Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học kinh tế quốc dân


phạm bảo khánh


NGHIÊN CứU ứnG Dụng Lý THUYếT NGƯờI ĐạI DIệN TRONG QUảN TRị NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

M sè: 62 34 02 01


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

LUậN áN TIếN Sĩ KINH Tế


Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRầN THị THANH Tú

2. tS. BùI KHắC SƠN


Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Các đánh giá, kết luận khoa học của Luận án chưa được người khác công bố trong bất cứ công trình nào.


Tác giả Luận án


Phạm Bảo Khánh


LỜI CẢM ƠN

Luận án này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả bằng sự cố gắng và nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó, để hoàn thành Luận án, tác giả đã nhận được nhiều sự khích lệ, động viên và giúp đỡ của nhiều người.

Trước hết, tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia đình đã luôn động viên, chia sẻ trong công việc và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận án.

Tác giả Luận án xin được gửi lời cảm ơn các Thầy cô đã luôn quan tâm dìu dắt, cung cấp các kiến thức chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài này. Xin được chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú và TS. Bùi Khắc Sơn đã khích lệ, động viên và hướng dẫn tác giả thực hiện Luận án. Đặc biệt, PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú đã tạo mọi điều kiện có thể để tác giả tham gia vào các hoạt động, dự án nghiên cứu của các trường đại học, viện nghiên cứu, đóng góp những ý kiến, định hướng quý báu, cho phép tác giả sử dụng một phần kết quả nghiên cứu trong các đề tài mà tác giả tham gia và nhất là đã tạo nguồn cảm hứng, động lực và tính kiên trì cho tác giả trong hoạt động nghiên cứu. Nếu không có những yếu tố này, tác giả không thể hoàn thành luận án.

Để thực hiện thành công đề tài này, tác giả Luận án đã nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ của nhiều Thầy, Cô giáo và đồng nghiệp. Nhân dịp này, xin được gửi lời tri ân và cảm ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô.

Tác giả Luận án cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn đến Đào Hải Ninh, Trần Quốc Huy, Bùi Lan Anh, Nguyễn Quỳnh Liên người có cùng sự quan tâm nghiên cứu về quản trị công ty đã tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình làm luận án.

Tác giả xin được cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp đang công tác tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã luôn giúp đỡ, quan tâm và chia sẻ trong quá trình tác giả thực hiện đề tài.

Nhân dịp này, tác giả cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các cán bộ của Viện Đào tạo SĐH, Trường Đại học KTQD đã luôn động viên và tận tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh hoàn thành Luận án./.

Tác giả Luận án


Phạm Bảo Khánh


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii

DANH MỤC HÌNH ix

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 9

1.1 Lý thuyết người đại diện 9

1.1.1 Khái niệm quản trị công ty 9

1.1.2 Lý thuyết người đại diện 10

1.2 Tổng quan nghiên cứu về lý thuyết người đại diện 12

1.2.1 Bản chất và các loại mâu thuẫn lợi ích 12

1.2.2 Cách thức giải quyết mâu thuẫn 16

1.3 Tổng quan nghiên cứu về lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng 24

1.3.1 Đặc trưng của ngân hàng thương mại 24

1.3.2 Tổng quan nghiên cứu về lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng thương mại 25

1.4. Nghiên cứu về lý thuyết người đại diện trong ngân hàng Việt Nam 32

Kết luận chương 1 34

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 36

2.1 Giả thuyết nghiên cứu 36

2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 37

2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 38

2.3.1 Mô hình nghiên cứu, các biến và thang đo 38

2.3.2 Phương pháp hồi quy 41

2.4 Dữ liệu nghiên cứu 44

2.4.1 Nguồn dữ liệu 44

2.4.2 Mô tả dữ liệu 45

Kết luận chương 2 48

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 49

3.1 Hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012 49

3.2 Quản trị ngân hàng thương mại trong hệ thống ngân hàng Việt Nam 54

3.3. Kết quả đánh giá về mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành trong Ngân hàng thương mại nhà nước được cổ phần hóa 59

3.3.1 Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành 59

3.3.2 Kết quả đánh giá vai trò của HĐQT trong Ngân hàng thương mại nhà nước được cổ phần hóa 65

3.4 Kết quả đánh giá về mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người

điều hành trong Ngân hàng thương mại cổ phần 73

3.4.1 Mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và người điều hành 73

3.4.2 Kết quả đánh giá vai trò của HĐQT trong Ngân hàng thương mại cổ phần 78

Kết luận chương 3 87

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 89

4.1 Mâu thuẫn lợi ích theo lý thuyết người đại diện trong hệ thống ngân hàng Việt Nam 89

4.1.1 Kết quả giả thuyết 1 89

4.1.2 Kết quả giả thuyết 2 91

4.2.3 Phân tích kết quả giả thuyết 1 và giả thuyết 2 94

4.3. Vai trò của HĐQT trong việc giải quyết mâu thuẫn lợi ích theo lý thuyết người đại diện trong hệ thống ngân hàng Việt Nam 95

4.3.1 Kết quả giả thuyết 3 95

4.3.2 Kết quả giả thuyết 4 96

4.3.3 Phân tích kết quả giả thuyết 3 và 4 97

Kết luận chương 4 98

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99

5.1 Kết luận 99

5.2 Khuyến nghị 101

5.2.1 Khuyến nghị về chính sách 101

5.2.2 Khuyến nghị về việc ứng dụng lý thuyết người đại diện trong quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam 105

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp 106

DANH MụC CáC CÔNG TRìNH NGHIÊN CứU CủA TáC GIả LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI LUậN áN 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

PHỤ LỤC 118


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ


Bảng 2.3: Bảng )


Bảng 2.1: Tóm tắt mô hình hồi quy 41


Bảng 2.2: Kết quả chỉ số CGIBOD 2010 – 2012 (Điểm số tối đa: 34) 46


Bảng 2.3: Thống kê mô tả số liệu 47


Bảng 3.1: Vốn huy động, vốn vay trong tổng nguồn vốn 54


Bảng 3.2: Tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn 60


Bảng 3.3: Tỷ lệ sở hữu của ban điều hành 60


Bảng 3.4: Tỷ lệ cổ tức 60


Bảng 3.5: Tỉ lệ tham dự đại hội cổ đông thường niên (Đơn vị: %) 62


Bảng 3.6: Kết quả bỏ phiếu tại Đại hội cổ đông thường niên 63


Bảng 3.7: EPS và lợi nhuận sau thuế 73


Bảng 3.8: Kết quả bỏ phiếu tại Đại hội Cổ đông thường niên của NHTM cổ phần 75

Bảng 3.9: Thù lao HĐQT, ban kiểm soát và kết quả hoạt động 77


Bảng 4.1: Kết quả giả thuyết H1B 90


Bảng 4.2: Kết quả giả thuyết H1C 91


Bảng 4.3: Kết quả giả thuyết H2B 92


Bảng 4.4: Kết quả giả thuyết H2C 93


Bảng 4.5: Kết quả giả thuyết 3 95


Bảng 4.6: Kết quả giả thuyết 4 96

Xem tất cả 179 trang.

Ngày đăng: 29/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí