So Sánh Kết Quả Đánh Giá Của Cbql-Gv Về Kns Của Hs Nhóm Tn Trước Và Sau Tn


4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

4

3.76

3.89

3.16

2.2

3.07

2.33

3

2.49

2.62

3.18

2.56

2.42

3.49

2.67

3.31

3.56

2.42

2.49 2.51

3.2

2.53

KNS

Trước TN Sau TN

9

TB

Biểu đồ 3.9: So sánh kết quả đánh giá của CBQL-GV về KNS của HS nhóm TN trước và sau TN

- Đánh giá của Phụ huynh về KNS của HS sau TN: kết quả phân tích tại bảng 3.43 và biểu đồ 3.10 cho thấy: sau TN các KNS của HS đều cao hơn trước TN. Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% với sig.=0.00

<0.05. Trong đó TB chung các tiêu chí đánh giá KNS được Phụ huynh đánh giá sau TN là 3.68 (trên mức khá).

Bảng 3.43: So sánh kết quả đánh giá của Phụ huynh về KNS của HS nhóm TN trước và sau TN


TT


Nội dung

Phụ huynh HS (n = 270)

Trước TN

Sau TN

Sig.

P


x

o


x

1

KNVD

2.47

1.01

3.77

1.38

0.00

<0.05

2

KNGT

2.37

0.85

3.71

1.34

0.00

<0.05

3

KNCS

2.26

0.70

3.61

1.35

0.00

<0.05

4

KNTL

2.3

0.79

3.66

1.35

0.00

<0.05

5

KNXL

2.27

0.73

3.61

1.36

0.00

<0.05

6

KNDN

2.38

0.88

3.72

1.35

0.00

<0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6-7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh - 19



TT


Nội dung

Phụ huynh HS (n = 270)

Trước TN

Sau TN

Sig.

P


x

o


x

7

KNBV

2.41

0.74

3.67

1.30

0.00

<0.05

8

KNTTr

2.29

0.68

3.59

1.36

0.00

<0.05

9

KNPH

2.34

0.76

3.63

1.36

0.00

<0.05

10

KNVS

2.3

0.73

3.58

1.39

0.00

<0.05

11

KNCNTT

2.53

1.04

3.89

1.30

0.00

<0.05

TB

2.36


3.68




4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

3.77

3.71

3.61 3.66 3.61

3.72 3.67

3.59 3.63

3.58

3.89

2.47

2.37

2.26 2.3

2.27

2.38 2.41

2.29

2.3

2.3 2.5

KNS

Trước TN Sau TN


3


4

TB

(Nguồn: Kết quả khảo sát)


Biểu đồ 3.10: So sánh kết quả đánh giá của Phụ huynh HS về KNS của HS nhóm TN trước và sau TN

Sau TN bằng các phương pháp so sánh cho thấy các chỉ số đánh giá KNS của HS được CBQL-GV, Phụ huynh HS đánh giá cao hơn trước TN, sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% với sig.=0.00 <0.05.

Những kết quả nghiên cứu trên chứng tỏ các TCVĐ được lựa chọn, các biện pháp sử dụng TCVĐ trong giảng dạy môn thể dục cho HS các trường tiểu học nội thành ở TP.HCM đã có những tác động tích cực đến sự phát triển


KNS của HS. Có thể khẳng định TCVĐ được xem là phương tiện, là phương pháp GDTC có hiệu quả góp phần xây dựng những con người mới phát triển toàn diện và kết quả nghiên cứu của luận án đã mở ra hướng tiếp cận mới trong việc tìm kiếm khai thác phương thức dạy học, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực của HS.

Tiểu kết mục tiêu 3

Luận án tiến hành ứng dụng các TCVĐ vào trong giờ thể dục, các hoạt động ngoại khóa cho HS theo 4 bước:

- Bước 1: Lập kế hoạch, thiết kế chương trình các TCVĐ để ứng dụng cho HS trong giờ học chính khóa, ngoại khóa đảm bảo phù hợp với điều kiện của nhà trường cũng như đảm bảo về mặt khoa học.

- Bước 2: Lựa chọn mẫu TN và ĐC

- Bước 3: Tập huấn giáo viên

- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.

Trước TN, thể lực của HS nhóm TN so với HS nhóm ĐC tương đồng nhau và không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê.

So sánh với quy định của Bộ GD&ĐT thì tỷ lệ HS nhóm TN ở mức Chưa đạt chiếm tỷ lệ khá cao ở HS nam TB là 39.8%, ở HS nữ tỷ lệ này là 36.6%, điều này phản ánh thực trạng thể lực của HS đang ở mức chưa được đảm bảo.

Sau TN, thể lực của nhóm TN có sự tăng trưởng đáng kể so với trước khi tham gia TN. Trong đó:

- Đối với HS nam

+ Trước TN: Trước khi TN, tổng xếp loại thể lực có 58 thành tích loại Tốt, chiếm 11.0%, 289 thành tích loại Đạt, chiếm 54.7% và 181 thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 34.3%.

+ Sau khi TN: thành tích của nhóm TN tăng lên rò rệt với 84 thành tích loại Tốt, chiếm 15.0%, 335 thành tích loại Đạt, chiếm 59.8% và chỉ còn có 141


thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm còn 25.2%.

- Đối với HS nữ

+ Trước TN: Trước khi TN, tổng xếp loại thể lực có 90 thành tích loại Tốt, chiếm 16.1%, 265 thành tích loại Đạt, chiếm 47.3% và 205 thành tích xếp loại Chưa đạt, chiếm 36.6%.

+ Sau khi TN: thành tích của nhóm TN tăng lên rò rệt với 98 thành tích loại Tốt, chiếm 17.5%, 320 thành tích loại Đạt, chiếm 57.1% và chỉ còn có 142 thành tích xếp loại Chưa đạt, giảm còn 25.4%.

Kết quả khảo sát về đánh giá KNS của HS nhóm TN cho thấy sau TN được CBQL-GV, Phụ huynh HS đánh giá cao hơn trước TN. Trong đó TB chung các tiêu chí đánh giá KNS từ mức yếu (2.36-2.48) trước TN tăng lên trên mức khá (3.42-3.68). Sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% với sig.=0.00 <0.05. Kết quả này cho thấy được hiệu quả tác động tốt của các TCVĐ đã ứng dụng trong nghiên cứu đến phát triển KNS cho HS.

Tóm lại: Những kết quả đạt được sau thời gian thực nghiệm cho thấy các TCVĐ được lựa chọn, ứng dụng trong quá trình giảng dạy, GDTC cho HS đã góp phần mang lại hiệu quả phát triển thể lực và KNS cho HS


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN


1. Qua các bước nghiên cứu luận án đã xác định được thực trạng thể lực và KNS của HS lứa tuổi 6-7 tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM.

- Về thể lực qua kết quả so sánh với tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cho thấy thể lực của HS nam, nữ lứa tuổi 6-7 là chưa tốt. Tỷ lệ HS nam xếp loại “Chưa đạt” chiếm tỷ lệ từ 49.3% - 49.7%. Tỷ lệ HS nữ xếp loại “Chưa đạt” chiếm tỷ lệ từ 47.1% - 52.5%.

- Về KNS của HS qua đánh giá của CBQL, GV và Phụ huynh HS cho thấy KNS của HS lứa tuổi 6 -7 tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM còn ở mức yếu.

2. Qua nghiên cứu đã lựa chọn được 20 TCVĐ, phù hợp nhằm phát triển thể lực và KNS cho HS lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM bao gồm: Bịt mắt bắt dê, Cái lược (Indonesia), Chạy tiếp sức, Chó sói và bầy cù, Cướp cờ, Diệt các con vật có hại, Kéo cưa, lừa xẻ, Ném bóng vào rổ, Người mù và bầy ruồi, Trồng nụ, trồng hoa, Tung bóng vào đích, Chuyền bóng tiếp sức, Nhảy đúng nhảy nhanh, Tâng cầu, Nhảy ô tiếp sức, Nhóm ba, nhóm bảy , Lò cò tiếp sức, Ai khỏe ai khéo, Lăn bóng và Đuổi bắt.

Trên cơ sở các TCVĐ được lựa chọn, nghiên cứu đã tiến hành phân phối các TCVĐ cho từng lứa tuổi để ứng dụng trong giảng dạy môn thể dục cho HS. Trong đó: đối với HS 6 tuổi: Số trò chơi được phân phối là 14/20 TCVĐ, đối với HS 7 tuổi: Số trò chơi được phân phối là 12/20 TCVĐ.

Trên cơ sở lý luận khoa học về phương pháp GDTC và các cơ sở khoa học khác, nghiên cứu cũng đã đưa ra được biện pháp ứng dụng TCVĐ cho HS trong quá trình GDTC với các nội dung cụ thể như:

- Mục tiêu, nội dung, cách thức, điều kiện ứng dụng TCVĐ cho HS.


- Quy trình ứng dụng các TCVĐ cho HS.

- Hình thức ứng dụng các TCVĐ cho HS.

3. Hiệu quả ứng dụng TCVĐ để phát triển thể lực và KNS cho HS lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, TP.HCM

Trước TN các chỉ số thể lực, KNS của HS nhóm TN và nhóm ĐC tương đồng nhau trước thực nghiệm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, đảm bảo sự bằng nhau của các nhóm trước TN.

Sau TN bằng các phương pháp so sánh cho thấy các chỉ số về thể lực của HS nam, nữ nhóm TN có sự phát triển, tăng trưởng tốt hơn so với các trước khi TN. Bên cạnh đó các KNS của HS nhóm TN đều được CBQL-GV, Phụ huynh HS đánh giá cao hơn trước TN và đều đạt trên mức khá theo thang đo likert. Sự khác biệt về thể lực và KNS của HS mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất với p <0.05.

KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu trên, Luận án đưa ra những kiến nghị sau:

1. Đối với các trường tiểu học cần quan tâm hơn nữa đối với công tác GDTC cho học sinh nói chung bằng các công tác cụ thể như: đầu tư thêm về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. Cán bộ quản lý, GV phụ trách công tác GDTC cho HS cần thường xuyên sưu tầm, lựa chọn các TCVĐ phù hợp và tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sử dụng, thường xuyên sử dụng các TCVĐ trong giảng dạy thể chất cho HS..

2. Các trường tiểu học ở nội thành TP.HCM nên sử dụng 20 TCVĐ và các biện pháp sử dụng TCVĐ trong các giờ giảng dạy GDTC nội khóa và ngoại khóa để phát triển thể chất và các năng lực khác cho HS.

3. Đối với công tác ứng dụng các TCVĐ vào giờ học thể dục cho HS, cần tổ chức thực hiện đồng bộ, xuyên suốt kết hợp các biện pháp khác trong quá


trình thực hiện. Các đơn vị trong nhà trường cần thường xuyên chủ động tổ chức, phối hợp tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho HS để góp phần phát triển thể lực, KNS cho HS trong quá trình học tập tại trường.

4. Trong nghiên cứu này vẫn còn nhiều vấn đề chưa giải quyết. Vì vậy cần có những công trình nghiên cứu tiếp theo để bổ sung cho đề tài này được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Thực trạng thể lực của học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và đào tạo thể dục thể thao, số 4, trang 45 – 51; Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh.

2. Lựa chọn và ứng dụng các trò chơi vận động để phát triển thể lực và kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi (6 -7) tại một số trường tiểu học nội thành, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và đào tạo thể dục thể thao, số 4, trang 52 – 61; Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022