Kết Quả Xếp Hạng Thi Đấu Vòng Tròn Nam Vđv Cl Cấp Cao

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XẾP HẠNG THI ĐẤU VÒNG TRÒN NAM VĐV CL CẤP CAO

Bảng 1. Mã hóa tên VĐV


TT

Họ và tên

Mã VĐV

1

Nguyễn Hải Đăng

TN.CC1

2

Nguyễn Tiến Tuấn

TN.CC2

3

Nguyễn Đình Hoàng

TN.CC3

4

Thạch Văn Tuấn

TN.CC4

5

Lê Đức Phát

TN.CC5

6

Nghiêm Đình Tuấn

TN.CC6

7

Phạm Cao Cường

TN.CC7

8

Đỗ Tuấn Đức

TN.CC8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 285 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng mô hình nam vận động viên cấp cao môn cầu lông qua các giá trị sinh học, sư phạm và tâm lý - 33

Bảng 2. Kết quả xếp hạng thi đấu vòng tròn 3 lượt



TT


Mã VĐV

Xếp hạng kết quả kiểm tra thi đấu lần 1

Xếp hạng kết quả kiểm tra thi đấu lần 2

Xếp hạng kết quả kiểm tra thi đấu lần 3

1

TN.CC1

1

2

1

2

TN.CC2

3

1

3

3

TN.CC3

5

5

4

4

TN.CC4

6

4

5

5

TN.CC5

2

3

2

6

TN.CC6

4

6

6

7

TN.CC7

7

7

7

8

TN.CC8

8

8

8

Bảng 3. KẾT QUẢ THI ĐẤU LẦN 1 (tháng 2 năm 2018)


MÃ VĐV

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐIỂ M

XẾP HẠNG

TN.CC1


2-1

2-0

2-1

2-1

2-0

2-0

2-0

7

1

TN.CC2

1-2


2-1

2-0

1-2

2-1

2-0

2-1

5

3

TN.CC3

0-2

1-2


1-2

0-2

2-1

2-1

2-0

3

5

TN.CC4

1-2

0-2

2-1


0-2

0-2

2-1

2-1

3

6

TN.CC5

1-2

2-1

2-0

2-0


2-0

2-0

2-0

6

2

TN.CC6

0-2

1-2

1-2

2-0

0-2


2-0

2-0

3

4

TN.CC7

0-2

0-2

1-2

1-2

0-2

0-2


2-1

1

7

TN.CC8

0-2

0-2

0-2

1-2

0-2

0-2

1-2


0

8

Bảng 4. KẾT QUẢ THI ĐẤU LẦN 2 (tháng 11 năm 2018)


MÃ VĐV

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐIỂM

XẾP HẠNG

TN.CC1


1-2

2-0

2-0

2-1

2-0

2-0

2-1

6

2

TN.CC2

2-1


2-0

2-1

2-1

2-0

2-0

2-0

7

1

TN.CC3

0-2

0-2


0-2

0-2

2-1

2-1

2-1

3

5

TN.CC4

0-2

0-2

2-0


0-2

2-1

2-1

2-1

4

4

TN.CC5

1-2

1-2

2-0

2-0


2-0

2-0

2-0

5

3

TN.CC6

0-2

0-2

1-2

1-2

0-2


2-1

2-1

2

6

TN.CC7

0-2

0-2

1-2

1-2

0-2

1-2


2-1

1

7

TN.CC8

0-2

0-2

0-2

0-2

0-2

0-2

0-2


0

8


Bảng 5. KẾT QUẢ THI ĐẤU LẦN 3 (tháng 9 năm 2019)


MÃ VĐV

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐIỂM

XẾP HẠNG

TN.CC1


2-1

2-0

2-0

2-1

2-0

2-0

2-0

7

1

TN.CC2

1-2


2-0

2-0

1-2

2-1

2-0

2-1

5

3

TN.CC3

0-2

0-2


2-1

0-2

2-1

2-1

2-0

4

4

TN.CC4

1-2

0-2

2-1


0-2

0-2

2-1

2-1

3

5

TN.CC5

1-2

2-1

2-0

2-0


2-0

2-0

2-0

6

2

TN.CC6

0-2

1-2

1-2

2-0

0-2


2-0

2-0

3

6

TN.CC7

0-2

0-2

1-2

1-2

0-2

1-2


2-0

1

7

TN.CC8

0-2

0-2

0-2

1-2

0-2

0-2

1-2


0

8


PHỤ LỤC 4.


MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ SỐ, TEST TRONG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NAM VẬN ĐỌNG VIÊN CẦU LÔNG CẤP CAO


1. CHỈ SỐ SINH HỌC

1.1. Hình thái: Trên cơ sở đặc điểm hình thái này cho phép đánh giá mức độ phát triển thể lực, trình độ tập luyện và khả năng thích ứng của cơ thể VĐV trong tập luyện và thi đấu.

1..1.1. Chiều cao đứng (cm):

- Mục đích: Là chỉ số rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển tài năng thể thao

- Phương pháp kiểm tra:

Dụng cụ: Thước đo chiều cao

Cách thực hiện: Người được đo đứng ở tư thế nghiêm, lưng quay về phía thước đo và tiếp xúc với thước ở 3 điểm: gót chân, mông và lưng. Đầu thẳng sao cho góc ngoài của mắt và lỗ tai ngoài nằm trên một đường thẳng ngang.

Chiều cao của vận động viên là ưu thế trong thể thao. Vì thế, chiều cao là chỉ số rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển tài năng thể thao, nên trong tuyển chọn không những phải xác định tiêu chuẩn cho từng lứa tuổi mà còn phải áp dụng các biện pháp dự báo cho được chiều cao tối đa của đối tượng sẽ đạt được ở tuổi trưởng thành để phù hợp với môn chuyên sâu.

Khi đo, thước phải vuông góc với mặt sàn, đối tượng đo phải đứng thẳng, duỗi hết các khớp sao cho hai gót chân, hai mông, hai vai và ụ chẩm nằm trên một mặt phẳng, chạm vào tường (4 chạm), mắt nhìn thẳng phía trước. Điểm đo từ mặt phẳng của sàn đến điểm cao nhất của đỉnh đầu của người được kiểm tra.

2. Cân nặng (kg)

- Mục đích: Dùng kết hợp với chỉ số khác để tính chỉ số hình thái có ý nghĩa.

- Phương pháp kiểm tra:

Dụng cụ: Cân bàn điện từ chính xác đến 0,0l kg

Cách thực hiện: Đối tượng điều tra mặc quần áo mỏng, chân đất, ngồi trên ghế, đặt hai bàn chân lên bàn cân rồi đứng thẳng lên. Đơn vị tính là kg.

Chỉ số cân nặng: là trọng luợng của cơ thể VĐV qua đó thể hiện mức độ hấp thu, tỷ lệ hấp thụ và tiêu hao năng luợng của cơ thể, sự thích nghi của cơ thể VĐV với môi truờng sống… Một nguời cơ thể khoẻ mạnh có đủ dinh duỡng và hấp thụ tốt sẽ tăng cân nhanh vì vậy cân nặng cũng là một chỉ tiêu để đánh giá thể lực của VĐV (cân nặng và chiều cao kết hợp với nhau có thể đánh giá sự phát triển hình thái cơ thể, sự truởng thành, độ béo hoặc gầy của cơ thể...)

3. Chỉ số Quetelette (BMI).

- Mục đích: Phản ánh mối liên hệ giữa cân nặng và chiều cao

- Phương pháp kiểm tra:

Cách thực hiện: BMI = trọng lượng (kg) / [chiều cao (cm)]2

Cách đánh giá: Theo tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức y tế thế giới (WHO) BMI < 18,5 thiếu cân và gầy quá

BMI 18,5 – 24,9 phát triển bình thường


BMI

25 - 29,9

tiền béo phì

BMI

30 - 34,9

béo phì độ 1

BMI

35 - 39,9

béo phì độ 2

BMI

> 39,9

béo phì độ 3

1.2. Sinh lý:

4. Tần số tim tĩnh (HR):

- Mục đích: Tần số tim tối đa phản ánh năng lực chịu đựng công suất vận động của tim trong hoạt vận động.

- Phương pháp kiểm tra:

Kí hiệu: fs tĩnh, đơn vị đo: l/p.

Phương pháp: Phương pháp lâm sàng, bắt mạch trên động mạch trụ tại cổ tay trong trạng thái yên tĩnh. Là số lượng chu chuyển tim trong thời gian 1 phút. Trong yên tĩnh fs được xác định ở thời điểm sáng sớm sau khi tỉnh giấc, chưa nhỏm dậy và được VĐV tự xác định sau khi đã được hưỡng dẫn và kiểm tra. Tần số tim trong yên tĩnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, giới tính, trạng thái tâm lý và công suất của LVĐ, trình độ tập luyện và đặc điểm hoạt động vận động của môn thể thao. Vì vậy độ lớn của chỉ số này phải được xem xét và so sánh trong những điều kiện tương đồng. Xu hướng chung là hiện tượng giảm fs tĩnh khi trình độ tập luyện tăng

Nhịp tim đo trước vận động. Khi đo phải để VĐV ngồi yên tĩnh 10 phút trước khi đo (đếm 15 giây x 4).

Cách thực hiện: Trước khi tiến hành kiểm tra, người kiểm tra nên giải thích những yêu cầu cụ thể và thị phạm cho người được kiểm tra nắm bắt được. Nếu phát hiện nhịp tim yên tĩnh của người được đo > 80 lần/phút thì yêu cầu người được đo ngồi nghỉ một lúc rồi tiến hành đo lại. Nếu sau khi nghỉ ngơi mà mạch vẫn > 80 lần/ phút thì ghi nguyên văn vào hồ sơ.

Phương pháp đánh giá: Trong yên tĩnh mạch đập trung bình của trẻ em các lứa tuổi như sau: Sơ sinh - 135l/ph, 1 tuổi - 120; 6 tuổi - 95; 7t - 92; 8t-90; 9t - 88; 10t - 86; 11t- 84; 12t - 82; 13t-80; 14t-78; 15t-76.

Yêu cầu: VĐV mặc trang phục phải thoải mái, tiện lợi…

5. Tần số tim tối đa (HRmax)

Ký hiệu: fs max, đơn vị đo: 1/p.

Là số lượng chu chuyển tim trong thời gian 1 phút trong hoạt động công suất tăng dần tới tối đa. Tần số tim tối đa phản ánh năng lực chịu đựng công suất vận động của tim trong hoạt vận động. Nhịp tim được đo ngay kết thúc LVĐ (đếm 15 giây x 4).

Dụng cụ đo: Đồng hồ cảm ứng Polar, đeo trên ngực VĐV trong suốt quá trình vận động.

Cách thực hiện: đo như tần số tim tĩnh.

Phương pháp đếm mạch: Mạch đập có thể xác định ở động mạch cảnh, động mạch quay ở cổ tay, động mạch đùi, động mạch trán v.v… ngoài ra có thể dùng ống nghe ở mỏm tim, dùng điện tâm đồ hoặc mạch đồ để xác định mạch. Để bắt mạch người ta dùng 2-3 đầu ngón tay để nhẹ lên hướng đi của động mạch quay ở vùng cổ tay (bởi vì ở đó mạch đập rõ hơn cả). Lúc yên tĩnh đếm mạch trong 10 giây và làm 3 lần như vậy để xác định số đáng tin cậy nhất và loại trừ sự loạn nhịp. Khi chưa thành thục nên đếm mạch trong 30 giây. Trong vận động nên bắt mạch ở vùng động mạch quay hoặc động mạch cảnh và tiến hành đếm mạch trong 10 giây đầu ngay sau khi ngừng vận động.

Do vậy trong tuyển chọn ban đầu VĐV có chỉ số mạch không quá 95l/ph. Do vậy chỉ số mạch lúc yên tĩnh sẽ thay đổi nhiều dưới tác động của tập luyện TDTT theo hướng giảm. Trình độ tập luyện càng cao thì tần số mạch càng thấp, mức độ biến đổi còn phục thuộc vào đặc điểm của từng môn thể thao. Đây là cơ sở khoa học cho phép sử dụng tần số mạch làm tiêu chí đánh giá trình độ luyện tập.

6. Huyết áp tâm trương (HAmin) (mmHg):

- Mục đích: Đánh giá mức độ thích nghi với LVĐ của VĐV

- Phương pháp kiểm tra:

Là huyết áp tối thiểu: là áp lực của máu lên thành động mạch trong thời gian tâm trương (thành động mạch co lại để tống máu đi). Có trị số trung bình từ 60-80mmHg. Huyết áp tối thiểu phụ thuộc chủ yếu vào trương lực cơ của thành mạch. Là thông số quan trọng để đánh giá khả năng lưu thông máu trong động mạch. Khi huyết áp tối thiểu vượt quá 90mmHg được coi là tăng huyết áp và dưới 60mmHg là hạ huyết áp.

Đơn vị đo lường là mili mét thuỷ ngân (mmHg).

Dụng cụ: huyết áp kế kế cơ học (đồng hồ), ống nghe mềm.

Cách đo huyết áp: quấn túi quanh tay trái, phía trên nếp khuỷu tay (khoảng 2cm) rồi bơm hơi vào túi bằng quả bóng cao su cho tới khi áp suất trong túi cao dư cao hơn huyết áp của động mạch và đè vào động mạch làm máu không lưu thông được (lúc bắt mạch không còn nẩy). Đặt ống nghe vào nếp khuỷu tay, trên đường đi động mạch giữa rồi từ từ xả hơi trong túi ra bằng van điều chỉnh cho tới khi áp suất trong túi bằng huyết áp tối dda của động mạch thì máu chảy được trong thời gian tâm thu, ta nghe tiếng đạp đầu tiên của mạch vào áp kế biết được huyết áp tối đa. Tiếp tục xả hơi giảm áp trong túi cao su, tiếng đập được nghe nhỏ dần và mất hẳn, nhìn vào áp kế biết được huyết áp tối thiểu.

7. Huyết áp tâm thu (HAmax) (mmHg)

Là huyết áp tối đa: là áp lực của máu lên thành động mạch trong thời gian tim co bóp (thời gian tâm thu). Huyết áp tối đa của người bình thường, khoẻ mạnh là 100 – 130mmHg. Chỉ số huyết áp phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính. Trong hoạt động thể thao huyết áp ít thay đổi. Chỉ số huyết áp của các vận động viên cũng ở trong giới hạn bình thường. Khi huyết áp tối đa tăng lên 140mmHg được coi là tăng huyết áp và giảm dưới 90mmHg là hạ huyết áp.

Chỉ số HA bình thường phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. Ở trẻ em dưới 7 tuổi HA tối đa và khoảng 75 - 85mmHg, HA tối thiểu là 50-60mmHg, ở trẻ em 7-8 tuổi là 99/64mmHg; 9-12 tuổi là 105/70mmHg; 13-15 tuổi là 177/73mmHg; 16/18 tuổi HA tối đa là 110-120mmHg và HA tối thiểu là 70-75mmHg.

Chỉ số về HA là chỉ số tương đối ổn định, trong quá trình huấn luyện thể thao thì HA ít thay đổi. Chỉ tiêu HA ở VĐV cũng ở trong giới hạn bình thường. Tính đàn hồi của thành động mạch cũng như HA của VĐV không có những biến đổi cơ bản so với tiêu chuẩn bình thường của các lứa tuổi. Vì vậy trong tuyển chọn VĐV các môn thể thao chúng ta chỉ chọn các VĐV có chỉ tiêu huyết áp bình thường tương ứng vớicác lứa tuổi.

Tần số hô hấp (l/p)

Tần số hô hấp hay nhịp thở là giá trị đo tần số hơi thở trong một phút. Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây, giấy bút…

Thực hiện: VĐV nằm ngửa trên giường (yên tĩnh), hoặc đứng sau vận động rồi đếm nhịp thở trong 1 phút.

Khi vận động tần số hô hấp tăng lên đạt tới giá trị tối đa (có thể lên tới 40-50 lần/phút) để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể đòi hỏi. Tần số hô hấp phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trình độ tập luyện trạng thái sức khỏe, yếu tố tâm lý khác của VĐV.

Bảng 1: Sự khác biệt về chức năng hô hấp giữa người thường và người thường xuyên lập luyện thể dục thể thao

Nội dung

Người thường

Người thường xuyên Tập luyện TDTT

Hệ thống hô hấp

Cơ năng hô hấp không phát triển, công năng hô hấp giảm

Cơ năng hô hấp phát triển, công năng hô hấp nâng lên rõ rệt

Tần số hô hấp

12-18 lần/ phút

8-12 lần/ phút

Dung tích sống

Nữ 2000-2500 ml; nam 3000-

36000 ml

Nữ 3000-4000 ml; nam 4000- 5000

ml

Lượng hấp thụ Oxy

Khi vận động 2,5-3 lít/ phút (lớn gấp 10 lần khi yên tĩnh)

Khi vận động 4,5-5,5 lít/ phút (lớn gấp 20 lần khi yên tĩnh)

Lượng thông

khí phổi

Khi vận động: 70-75 lần/

phút

Khi vận động 80-120 lần/ phút

Dung tích sống (VC) (lít):

Là thể tích khí tối đa có thể trao đổi trong một lần hô hấp, nó thể hiện khả năng của cơ thể đáp ứng về mặt hô hấp với lao động nặng, hoạt động thể thao.

Dụng cụ: phế dung kế

Cách thực hiện: Trước khi đo, người được kiểm tra hít thở 3 - 4 lần sau đó hít thật sâu rồi thở ra hết sức vào ống của máy đo. DTS trung bình ở nam khoảng 3- 4 lít, nữ khoảng 2-3 lít, các VĐV có DTS cao hơn người bình thường (VĐV bơi DTS có thể đến 7 lít). Dung tích sống ở mỗi người rất khác nhau và phụ thuộc vào kích thước cơ thể (trọng lượng, chiều cao...) giới tính và lứa tuổi. Ở người Việt Nam, dung tích sống trung bình của lứa tuổi từ 6 đến 51 được trình bày trên bảng...

Bảng 2. Dung tích sống trung bình của người Việt nam từ 6 đến 51 tuổi

Tuổi

Nam (lít)

Nữ (lít)

Tuổi

Nam (lít)

Nữ (lít)

6-7

1.3

1.2

26-31

3.5

2.5

8-9

1.6

1.4

32.35

3.4

2.4

10-11

1.9

1.7

36-39

3.3

2.4

12-13

2.2

1.8

40-41

3.1

2.4

14-15

2.3

1.8

42-43

2

2.2

16-17

2.9

2.3

44-45

2.8

2.2

18-19

3.4

2.5

46-51

2.7

2

20-25

3.5

2.6




VO2 /kg (chỉ số hấp thụ oxy tương đối (ml/ph/kg)

Mục đích: xác định mức độ hấp thụ oxy tối đa quyết định khả năng hoạt động của VĐV trong điều kiện ưa khí. VO2max càng cao thì công suất hoạt động ưa khí tối đa của cơ thể càng lớn, cơ thể hoạt động ưa khí càng dễ dàng và lâu hơn. Về bản chất của sức bền ưa khí chính là khả năng hấp thụ oxy tối đa.

Giữa kết quả của test chạy 12 phút và chỉ số VO2max có tương quan tuyến tính chặt (hệ số tương quan v = 0,897) do vậy, nó cho phép sử dụng test Cooper để xác định chỉ số VO2max.

Bảng 3. Đánh giá V02max theo test Cooper


Thành tích chạy 12 phút (m)

V02 max (ml/phút/kg)

Thành tích chạy 12 phút (m)

V02 max (ml/phút/kg)

1000

14.0

2500

45.9

1100

16.1

2600

48.0

1200

18.3

2700

50.1

1300

20.4

2800

52.3

1400

22.5

2900

54.4

1500

24.4

3000

56.5

1600

26.8

3100

58.5

1700

28.9

3200

60.8

1800

31.0

3300

62.9

1900

33.0

3400

65.0

2000

35.3

3500

67.1

2100

37.4

3600

69.3

2200

39.5

3700

71.4

2300

41.45

3800

73.5

2400

43.8

3900

75.6


VO2max, (chỉ số hấp thụ oxy tối đa (l/p)

VO2max là khả năng hấp thu O2 tối đa của cơ thể trong hoạt động công suất tăng dần khi tuần hoàn và hô hấp đạt hiệu suất tối đa.

VO2max được đánh giá theo 2 đại lượng: Đại lượng VO2max tuyệt đối (l/phút) và VO2max tương đối (ml/phút/kg).

VO2max phụ thuộc vào cả năng lực của bộ vận chuyển Oxy (tuần hoàn, hô hấp, máu) và hệ sử dụng Oxy (chủ yếu là hệ cơ trong vận động). Vì vậy VO2 được coi là chỉ tiêu trọng tâm trong đánh giá năng lực vận động của vận động viên, đặc biệt là năn glực vận động ưa khí.

VO2max có thể thu thập theo hai phương pháp: phân tích trực tiếp trên máy phân tích khí và tính gián tiếp theo các phương pháp của Cooper, theo công thức của Karpman và Liubna dựa trên kết quả lập Test PWC170.

Bảng 4. Khả năng hấp thụ oxy tối đa của các VĐV xuất sắc một số môn thể thao ở Trung Quốc

Môn TT

VO2 max (l/phút)

VO2max (l/kg.phút)

Chạy cự ly TB

4.72±0.59

69.20±7.79

Chạy dài

4.57±0.34

72.55±3.47

Đua xe đạp

4.54±0.45

65.80±5.81

Bóng chuyền

4.51±0.46

54.28±2.04

Xe đạp địa hình

4.49±0.26

63.24±5.28

Đua thuyền

4.49±0.48

57.5±4.48

Bơi

4.27±0.19

66.54±5.49

Các môn nhảy

4.12±0.39

56.23±4.98

Cầu lông

4.09±0.23

60.34±3.67

Vượt rào cự ly ngắn

4.68±0.25

57.70±2.25

Bóng đá

3.97±0.39

58.56±2.68

Maraton

3.95±0.352

68.18±6.29

Đối với những trẻ em đang ở cao điểm của thời kì dậy thì, khi tiến hành đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa nên phân tích đồng thời cả giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối (Bảng 6.21 – 6.26) để tránh những chênh lệch do sự biến đổi quá nhiều của thể hình ở thời điểm này gây ra. Khi đã trưởng thành, trọng lượng cơ thể tương đối ổn định thì giá trị tương đối lại là căn cứ chủ yếu để đánh giá.

Bảng 5. Bảng đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa tuyệt đối của trẻ em nam (lít/phút)

Tuổi

Kém

Được

Dưới TB

Trên TB

Tốt

Ưu

11

<0.96

>0.96 -<1.10

>1.10 - <1.35

>1.35 - <1.60

>1.60 - <1.70

>1.70

12

<1.00

>1.00 - <1.20

>1.20 - <1.70

>1.70 - <2.20

>2.20 - <2.40

>2.40

13

<1.40

>1.40 - <1.60

>1.60 - <2.15

>2.15 - <2.70

>2.70 - <3.00

>3.00

14

<1.50

>1.50 - <1.70

>1.70 - <2.25

>2.25 - <2.80

>2.80 - <3.10

>3.10

15

<1.60

>1.60 - <1.80

>1.80 - <2.35

>2.35 - <2.90

>2.90 - <3.20

>3.20

16

<1.70

>1.70 - <2.00

>2.0 - <2.50

>2.50 - <3.00

>3.00 - <3.30

>3.30

17

<1.80

>1.80 - <2.10

>2.10 -<2.20

>2.60 - <3.10

>3.10 - <3.40

>3.40

18

<1.90

>1.90 - >2.20

>2.20 - <2.70

>2.70 - <3.20

>3.20 - <3.50

>3.50

Bảng 6. Bảng đánh giá khả năng hấp thụ oxy tối đa tương đối của trẻ em nam (ml/kg.phút)

Tuổi

Kém

Được

Dưới TB

Trên TB

Tốt

Ưu

11

<25.0

>25.0 ~ <30.0

>30.0 ~ <35.0

>35.0 ~ <40.0

>40.0 ~ <45.0

>45.0

12

<25.0

>25.0 ~ <30.0

>30.0 ~ <37.6

>37.5 ~ <45.0

>45.0 ~ <55.0

>55.0

13

<26.0

>26.0 ~ <31.0

>31.0 ~ <41.0

>41.0 ~ <51.0

>51.0 ~ <55.0

>55.0

14

<26.0

>26.0 ~ <31.0

>31.0 ~ <42.0

>42.0 ~ <52.0

>52.0 ~ <57.0

>57.0

15

<27.0

>27.0 ~ <32.0

>32.0 ~ <42.0

>42.0 ~ <52.0

>52.0 ~ <57.0

>57.0

16

<27.0

>27.0 ~ <32.0

>32.0 ~ <42.0

>42.0 ~ <52.0

>52.0 ~ <57.0

>57.0

17

<28.0

>28.0 ~ <33.0

>33.0 ~ <41.0

>41.0 ~ <49.0

>49.0 ~ <54.0

>54.0

18

<28.0

>28.0 ~ <33.0

>33.0 ~< 41.0

<41.0 ~ <49.0

>49.0~<54.0

>54.0

Thông khí phổi/phút –VE (lit)

Là lượng khí ra vào phổi trong khoảng thời gian 1 phút.

Ở người bình thường thông khí phổi khoảng 8 - 9 lít/1 phút.

- Thông khí phổi được tính bằng tích của tần số hô hấp (f) và thể tích khí lưu thông (VT) :

V = (VT) x f = 18 lần/1 phút x 500 ml = 9000ml = 9 lít/ phút.

Là thể tích khí hít vào và thở ra trong một phút. Đơn vị tinh lít/phút (l/ph). Chức năng chủ yếu của bộ máy hô hấp là vận chuyển khí oxy( O2) từ không khí theo đường mũi, miệng, khí phế quản vào phế nang. Ngược lại, vận chuyển thán khí (CO2) từ phế nang ra ngoài. Trong vận động, nhu cầu O2 tăng nên bộ máy hô hấp cũng phải tăng cường hoạt động. Sự tăng cường này có thể xác định được thông qua việc đo lường lưu lượng khí vào phổi và lượng khí ra ngoài. Lưu lượng khí lưu thông qua phổi thể hiện bằng chỉ số thể tích thông khí phổi phút ( Ventilation Expiration =VE). Chỉ số này cho biết lượng khí hít vào và thở ra trong một phút. Đơn vị tính là lít/phút (L/ph). Trong vận động với lượng vận động tối đa VE cao nhất( VEmax) của VĐVcó thể lên tới trên 120 l /ph. VEmax phụ thuộc vào giới tính, môn thể thao và trình độ tập luyện. Người có trình

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022