Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 24

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Đăng Trường (2020), “Lựa chọn bài tập phát triển sức bền cho nam VĐV Điền kinh CLTB lứa tuổi 16-17 Bộ Công an”, Tạp chí Khoa học TDTT, Viện Khoa học TDTT, (số 1) Tr 40 - 44.

2. Nguyễn Đăng Trường (2020), “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức bền cho nam VĐV Điền kinh CLTB lứa tuổi 16-17 Bộ Công an”, Tạp chí Khoa học TDTT, Viện Khoa học TDTT, (số 3) Tr 24 - 27.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước:

1. Aleco B. (1996), Huấn luyện sức bền của Kevin Yan, Thông tin Khoa học thể thao, TDTT, Hà Nôi.

2. Đặng Hoài An (2014), Nghiên cứu phát triển sức bền cho nam VĐV chạy ngắn ở giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

3. Nguyễn Ngọc Anh (2016), Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm sinh lý và thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ Huấn luyện năm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

4. Aulic I. V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao (Phạm Ngọc Trâm dịch), NxB TDTT, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

5. Đặng Quốc Bảo và Lê Quý Phượng (2010), Bài giảng Sinh lý học TDTT, Viện Khoa học TDTT, Nxb TDTT

6. Nguyễn Đương Bắc (2006), Nghiên cứu các bài tập phát triển sức bền đối với vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng ở môn Karatedo), Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 24

7. Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tạo ra bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020, ban hành theo Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011.

8. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (1999), Huấn luyện thể thao với trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, Tạp chí Khoa học thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

9. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Kim Minh, Phạm Khắc Học, Nguyễn Đại Dương (2000), Sách giáo khoa Điền kinh dùng cho sinh viên Đại học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

10. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2002), Công nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr.102.

11. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2014), Lý luận thể thao thành tích cao, Nxb TDTT Hà Nội.

12. Đàm Quốc Chính (2000), Nghiên cứu khả năng phù hợp tập luyện (dưới góc độ sư phạm) nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tuyển chọn và dự báo thành tích của vận động viên trẻ 100m ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Nguyễn Toán, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn, Vũ Chung Thủy (1996), Y học thể dục thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ Bác sĩ thể thao (1), Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Cừ (1998), Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao, Hà Nội, tr. 1-3.

15. Nguyễn Ngọc Cừ (1999), Dùng chỉ số lactic để đánh giá năng lượng vận động yếm khí và ưa khí của VĐV các môn thể thao, Tài liệu giảng dạy IOC, Hà Nội.

16. Daxưorơxki B.M (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, (Bùi Tử Liêm và Phạm Xuân Tâm, dịch), Nxb TDTT Hà Nội, tr. 117-182.

17. Phạm Văn Diện (2014), Nghiên cứu bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Bắn cung cấp cao, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

18. Nguyễn Đại Dương (2011), Diễn biến tốc độ chạy 800m của vận động viên Trương Thanh Hằng tại Giải vô địch Điền kinh thế giới, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2011, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

19. Nguyễn Đại Dương, Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Trần Văn Dũng (2012), Lý luận thể thao thành tích cao, Nxb TDTT, Hà Nội.

20. Lê Tiến Dũng (2014), Phát triển sức bền cho học sinh Trung học phổ thông,

Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

21. Phan Thanh Hài (2011), Phương pháp phát triển sức bền của vận động viên bơi nữ lứa tuổi 11-12, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

22. Bùi Quang Hải và cộng sự (2009), Giáo trình tuyển chọn tài năng thể thao, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Nxb TDTT.

23. Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện (Trương Anh Tuấn, Nguyễn Thế Truyền dịch), NxB TDTT, Hà Nội.

24. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, NxB TDTT, Hà Nội.

25. Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng (2000), Y học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

26. Lưu Quang Hiệp (2004), Đặc điểm huấn luyện VĐV trẻ trong giai đoạn chuyên môn hóa thể thao (tài liệu giảng dạy thi nâng ngạch HLV), Ủy ban TDTT, Hà Nội.

27. Lưu Quang Hiệp (2012), Giáo trình lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

28. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

29. Trần Duy Hòa (2012), Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền cho nam VĐV bóng đá trẻ ở giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT, Hà Nội.

30. Inbar O (1995), Sự phát triển năng lượng yếm khí và sức bền cơ bắp cục bộ,

Tạp chí Khoa học thể thao, số 3, Viện Khoa học TDTT, tr.21-29.

31. Knoct P (1997), Sức bền và LVĐ tâm lý, Thông tin Khoa học thể thao, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

32. Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999),

Giáo trình nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, NxB TDTT, Hà Nội.

33. Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành (2007), Đo lường thể dục thể thao, Nxb TDTT Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Long (2014), Nghiên cứu các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên Điền kinh trẻ chạy cự ly trung bình lứa tuổi 15-16. Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà nội.

35. Matveep L.P (1988), Các quy luật bước đầu chuyên môn hóa thể thao, Bản tin khoa học TDTT, Chuyên đề tuyển chọn và huấn luyện VĐV trẻ, Viện khoa học TDTT.

36. Nguyễn Kim Minh (2002), Các chỉ tiêu y sinh của VĐV Điền kinh Việt Nam, tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực trong tuyển chọn và HLTT, Nxb TDTT Hà Nội.

37. Nabatnhicova M. Ia (1985), Quản lý và đào tạo vận động viên trẻ (Phạm Trọng Thanh dịch), Nxb TDTT, Hà Nội.

38. Ozolin N.G (1986), Học thuyết huấn luyện, (Bùi Thế Hiển, dịch), Nxb TDTTHà Nội.

39. Pharphen V.X (1962), Bắp thịt và vận động (Dịch: Văn An và Văn Đức), NxbTDTT, Hà Nội.

40. Philin V.P (1996), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội. Dịch: Nguyễn Quang Hưng.

41. Diên Phong (1999), 130 câu hỏi và trả lời về huấn luyện thể thao hiện đại, Nxb TDTT Hà Nội, tr.151,217,148,313,349.

42. Nguyễn Văn Phúc (2011), Nghiên cứu xây dựng kế hoạch huấn luyện thể lực năm cho nam VĐV chạy cự ly ngắn (100 - 200m) của đội tuyển sinh viên Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2011, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

43. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật TD,TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

44. Mai Văn Quyết (2011), Nghiên cứu lựa chon bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nâng cao thành tích chạy 100m cho SV nữ đội tuyển điền kinh trường Đại học Thành Đô, Luận văn cao học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

45. Nguyễn Duy Quyết (2012), Nghiên cứu ứng dụng chương trình “Điền kinh cho trẻ em” của Hiệp hội các Liên đoàn Điền kinh Quốc tế tại một số trường tiểu học khu vực phía Bắc Việt Nam”, Viện khoa học TDTT, Hà nội.

46. Dư Trúc Sinh, Thẩm Huân Chương (2006), Khoa học tuyển chọn VĐV, Nxb Đại học Trung y dược Thượng Hải, Trung Quốc.

47. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Dương Nghiệp Chí, Lưu Quang Hiệp, Phạm Viết Vượng, Lâm Quang Thành, Phạm Ngọc Viễn (2012), Giáo trình lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

48. Lê Hồng Sơn, Nguyễn Tuấn Anh (2012), Xác định tiêu chí kiểm tra và định hướng lượng vận động huấn luyện sức bền ưa khí, Thông tin khoa học TDTT, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

49. Hồ Thị Từ Tâm (2015), Một số kinh nghiệm trong huấn luyện VĐV chạy cự ly trung bình (800m,1500m) Đội tuyển quốc gia, Hội thảo Khoa học về công tác đào tạo VĐV trẻ 2015, Hà Nội.

50. Trịnh Hùng Thanh, Trần Văn Đạo (1997), Huấn luyện chạy cự ly trung bình dài và Maratông, Nxb TDTT Hà Nội.

51. Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các môn thể thao, Nxb TDTT Hà Nội.

52. Lâm Quang Thành (1998), Nghiên cứu hệ thống quản lý đào tạo VĐV, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT Hà Nội.

53. Lâm Quang Thành (2017), Quản lý TDTT khoa học và thực tiễn, Viện Khoa học TDTT, Nxb TDTT, tr 204.

54. Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn (1998),

Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 159-164.

55. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 2198 QĐ-TTg ngày 03/12/2010.

56. Nguyễn Toán (1992), “Phát huy mọi tiềm năng trong đào tạo nhân tài thể thao trẻ”, Kỷ yếu hội thảo đào tạo tài năng thể thao, tr. 36-39.

57. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo vận động viên, Nxb TDTT Hà Nội, tr 249-254.

58. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NxB TDTT, Hà Nội.

59. Trịnh Toán (2013), Xác định quan hệ giữa thành tích thi đấu với chức năng sinh lý, tố chất thể lực, kỹ chiến thuật của VĐV chạy CLTB ở lứa tuổi 16 - 18, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KH TDTT.

60. Tổng cục TDTT (2012), Bảng tiêu chuẩn đẳng cấp môn Điền kinh, Quyết định số 632/ QĐ-TCTDTT ngày 17 tháng 5 năm 2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao.

61. Nguyễn Văn Trạch, Vũ Chung Thủy (2004), Huấn luyện thể lực cho Vận động viên bơi, Nxb TDTT Hà Nội, tr.115.

62. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, Nxb TDTT, Hà Nội.

63. Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể thao Bộ Công an (2016), Kế hoạch huấn luyện đội tuyển điền kinh Bộ Công an 2016, Ban huấn luyện Bộ môn Điền kinh.

64. Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể thao Bộ Công an (2017), Kế hoạch huấn luyện đội tuyển điền kinh Bộ Công an 2017, Ban huấn luyện Bộ môn Điền kinh.

65. Lê Trí Trường (2012), Xác định tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp phát triển sức bền chuyên môn của VĐV bóng chuyền nữ cấp cao Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

66. Nguyễn Thế Truyền (1997), Quy trình đào tạo vận động viên nhiều năm và những giải pháp trước mắt , Thông tin Khoa học TDTT, số 3, Viện Khoa học TDTT, tr.29.

67. Nguyễn Thế Truyền (1999), Cách đánh giá sức bền chuyên môn, Thông tin Khoa học TDTT, số 2 , Viện Khoa học TDTT, tr.29.

68. Nguyễn Thế Truyền (2001), Test đánh giá sức bền chuyên môn trong thể thao chu kỳ, Thông tin Khoa học TDTT, số 2, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

69. Nguyễn Thế Truyền (2002), Độ tuổi và năng lực thể thao, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện KH TDTT, tr.12.

70. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2003), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Hà Nội, tr.56,60.

71. Phương Uyên (dịch) (1985), Khả năng thể lực của thiếu niên tập luyện các mônthể thao khác nhau. Thông tin khoa học ky ̃ thuật TDTT (4), Viện khoa họcTDTT, Hà Nội tr.21.

72. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong TDTT , Nxb TDTT Hà Nội.

73. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991),

Tâm lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

74. Phạm Ngọc Viễn (1996), Chương trình tâm lý học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội

75. Phạm Ngọc Viễn (1997), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

76. Viện Khoa học TDTT (2016), Test đánh giá .....tố chất sức bền, Nxb TDTT, Hà Nội.

77. Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 12-14, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHTDTT.

78. Đặng Hà Việt (2007), Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam Quốc gia. Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KH TDTT.

79. Nguyễn Quang Vinh (2009), Đánh giá trình độ tập luyện cho vận động viên nam từ 16-18 tuổi các môn thể thao có tính chu kỳ (dẫn chứng trong môn xe đạp thể thao), Luận văn tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

80. Xamôxian X.A, CotriuvianA.A, Akelian A.X (2001), “Phương pháp kiểm tra sức bền chuyên môn trong môn thể thao chu kỳ trên cơ sở tính toàn về công suất và dung lượng các cơ chế năng lượng”, Thông tin Khoa học TDTT, số 6, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, tr 12-14.

81. Lê Văn Xem (2002), Đặc điểm tâm lý của loại hình tài năng thể thao và phương pháp tiếp cận, Thông tin khoa học TDTT, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội, (3), tr. 64-66.

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí