So Sánh Nhịp Tăng Trưởng Sức Bền Của Hai Nhóm Đối Chứng Và Nhóm Thực Nghiệm Sau 3 Chu Kỳ Thực Nghiệm (N Đc =05; N Tn =06)


* So sánh thành tích giữa hai nhóm thông qua phân loại bảng điểm do luận án xây dựng:

Đánh giá thông qua phân loại bảng điểm để biết được thành tích của các VĐV ở mức nào. Kết quả so sánh theo phân loại thành tích trung bình của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 3 chu kỳ thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.38 và biểu đồ 3.9, 3.10.

Kết quả bảng 3.38 cho thấy sau 3 chu kỳ thực nghiệm, đánh giá theo phân loại 5 mức tốt, khá, trung bình, yếu và kém thì thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm đạt mức phân loại tốt và khá nhiều hơn nhóm đối chứng vẫn ở mức trung bình. Cụ thể:

- Sau chu kỳ 1:

Nhóm đối chứng có 15/15 test đạt loại trung bình;

Nhóm thực nghiệm có 3/15 test đạt loại tốt, 3/15 test đạt loại khá; còn lại 9/15 test đạt loại trung bình.

- Sau chu kỳ 2:

Nhóm đối chứng có 1/15 test đạt loại khá, còn lại 14/15 test đạt loại trung

bình;

Nhóm thực nghiệm có 9/15 test đạt loại tốt, 3/15 test đạt loại khá; còn lại

3/15 test đạt loại trung bình.

- Sau chu kỳ 3:

Nhóm đối chứng có 4/15 test đạt loại khá, còn lại 11/15 test đạt loại trung

bình;

Nhóm thực nghiệm có 13/15 test đạt loại tốt, 1/15 test đạt loại khá; còn lại

1/15 test đạt loại trung bình.

Đánh giá so sánh tỷ lệ từng VĐV theo xếp loại 5 mức tốt, khá, trung bình, yếu và kém của chu kỳ 3 cho thấy rõ tỷ lệ chênh lệch giữa 2 nhóm, cụ thể:

- Mức tốt:

Nhóm đối chứng không có test nào VĐV đạt loại tốt (0.0%);


Nhóm thực nghiệm có nhiều VĐV đạt loại tốt ở cả 15 test kiểm tra, trong đó: có 10 test 100.0% VĐV đạt là CM1, CM3, CM4, CM5, CM6, CN11, CN12,

CN13, CN14, CN15 có; có 3 test có tỷ lệ 66.7% VĐV đạt là CM2, CM7, CM8; tiếp theo test CN10 có tỷ lệ 33% VĐV đạt và test CM9 có tỷ lệ 16.7% VĐV đạt.

- Mức khá:

Nhóm đối chứng loại khá có 1 test CM8 có tỷ lệ 60.0% VĐV đạt, có 3 test CM4, CM6 và CN11 có tỷ lệ 20.0% VĐV đạt;

Nhóm thực nghiệm loại khá có 1 test CN10 có tỷ lệ 66.7% VĐV đạt, có 1 test CM2 có tỷ lệ 33.3% VĐV đạt, có 3 test CM7, CM8 và Cm9 có tỷ lệ 16.7% VĐV đạt.

- Mức trung bình:

Nhóm đối chứng có nhiều VĐV đạt loại trung bình ở tất cả 15 test kiểm tra, đó là: có 10 test có tỷ lệ 100.0% VĐV là CM2, CM3, CM5, CM7, CM9, CN10, CN12, CN13, CN14, CN15. Tiếp theo có 4 test có tỷ lệ 80.0% VĐV là CM1, CM4, CM6, CN11. Còn lại 1 test có tỷ lệ 40.0% VĐV đạt là CM8.

Nhóm thực nghiệm loại trung bình có tỷ lệ thấp hơn nhóm đối chứng còn 1 test có tỷ lệ 66.7% là CM9, và 2 test CM7, CM8 có tỷ lệ 16.7% VĐV.

- Mức yếu:

Nhóm đối chứng còn 1 test có tỷ lệ 20.0% VĐV là CM1; Nhóm thực nghiệm không có VĐV nào đạt loại yếu (0.0%).

- Mức kém:

Cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đều không có VĐV nào loại kém (0.0%).

So sánh thông qua biểu đồ 3.9 và 3.10 của trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm của cả hai nhóm cho thấy rõ hơn, là:

Nhóm đối chứng trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm tỷ lệ VĐV vẫn tập trung nhiều ở xếp loại trung bình, một số ít tỷ lệ VĐV có sự tăng trưởng lên đến xếp loại khá.


Nhóm thực nghiệm cho thấy rõ sự chênh lệch giữa trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm. Đó là tỷ lệ VĐV trước thực nghiệm đều tập trung ở mức trung bình, sau 3 chu kỳ thực nghiệm thành tích đã có sự chuyển biến tích cực chuyển từ loại trung bình sang loại tốt (chiếm tỷ lệ cao) và loại khá.

* So sánh thành tích giữa hai nhóm thông qua nhịp tăng trưởng sau mỗi chu kỳ thực nghiệm:

Để thấy rõ hơn mức độ tăng trưởng của mỗi nhóm, luận án tiến hành đánh giá mức độ tăng trưởng sau mỗi chu kỳ thực nghiệm. Kết quả trình bày tại bảng 3.39 biểu đồ 3.11, 3.12 và 3.13.

Kết quả bảng 3.39 về nhịp tăng tưởng của 2 nhóm sau 3 chu kỳ như sau:

- Nhịp tăng trưởng sau chu kỳ 1:

Nhóm đối chứng có mức độ tăng trưởng nhẹ so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra, với mức tăng trưởng thấp nhất là 0.14% và cao nhất là 0.46%.

Nhóm thực nghiệm cũng có mức độ tăng trưởng không đáng kể so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra, với mức tăng trưởng thấp nhất là 0.47% và cao nhất là 3.32%.

So sánh độ chênh lệch về mức tăng trưởng giữa hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau chu kỳ 1 cho thấy nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng cao hơn nhóm đối chứng ở tất cả 15 test kiểm tra, với chênh lệch tăng trưởng thấp nhất là 0.24% và cao nhất là 3.05%.

- Nhịp tăng trưởng sau chu kỳ 2:

Nhóm đối chứng sau 2 chu kỳ vẫn chỉ là mức tăng trưởng nhẹ so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra (đều thấp hơn 1%), với mức tăng trưởng thấp nhất là 0.26% và cao nhất là 0.69%.

Nhóm thực nghiệm sau 2 chu kỳ đã có mức tăng trưởng cao hơn so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra, mức tăng trưởng thấp nhất là 1.76% và cao nhất là 13.86%.


Bảng 3.39. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 3 chu kỳ thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06)



TT

Kết quả


Test

W % - Nhóm đối chứng (n = 05)

W % - Nhóm thực nghiệm (n = 06)

W % - Chênh lệch NTN - NĐC

Sau 1 chu kỳ

Sau 2 chu kì

Sau 3 chu kì

Sau 1 chu kỳ

Sau 2 chu kì

Sau 3 chu kì

Sau 1 chu kỳ

Sau 2 chu kì

Sau 3 chu kì


Test CM










1

CM1

0.14

0.41

0.41

1.37

2.47

3.59

1.23

2.06

3.18

2

CM2

0.23

0.30

0.31

0.47

1.84

2.68

0.24

1.55

2.36

3

CM3

0.17

0.45

0.70

1.65

7.86

12.76

1.48

7.41

12.06

4

CM4

0.23

0.59

0.60

1.59

6.72

10.61

1.36

6.13

10.00

5

CM5

0.27

0.57

0.67

2.66

7.72

9.50

2.39

7.15

8.84

6

CM6

0.26

0.45

0.53

0.79

2.86

4.19

0.53

2.41

3.65

7

CM7

0.21

0.38

0.47

0.89

2.58

4.58

0.68

2.20

4.12

8

CM8

0.18

0.33

0.36

0.65

1.73

3.67

0.47

1.40

3.31

9

CM9

0.24

0.43

0.71

1.63

3.22

4.91

1.39

2.79

4.20


Test CN










10

CN10

0.15

0.65

0.74

2.31

8.16

13.48

2.17

7.51

12.73

11

CN11

0.20

0.45

0.61

2.65

8.02

15.17

2.46

7.57

14.55

12

CN12

0.24

0.47

0.47

2.11

13.86

23.38

1.87

13.29

22.91

13

CN13

0.28

0.28

0.55

3.32

10.32

16.52

3.05

10.04

15.97

14

CN14

0.46

0.69

0.92

2.29

4.76

10.96

1.83

5.45

11.89

15

CN15

0.26

0.26

0.51

1.77

4.01

13.37

1.52

3.75

12.85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 22


1.37


0.14

0.47


0.23

1.59

0.79

1.63

0.89

0.65

3.32

1.65

0.17

0.23

2.66

0.27

0.26

0.21

0.18

0.24

2.31

0.15

2.65

0.2

2.11

0.24

0.28

2.29

0.46

1.77

0.26

Chu kì 1 Nhóm thực nghiệm (n = 06)

Chu kì 1 Nhóm đối chứng (n = 05)

13.86

10.32

7.86

7.72

8.16

8.02

6.72

4.76

2.58

3.22

4.01

2.47

2.86

Chu kì 2 Nhóm đối chứng (n = 05)

Chu kì 2 Nhóm thực nghiệm (n = 06)

Biểu đồ 3.11. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 1 chu kỳ thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06)



1.84






1.73


0.41

0.3

0.45

0.59

0.57

0.45

0.38

0.33

0.43

0.65

0.45

0.47

0.28

0.69

0.26


Biểu đồ 3.12. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 2 chu kỳ thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06)


23.38

16.52

15.17

13.48

12.76

13.37

10.61

10.96

9.5

4.91

3.59

4.19

4.58

3.67

2.68

0.41

0.31

0.7

0.6

0.67

0.53

0.47

0.36

0.71

0.74

0.61

0.47

0.55

0.92

0.51

Chu kì 3 Nhóm đối chứng (n = 05)

Chu kì 3 Nhóm thực nghiệm (n = 06)

Biểu đồ 3.13. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau 3 chu kỳ thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06)


CN15 CN14 CN13 CN12 CN11 CN10 CM9 CM8 CM7 CM6 CM5 CM4 CM3 CM2 CM1

Biểu đồ 3.14. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của nhóm đối chứng sau 3 chu kỳ thực nghiệm (nĐC=05)


CN15 CN14 CN13 CN12 CN11 CN10 CM9 CM8 CM7 CM6 CM5 CM4 CM3 CM2 CM1

Biểu đồ 3.15. So sánh nhịp tăng trưởng sức bền của nhóm thực nghiệm sau 3 chu kỳ thực nghiệm (nTN=06)


So sánh độ chênh lệch về mức tăng trưởng giữa hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau chu kỳ 2 cho thấy nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng cao hơn nhóm đối chứng so với cả trước thực nghiệm cũng như sau 2 chu kỳ ở tất cả 15 test kiểm tra, với khoảng cách chênh lệch tăng trưởng khá lớn, mức chênh lệch thấp nhất là 1.55% và cao nhất là 10.04%.

- Nhịp tăng trưởng sau chu kỳ 3:

Nhóm đối chứng sau 3 chu kỳ vẫn chỉ là mức tăng trưởng nhẹ so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra (đều thấp hơn 1%), với mức tăng trưởng thấp nhất là 0.31% và cao nhất là 0.92%.

Nhóm thực nghiệm sau 3 chu kỳ đã có mức tăng trưởng vượt trội so với thời điểm trước thực nghiệm ở tất cả các test kiểm tra, mức tăng trưởng thấp nhất là 2.68% và cao nhất là 23.38%.

So sánh độ chênh lệch về mức tăng trưởng giữa hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau chu kỳ 3 cho thấy nhóm thực nghiệm vẫn có mức tăng trưởng cao hơn nhóm đối chứng so với cả trước thực nghiệm cũng như sau 3 chu kỳ ở tất cả 15 test kiểm tra, với khoảng cách chênh lệch tăng trưởng lớn, mức chênh lệch thấp nhất là 2.36% và cao nhất là 22.91%.

Để thấy rõ mức tăng trưởng của mỗi nhóm sau mỗi chu kỳ được thể hiện tại biểu đồ 3.14 và 3.15. Đối với nhóm đối chứng, 3 chu kỳ thực nghiệm mức tăng trưởng của các test đều thấp. Tuy nhiên, trong các test có mức tăng trưởng cao nhất là 0.92% nhưng không phải là test đánh giá sức bền chuyên môn cự ly trung bình mà là test đánh giá chức năng loại hình thần kinh (mã test CN14). Đối với thành tích của các test đánh giá SBCM và SBC chỉ tập trung ở mức tăng trưởng từ 0.47 đến 0.67% (mã test từ CM4 đến CM12). Còn lại nhóm test đánh giá khả năng hấp thụ oxi tối đa, khả năng hô hấp, hệ số tim mạch (mã test CN11, CN12, CN13) có mức tăng trưởng đồng đều lần lượt là 0.61%, 0.47 và 0.55%.

Đối với nhóm thực nghiệm, 3 chu kỳ thực nghiệm mức tăng trưởng của các test đều thấu rất rõ. Trong đó, mức tăng trưởng được tập trung ở các test đánh giá SBCM (mã tesst CM3, CM4, CM5) lần lượt là 12.76%, 10.61% và 9.50%. Đối


với các nhóm test đánh giá SBC có tăng trưởng nhưng thấp hơn nhóm test SBCM (mã test CM7, CM8, CM9) lần lượt là 4.58%, 3.67% và 4.91%. Các chỉ số đánh giá về chức năng có sự tăng trưởng rất cao (mã test CN11 đến CN 15) lần lượt là 13.48%, 15.17%, 23.38%, 16.52%, 10.96% và 13.37%.

* So sánh thành tích kiểm tra với quy định phong đẳng cấp quốc gia:

Đánh giá hiệu quả bài tập bằng tiêu chuẩn phong đẳng cấp quốc gia môn Điền kinh do Tổng cục TDTT quy định là một bước so sánh quan trọng để thấy rõ hơn thành tích của đối tượng nghiên cứu đang ở mức nào so với quy định chuẩn quốc gia. Trong phạm vi luận án chỉ tiến hành so sánh tiêu chuẩn phong đẳng cấp của chạy 800m và 1.500m, đây là 2 cự ly chính trong chạy cự ly trung bình của môn Điền kinh. Kết quả so sánh thành tích kiểm tra sau 3 chu kỳ thực nghiệm với bảng tiêu chuẩn phong đẳng cấp môn Điền kinh của Tổng cục TDTT tại bảng 3.40 và biểu đồ 3.17.

Bảng 3.40. So sánh thành tích kiểm tra của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm với bảng tiêu chuẩn phong đẳng cấp môn Điền kinh của Tổng cục TDTT sau 3 chu kỳ thực nghiệm

Đẳng cấp


Nhóm

Cự ly / Đẳng cấp

800m (s)

1500m (s)

Kiện tướng

Cấp I

Kiện tướng

Cấp I

Nhóm ĐC (n=5)

0 (0.0%)

1 (20.0%)

0 (0.0%)

0 (0.0%)

Nhóm TN (n=6)

2 (33.33)

3 (50.0%)

1 (16.67%)

2 (33.33)

Tổng số (VĐV)

2

4

1

2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022