Thể Lực (Mỗi Giáo Án Tập Luyện Dành 15-20 Phút Để Tập Thể Lực)

- Kỹ thuật tấn công: Kentsui Uchi, Zenzuki, Oizuki, Gyaku Zuki; Kết hợp kỹ thuật đấm với tấn Kiba dachi, Renoji-dachi.

- Kỹ thuật phòng thủ: Jodan Shuto Age Ake, Shuto Uke; Kết hợp các kỹ thuật đỡ với

tấn.


Kỹ thuật chân (6 tiết)

- Maegeri

- Yoko geri

8.2.2. Quyền pháp (6 tiết)

Taikyoku Nidan Taikyoku Sandan Heian Shodan

8.2.3. Đối luyện (4 tiết)

Gohon kumite.

- Bài 1. Jodan

- Bài 2. Chudan

8.2.4. Ôn tập (12 tiết)

- Ôn tập kỹ thuật tấn, cách di chuyển các tấn, kết hợp các kỹ thuật tấn với kỹ thuật tay

- Ôn tập bài quyền Taikyoku Shodan, Taikyoku Nidan, Taikyoku Sandan và Heian

Shodan

- Ông tập Kỹ thuật đối luyện Gohon Kumite

8.2.5. Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực)

Phát triển toàn diện các tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo. Ưu tiên phát triển thể lực chung.

8.2.6. Thi nâng câp đai (2 tiết)

Thi theo nội dung quy định

8.3. Tự học (14 tiết)

Tự học các nội dung trong chương trình học thuộc từng phần.

- Kỹ thuật tấn (2 tiết)

- Kỹ thuật tay (2 tiết)

- Kỹ thuật chân (2 tiết)

- Quyền pháp (4 tiết)

- Đối luyện (2 tiết)

- Ôn tập (2 tiết)

8.4. Giáo án cơ động (6 tiết)

Dự phòng thời tiết và ôn tập các nội dung chưa đạt yêu cầu.

9. Phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy

- Phương pháp tập luyện:

+ Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng bài tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng bài tập dẫn dắt

+ Phương pháp giảng dạy quyền pháp và đối luyện: Phương pháp phân chia – hợp

nhất

+ Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp

tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu.

- Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm

10. Nội dung thi nâng cấp đai Trắng Kyu 9 lên đai Vàng Kyu 8

10.1. Kỹ thuật căn bản (40 điểm)

Thực hiện 5 bước

1. Tiến Zenkutsu dachi, Zenzuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Zenzuki

2. Tiến Zenkutsu dachi, Gedan barai – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Gedan barai – Gyaku zuki.

3. Tiến Zenkutsu dachi, Age uke – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Age uke – Gyaku zuki.

4. Tiến Zenkutsu dachi, Shoto ude uke – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Shoto ude uke – Gyaku zuki.

5. Tiến Zenkutsu dachi, Uchi uke – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Uchi uke – Gyaku zuki

6. Tiến Zenkutsu dachi, Maegeri - Oi zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Maegeri - Gyaku

zuki


7. Tiến Kiba dachi, Yoko geri Keage, quay sau, Tiến Kiba dachi, Yoko geri Keage

10.2. Quyền pháp (30 điểm) Taikyoku Shodan (10 điểm) Heian Shodan (20 điểm)

10.3. Đối luyện (30 điểm)

Gohon kumite, thực hiện 5 bước đổi người thực hiện.

- Bài 1. Jodan

- Bài 2. Chudan

10.4. Thể lực (Đạt hoặc không đạt)

- Trung bình tấn đấm đích tốc độ 1 phút (lần) (mức đạt từ 140 lần trở lên với nam và

từ 130 lần trở lên với nữ)

- Nhảy dây 10s (lần) (mức đạt từ 26 lần trở lên với nam và từ 24 lần trở lên với nữ)

11. Tài liệu phục vụ giảng dạy

- Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karate-do, Nxb TDTT, Hà

Nội.


Kyu 0.


- Hồ Hoàng Khánh (1990), Karate-do hiện đại, tập 1&2, Nxb Sông Bé.

- Hà Nội Karate-do Association, Kumite programme for examina tions From Kyu 10 to


HƯƠNG TRÌNH III.

CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN NGOẠI KHÓA KARATE-DO TỪ ĐAI VÀNG KYU 8 LÊN ĐAI XANH NHẠT KYU 7

1. Vị trí môn học

Chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Vàng Kyu 8 lên đai Xanh nhạt Kyu 7 là chương trình nhỏ thứ 3 trong 10 chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh THCS thành phố Hà Nội.

Chương trình dành cho học sinh đã đạt mức đai Vàng Kyu 8 trong luyện ngoại khóa Karate-do tại các trường THCS hoặc các CLB Karate-do phong trào tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2. Mục tiêu môn học

2.1. Mục tiêu chung

Chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Vàng Kyu 8 lên đai Xanh nhạt Kyu 7 cung cấp cho học sinh môi trường và những hoạt động giáo dục để hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động chung và chuyên môn Karate-do tương ứng với trình độ đai Vàng Kyu 8, đồng thời phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ, phát triển thể chấtC đảm bảo yêu cầu chuyên môn môn Karate-do, yêu cầu của công tác Thể dục thể thao ngoại khóa và nhu cầu xã hội.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Vàng Kyu 8 lên đai Xanh nhạt Kyu 7, học sinh có khả năng:

1. Hiểu được tầm quan trọng của tập luyện TDTT nói chung và tập luyện Karate-do với sức khỏe. Có những hiểu biết cơ bản về tầm quan trọng của tập luyện TDTT và có ý thức tự tập luyện TDTT, rèn luyện thân thể. Hiểu được ý nghĩa và phương pháp rèn luyện quyền pháp và các quy định trong tập luyện quyền pháp môn võ Karate-doC

2. Nắm vững và có khả năng thực hành các kỹ năng chuyên môn Karate-do tương ứng trình độ Kyu 8. Cụ thể gồm:

- Về kỹ thuật căn bản: Nắm vững cách lập tấn: Tsuruashi –Daichi; lập tấn, di chuyển và kết hợp tốt tấn Zenkutsu dachi, Kiba dachi và Kokutsu dachi với kỹ thuật tay, chân; Thực hành tốt các kiểu quay tấn Zenkutsu dachi (quay 900, 1800, 2700); Kỹ thuật tay: Jodan Tate Uke, Kentsui, Osae Uke, Nukite Tate Uchi, Morote Uke, Jodan Shuto Age Uke, . Ôn tập thành thục

các tấn và kỹ thuật căn bản đã học.

- Về kỹ thuật quyền: Heian Nidan

- Về kỹ thuật đối luyện: Gohon kumite (Migi và Hidari)

3. Phát triển thể chất: Bao gồm cả hình thái, chức năng cơ thể, tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo).

4. Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ, phẩm chất nhân ái, khoan dung, trách nhiệm, chuyên cần, trung thực, dũng cảmC

5. Với những học sinh có năng khiếu, được phát hiện, tuyển chọn và đào tạo chuyên môn cao hơn.

6. Đáp ứng tốt nhu cầu bản thân người học và gia đình khi tập ngoại khóa Karate-do

3. Thời gian

Tổng số 60 tiết, tương ứng 30 giáo án. Tuần tập 3 buổi (trong đó có 2 buổi lên lớp và 1 buổi tự học). Tập trong 3 tháng.

4. Điều kiện tiên quyết

Yêu thích tập luyện TDTT nói chung và Karate-do nói riêng.

Hoàn thành chương trình đai trắng Kyu 9 và thi đỗ lên đai Vàng Kyu 8.

5. Nội dung tóm tắt

Chương trình trang bị những kiến thức cơ bản về môn võ Karate-do như đặc điểm hình thành, phát triển, nội quy tập luyện môn Võ Karate-do, yêu cầu cơ bản khi tập luyện, các chế độ vệ sinh, dinh dưỡng khi tham gia tập luyện, giáo dục đạo đức, ý chíC và các kỹ năng thực hành gồm Kỹ thuật tấn, kỹ thuật tay, kỹ thuật chân, quyền pháp và đối luyện.

6. Phân phối chương trình



TT


Nội dung

Phân phối (tiết)

Tổng (tiết)

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Cơ động


1

- Sơ lược về quyền pháp (kata) trong môn võ Karate-do

- Ý nghĩa của tập luyện quyền pháp trong môn võ Karate-do

- Giáo dục đạo đức


*1



*1



2

Kỹ thuật căn bản


14

8

3

25

3

Quyền pháp


6

2

1

9

4

Đối luyện


4

2

1

7

5

Thể lực


*2

*2

*2


6

Ôn tập


14

2

1

17

7

Thi nâng cấp đai


2



2

Tổng:

0

40

14

6

60

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 378 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate-do cho học sinh Trung học cơ sở TP. Hà Nội - 39

Ghi chú: *1: Không có giáo án dành riêng nhưng dành từ 5-10 phút trong mỗi giáo án để giảng dạy nội dung

*2: Không có giáo án dành riêng nhưng dành từ 15-20 phút trong mỗi giáo án để giảng dạy nội dung

7. Hình thức kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra thực hành các nội dung: Kỹ thuật căn bản, quyền pháp, đối luyện và thể lực.

Trong đó:

- Kỹ thuật căn bản: 40 điểm

- Quyền pháp 30 điểm

- Đối luyện 30 điểm

- Thể lực: Điểm điều kiện, tính đạt và không đạt Đánh giá: 90-100 điểm: xuất sắc

80-89 điểm: giỏi

70 - 79 điểm: Khá

50 – 69 điểm: Trung bình Dưới 50 điểm: Không đạt

8. Nội dung chi tiết

8.1. Lý thuyết (dành 5-10 phút trong mỗi buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết)

1. Sơ lược về quyền pháp (kata) trong môn võ Karate-do

2. Ý nghĩa của tập luyện quyền pháp trong môn võ Karate-do

3. Giáo dục đạo đức: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ, phẩm chất nhân ái, khoan dung, trách nhiệm, chuyên cần, trung thực, dũng cảmC

8.2 Thực hành (40 tiết)

8.2.1. Kỹ thuật căn bản (14 tiết) Kỹ thuật tấn (2 tiết)

Lập tấn: Tsuruashi –Daichi

Di chuyển tấn: Zenkutsu dachi, Kiba dachi và Kokutsu dachi; Các kiểu quay tấn Zenkutsu dachi (quay 900, 1800, 2700).

Kỹ thuật tay (6 tiết)

- Jodan Tate Uke

- Kentsui,

- Osae Uke

- Nukite Tate Uchi

- Morote Uke

- Jodan Shuto Age Uke.

Kỹ thuật chân (6 tiết)

- Maewashi geri

- Yoko geri kekomi

- Yoko geri Keage

8.2.2. Quyền pháp (6 tiết)

Heian Nidan

8.2.3. Đối luyện (4 tiết)

Gohon kumite.

- Bài 1. Jodan (Migi và Hidari)

- Bài 2. Chudan (Migi và Hidari)

8.2.4. Ôn tập (14 tiết)

- Ôn tập kỹ thuật tấn, cách di chuyển các tấn, kết hợp các kỹ thuật tấn với kỹ thuật tay

- Ôn tập bài quyền Taikyoku Sandan, Heian Shodan và Heian Nidan

- Ông tập Kỹ thuật đối luyện Gohon Kumite (Migi và Hidari)

8.2.5. Thể lực (Mỗi giáo án tập luyện dành 15-20 phút để tập thể lực)

Phát triển toàn diện các tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo. Ưu tiên phát triển thể lực chung.

8.2.6. Thi nâng câp đai (2 tiết)

Thi theo nội dung quy định

8.3. Tự học (14 tiết)

Tự học các nội dung trong chương trình học thuộc từng phần.

- Kỹ thuật tấn (2 tiết)

- Kỹ thuật tay (2 tiết)

- Kx thuật chân (4 tiết)

- Quyền pháp (2 tiết)

- Đối luyện (2 tiết)

- Ôn tập (2 tiết)

8.4. Giáo án cơ động (6 tiết)

Dự phòng thời tiết và ôn tập các nội dung chưa đạt yêu cầu.

9. Phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy

- Phương pháp tập luyện:

+ Phương pháp giảng dạy kỹ thuật: Phương tập luyện nguyên vẹn, Phương pháp sử dụng lời nói, Phương pháp trực quan, Phương pháp sử dụng bài tập bổ trợ, Phương pháp sử dụng bài tập dẫn dắt

+ Phương pháp giảng dạy quyền pháp và đối luyện: Phương pháp phân chia – hợp

nhất

+ Phương pháp phát triển thể lực: Phương pháp tập luyện vòng tròn, Phương pháp

tập luyện ổn định liên tục, Phương pháp tập luyện ổn định ngắt quãng (theo tổ), Phương pháp tập luyện biến đổi, Phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu.

- Hình thức tổ chức giảng dạy: Tập luyện theo lớp, Tập luyện theo nhóm

10. Nội dung thi nâng cấp đai Vàng Kyu 8 lên đai Xanh nhạt Kyu 7

10.1. Kỹ thuật căn bản (40 điểm)

Thực hiện 5 bước

1. Tiến Zenkutsu dachi, Maegeri -Zenzuki; Quay sau, tiến Zenkutsu dachi, Maegeri - Zenzuki

2. Tiến Zenkutsu dachi, Gedan barai – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Age uke – Gyaku zuki.

3. Tiến Zenkutsu dachi, Shoto uke – Gyaku zuki; Lùi sau Zenkutsu dachi, Uchi uke – Gyaku zuki.

4. Tiến Zenkutsu dachi, Yoko geri Keage; Quay sau tiến Zenkutsu dachi, Yoko geri

Keage.


5. Tiến Kokutsu dachi, Morote Uke, lùi sau Kokutsu dachi, Morote Uke

6. Tiến Kiba dachi, xoay Tetsui uchi, quay sau, Tiến Kiba dachi, Yoko geri Keage

10.2. Quyền pháp (30 điểm) Taikyoku Shandan (10 điểm) Heian Shodan (10 điểm) Heian Nidan (10 điểm)

10.3. Đối luyện (30 điểm)

Gohon kumite, thực hiện 5 bước đổi người thực hiện.

- Bài 1. Jodan (Hiradi)

- Bài 1. Jodan (Migi)

- Bài 2. Chudan (Hiradi)

- Bài 2. Chudan (Migi)

10.4. Thể lực (Đạt hoặc không đạt)

- Đấm 2 đích đối diện cách 2m trong 30s (lần)

- Trung bình tấn đấm tốc độ 10s (lần) (mức đạt từ 25 lần trở lên với nam và từ 22 lần

trở lên với nữ)

11. Tài liệu phục vụ giảng dạy

- Trần Tuấn Hiếu, Nguyễn Đương Bắc (2001), Giáo trình Karate-do, Nxb TDTT, Hà

Nội.


Kyu 0.


- Hồ Hoàng Khánh (1990), Karate-do hiện đại, tập 1&2, Nxb Sông Bé.

- Hà Nội Karate-do Association, Kumite programme for examina tions From Kyu 10 to


CHƯƠNG TRÌNH IV.

CHƯƠNG TRÌNH TẬP LUYỆN NGOẠI KHÓA KARATE-DO TỪ ĐAI XANH NHẠT KYU 7 LÊN ĐAI XANH LÁ CÂY KYU 6

1. Vị trí môn học

Chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Xanh nhạt Kyu 7 lên đai Xanh lá cây Kyu 6 là chương trình nhỏ thứ 4 trong 10 chương trình tập luyện ngoại khóa môn Karate- do cho học sinh THCS thành phố Hà Nội.

Chương trình dành cho học sinh đã đạt mức đai Xanh nhạt Kyu 7 trong luyện ngoại khóa Karate-do tại các trường THCS hoặc các CLB Karate-do phong trào tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội.

2. Mục tiêu môn học

2.1. Mục tiêu chung

Chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Xanh nhạt Kyu 7 lên đai Xanh lá cây Kyu 6 cung cấp cho học sinh môi trường và những hoạt động giáo dục để hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động chung và chuyên môn Karate-do tương ứng với trình độ đai Xanh nhạt Kyu 7, đồng thời phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ, phát triển thể chấtC đảm bảo yêu cầu chuyên môn môn Karate-do, yêu cầu của công tác TDTT ngoại khóa và nhu cầu xã hội.

2.2. Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong chương trình tập luyện ngoại khóa Karate-do từ đai Xanh nhạt Kyu 7 lên đai Xanh lá cây Kyu 6, học sinh có khả năng:

1. Hiểu được tầm quan trọng của tập luyện TDTT nói chung và tập luyện Karate-do với sức khỏe. Có những hiểu biết cơ bản về tầm quan trọng của tập luyện TDTT và có ý thức tự tập luyện TDTT, rèn luyện sức khỏe. Hiểu được ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ thuật đối luyện và các quy định trong tập luyện đối luyện trong môn võ Karate-doC

2. Nắm vững và có khả năng thực hành các kỹ năng chuyên môn Karate-do tương ứng trình độ đai Xanh nhạt Kyu 7. Cụ thể gồm:

- Về kỹ thuật căn bản: Kỹ thuật tay: Yoko mawashi kentsui, Maka Zukigeri, Fumikomi, Empi Uke, Uraken Uchi, Jodan Mawashi Zuki, Ushiro Empi. Ôn tập thành thục các tấn và kỹ thuật căn bản đã học.

- Về kỹ thuật quyền: Heian Sandan

- Về kỹ thuật đối luyện: Sanbon Kumite (bài 1 và bài 2)

3. Phát triển thể chất: Bao gồm cả hình thái, chức năng cơ thể, tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng phối hợp vận động và mềm dẻo).

4. Phát triển nhân cách, đạo đức, ý chí: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ; phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, khả năng , tính kỷ luật, chuyên cần và dũng cảm.

5. Với những học sinh có năng khiếu, được phát hiện, tuyển chọn và đào tạo chuyên môn cao hơn.

6. Đáp ứng tốt nhu cầu bản thân người học và gia đình khi tập ngoại khóa Karate-do

3. Thời gian

Tổng số 60 tiết, tương ứng 30 giáo án. Tuần tập 3 buổi (trong đó có 2 buổi lên lớp và 1 buổi tự học). Tập trong 3 tháng.

4. Điều kiện tiên quyết

Yêu thích tập luyện TDTT nói chung và Karate-do nói riêng.

Hoàn thành chương trình đai Vàng Kyu 8 và thi đỗ lên đai Xanh nhạt Kyu 7.

5. Nội dung tóm tắt

Chương trình trang bị những kiến thức cơ bản về môn võ Karate-do như đặc điểm hình thành, phát triển, nội quy tập luyện môn Võ Karate-do, yêu cầu cơ bản khi tập luyện, các chế độ vệ sinh, dinh dưỡng khi tham gia tập luyện, giáo dục đạo đức, ý chíC và các kỹ năng thực hành gồm kỹ thuật tay, kỹ thuật chân, quyền pháp và đối luyện.

6. Phân phối chương trình



TT


Nội dung

Phân phối (tiết)

Tổng (tiết)

Lý thuyết

Thực hành

Tự học

Cơ động


1

- Sơ lược về đối luyện và thi đấu (Kumite) trong môn võ Karate-do

- Ý nghĩa của tập luyện đối luyện trong môn võ Karate-do

- Giáo dục đạo đức


*1



*1



2

Kỹ thuật căn bản


10

4

2

16

3

Quyền pháp


6

2

1

9

4

Đối luyện


6

2

1

9

5

Thể lực


*2

*2

*2

0

6

Ôn tập


16

6

2

24

7

Thi nâng cấp đai


2



2

Tổng:

0

40

14

6

60

Ghi chú: *1: Không có giáo án dành riêng nhưng dành từ 5-10 phút trong mỗi giáo án để giảng dạy nội dung

*2: Không có giáo án dành riêng nhưng dành từ 15-20 phút trong mỗi giáo án để giảng dạy nội dung

7. Hình thức kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra thực hành các nội dung: Kỹ thuật căn bản, quyền pháp, đối luyện và thể lực.

Trong đó:

- Kỹ thuật căn bản: 40 điểm

- Quyền pháp 30 điểm

- Đối luyện 30 điểm

- Thể lực: Điểm điều kiện, tính đạt và không đạt Đánh giá: 90-100 điểm: xuất sắc

80-89 điểm: giỏi

70 - 79 điểm: Khá

50 – 69 điểm: Trung bình Dưới 50 điểm: Không đạt

8. Nội dung chi tiết

8.1. Lý thuyết (dành 5-10 phút trong mỗi buổi tập để trang bị kiến thức lý thuyết)

1. Sơ lược về đối luyện và thi đấu (Kumite) trong môn võ Karate-do

2. Ý nghĩa của tập luyện đối luyện trong môn võ Karate-do

3. Giáo dục đạo đức: Phát triển nhân cách, đạo đức, rèn luyện tính kiên trì, độc tập, khiêm tốn, khả năng chịu khó, chịu khổ; phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, khả năng , tính kỷ luật, chuyên cần và dũng cảm

8.2 Thực hành (40 tiết)

8.2.1. Kỹ thuật căn bản (10 tiết) Kỹ thuật tay (6 tiết)

- Yoko mawashi kentsui,

- Empi Uke, Uraken Uchi

- Jodan Mawashi Zuki

- Ushiro Empi.

Kỹ thuật chân (4 tiết)

- Maka Zukigeri

- Fumikomi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/12/2023