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 25
- Chính sách an ninh phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX 1802 - 1858 - 27
- Tò Chu (Thuyòn Cđa Th¸i Hëu) 1 Chiòc: Ngù Chu (Thuyòn Vua) 1 Chiòc; Thuyòn Phóc An 1 Chiòc ; H¶i Thuyòn Ngù
- Những Chướng Ngại Nơi Cửa Biển Và Dấu Hiệu Nhận Biết Các Cửa Biển
Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.
- Năm 1836, Minh Mạng chia đặt lại thành 3 doanh Trung, Tả, Hữu thủy sư, mỗi doanh 5 vệ, mỗi vệ đều 10 đội. | |||||||||
2. | Quảng Nam | Quảng Nam thủy vệ | 1834 | 1 | 10 | 500 | - Năm 1834, bắt đầu đặt Quảng Nam thủy cơ. - Sau đó, cũng năm 1834, trên cơ sở Quảng Nam thủy cơ đặt thành Quảng Nam thủy vệ. - Năm 1836, chia đặt Quảng Nam thủy vệ thành 2 vệ (Tả thủy vệ và Hữu thủy vệ Quảng Nam), mỗi vệ 10 đội trên cơ sở lính thủy có trước và lính mới tuyển. | [49, tr.156] | |
3. | Quảng Ngãi | Thủy cơ Quảng Nghĩa | 1832 | 1 | 10 | 510 | - Năm 1832 bắt đầu đặt thủy cơ Quảng Nghĩa. - Năm 1834, thăng Thủy cơ Quảng Nghĩa làm Thủy vệ | [49, tr.157] |
Quảng Nghĩa. | |||||||||
4. | Bình Định | Thủy vệ Bình Định | 1834 | 1 | 10 | 50 | 500 | - Năm 1834, bắt đầu đặt Thủy vệ Bình Định. | [49, tr.158- 159] |
5. | Phú Yên | Thủy vệ Phú Yên | 1834 | 1 | 10 | 350+số thủy quân của 3 đội thuộc Thủy cơ Phú Yên | - Năm 1832, bắt đầu đặt Thủy cơ Phú Yên. - Năm 1834, bắt đầu đặt Thủy vệ Phú Yên. | [49, tr.160] | |
6. | Khánh Hòa | Thủy vệ Khánh Hòa | 1834 | 1 | 9 | 244+ số thủy quân của 4 đội Nhất, Nhị, Tam, Tứ | - Năm 1832, bắt đầu đặt Khánh Hòa thủy cơ gồm 4 đội: Nhất, Nhị, Tam, Tứ. - Năm 1834 thăng lên làm thủy vệ Khánh Hòa, gồm 9 đội mới (4 đội Thủy cơ cũ và 5 đội -từ đội số 5 đến đội số 9). - Năm 1835, đặt đội thủy vệ thứ 10 gồm 24 dân ven bể. + Năm 1838 bổ sung thêm 13 | [49, tr.162] |