Đánh Giá Hiệu Quả Các Bài Tập Phát Triển Sức Bền Trên Đối Tượng Nghiên Cứu.


3.3.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền trên đối tượng nghiên cứu.

3.3.2.1. Đánh giá sức bền của đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm:

Sau khi xây dựng được kế hoạch huấn luyện chi tiết, cũng như xây dựng được tiến trình huấn luyện của 51 bài tập cụ thể cho mỗi chu kỳ huấn luyện (phụ lục...) luận án tiến hành đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập theo các hình thức trước, trong và sau thực nghiệm theo 3 chu kỳ huấn luyện đã xác định. Về đối tượng nghiên cứu đã trình bày cụ thể tại Chương 2 của luận án. Tổ chạy cự ly trung bình đội Điền kinh Bộ Công an có 11 VĐV, được chia nhóm bằng hình thức ngẫu nhiên theo 2 nhóm: Nhóm đối chứng là 5 VĐV, nhóm thực nghiệm là 6 VĐV. Để đảm bảo tính hiệu quả của các bài tập, luận án tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ ban đầu của 2 nhóm trước thực nghiệm. Kết quả trình bày tại bảng 3.33 và 3.34.

Bảng 3.33. Kết quả kiểm tra đánh giá sức bền của NĐC và NTN trước thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06).


TT

Kết quả


Test

Trước thực nghiệm

t

P

Nhóm ĐC (n = 05)

Nhóm TN (n = 06)


x

δ


x

δ




Test CM







1

CM1

7.36

0.04

7.37

0.05

0.84

>0.05

2

CM2

57.54

0.08

57.56

0.08

0.42

>0.05

3

CM3

88.86

0.25

88.87

0.19

0.86

>0.05

4

CM4

154.65

0.39

154.7

0.41

0.73

>0.05

5

CM5

180.87

0.35

181.1

0.39

0.92

>0.05

6

CM6

255.53

0.26

255.55

0.31

0.69

>0.05

7

CM7

667.92

0.43

668.05

0.40

0.65

>0.05

8

CM8

1049.2

0.63

1050.3

0.57

0.85

>0.05

9

CM9

3273.5

0.73

3271.5

0.68

0.60

>0.05


Test CN







10

CN10

81.71

0.43

81.6

0.46

0.35

>0.05

11

CN11

55.43

0.42

55.39

0.41

0.54

>0.05

12

CN12

4.25

0.06

4.23

0.06

0.36

>0.05

13

CN13

3.62

0.05

3.67

0.06

0.41

>0.05

14

CN14

4.35

0.05

4.31

0.05

0.36

>0.05

15

CN15

3.9

0.06

3.91

0.05

0.11

>0.05

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ứng dụng bài tập phát triển sức bền cho nam vận động viên Điền kinh cự ly trung bình lứa tuổi 16-17 Bộ Công an - 20


Bảng 3.34. Kết quả phân loại sức bền của NĐC và NTN trước thực nghiệm (nĐC=05; nTN=06).



TT


Test

Nhóm đối chứng (n=5)

Nhóm thực nghiệm (n=6)

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

Test CM





















1

CM1

0

0.0

0

0.0

4

80.0

1

20.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

2

CM2

0

0.0

0

0.0

4

80.0

1

20.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

3

CM3

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

4

CM4

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

5

CM5

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

6

CM6

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

7

CM7

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

8

CM8

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0

9

CM9

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

4

66.7

2

33.3

0

0.0


Test CN





















1

CN10

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

2

CN11

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

3

CN12

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

4

CN13

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

5

83.3

1

16.7

0

0.0

5

CN14

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

6

100.0

0

0.0

0

0.0

6

CN15

0

0.0

0

0.0

5

100.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

0

0.0

6

100.0

0

0.0

0

0.0

127


Qua bảng 3.33 cho thấy: thành tích kiểm tra sức bền của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm cho thấy tương đương về thành tích, thể hiện khi so sánh ttính < tbảng ở ngưỡng P>0.05. Như vậy, trước khi tiến hành thực nghiệm, 2 nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ ngang bằng nhau.

Qua bảng 3.34, đánh giá thông qua bảng phân loại thành tích cho thấy thành tích của cả hai nhóm đều tập trung ở mức trung bình, trong đó VĐV nhóm thực nghiệm có tỷ lệ đánh giá ở mức yếu nhiều hơn so với nhóm đối chứng. Các test đánh giá về sức bền tốc độ, sức bền mạnh có mức kém hơn so với các test đánh giá sức bền chuyên môn. Cụ thể:

- Mức tốt và khá cả 2 nhóm không có VĐV nào đạt: 0.0%.

- Mức trung bình: nhóm đối chứng có từ 80.0-100.0%; Nhóm thực nghiệm có từ 66.7-100.0%.

- Mức yếu: nhóm đối chứng có 2/15 test ở mức yếu có tỷ lệ 20.0%; Nhóm thực nghiệm có 13/15 mức yếu tỷ lệ từ 16.7 đến 33.3%.

- Mức kém: cả 2 nhóm không có VĐV nào (0.0%).

Như vậy, có thể khẳng định trước khi thực nghiệm ứng dụng 51 bài tập do luận án lựa chọn, trình độ của 2 nhóm là đồng đều và tương đương nhau.

3.3.2.2. Đánh giá sức bền của đối tượng nghiên cứu sau 3 chu kỳ thực nghiệm: Để đánh giá hiệu quả các bài tập, luận án tiến hành các bước đánh giá tiếp theo sau mỗi chu kỳ. Hình thức đánh giá là so sánh đối chiếu sự phát triển của mỗi nhóm, so sánh song song giữa 2 nhóm, so sánh theo 5 mức phân loại thành tích, so sánh mức độ tăng trưởng của mỗi nhóm sau mỗi chu kỳ huấn luyện… đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng bài tập thông qua kết quả các giải thi đấu, so sánh với tiêu chuẩn phong đẳng cấp Kiện tướng, Cấp I theo quy định. Kết quả được trình bày tại bảng 3.35 đến 3.41 và biểu đồ 3.9 đến 3.15.

* So sánh đối chiếu sự phát triển sức bền của mỗi nhóm sau 3 chu kỳ thực nghiệm:

Kết quả so sánh đối chiếu sau 3 chu kỳ thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm được lần lượt thể hiện tại bảng 3.35, 3.36.



TT

Kết quả


Test

Nhóm đối chứng (n = 05)

So sánh t (tbảng =2132)

Trước TN

Sau 1 chu kỳ (1)

Sau 2 chu kỳ (2)

Sau 3 chu kỳ (3)

ttrước

TN -1

P

ttrước

TN -2

P

ttrước

TN -3

P


x

δ


x

δ


x

δ


x

δ








Test CM















1

CM1

7.36

0.04

7.35

0.08

7.33

0.06

7.33

0.05

0.008

>0.05

0.018

>0.05

0.018

>0.05

2

CM2

57.54

0.08

57.41

0.1

57.37

0.1

57.36

0.07

0.038

>0.05

0.035

>0.05

0.038

>0.05

3

CM3

88.86

0.25

88.71

0.27

88.46

0.26

88.24

0.23

0.036

>0.05

0.067

>0.05

0.104

>0.05

4

CM4

154.65

0.39

154.29

0.41

153.74

0.37

153.72

0.35

0.065

>0.05

0.116

>0.05

0.118

>0.05

5

CM5

180.87

0.35

180.39

0.38

179.85

0.36

179.67

0.35

0.080

>0.05

0.120

>0.05

0.141

>0.05

6

CM6

255.53

0.26

254.87

0.28

254.39

0.24

254.17

0.25

0.092

>0.05

0.113

>0.05

0.135

>0.05

7

CM7

667.92

0.43

666.54

0.46

665.36

0.44

664.82

0.45

0.120

>0.05

0.157

>0.05

0.190

>0.05

8

CM8

1049.2

0.63

1047.3

0.52

1045.75

0.55

1045.41

0.57

0.130

>0.05

0.169

>0.05

0.185

>0.05

9

CM9

3273.5

0.73

3281.5

0.92

3287.5

0.76

3296.7

0.75

0.312

>0.05

0.386

>0.05

0.640

>0.05


Test CN















10

CN10

81.71

0.43

81.83

0.42

82.24

0.41

82.32

0.4

0.030

>0.05

0.093

>0.05

0.107

>0.05

11

CN11

55.43

0.42

55.54

0.4

55.68

0.37

55.77

0.38

0.033

>0.05

0.053

>0.05

0.072

>0.05

12

CN12

4.25

0.06

4.26

0.06

4.27

0.07

4.27

0.07

0.011

>0.05

0.015

>0.05

0.015

>0.05

13

CN13

3.62

0.05

3.61

0.06

3.61

0.05

3.6

0.06

0.012

>0.05

0.008

>0.05

0.017

>0.05

14

CN14

4.35

0.05

4.37

0.04

4.32

0.04

4.31

0.06

0.021

>0.05

0.023

>0.05

0.030

>0.05

15

CN15

3.9

0.06

3.91

0.05

3.91

0.05

3.92

0.05

0.011

>0.05

0.008

>0.05

0.016

>0.05



TT

Kết quả


Test

Nhóm thực nghiệm (n = 06)

So sánh t (tbảng =2015)

Trước TN

Sau 1 chu kỳ (1)

Sau 2 chu kỳ (2)

Sau 3 chu kỳ (3)

ttrước

TN -1

P

ttrước

TN -2

P

ttrước

TN -3

P


x

δ


x

δ


x

δ


x

δ








Test CM















1

CM1

7.37

0.05

7.27

0.06

7.19

0.08

7.11

0.09

0.164

>0.05

0.716

>0.05

1.167

>0.05

2

CM2

57.56

0.08

57.29

0.07

56.51

0.07

56.04

0.08

0.162

>0.05

0.779

>0.05

1.349

>0.05

3

CM3

88.87

0.19

87.42

0.21

82.15

0.22

78.21

0.25

0.268

>0.05

0.991

>0.05

2.020

<0.05

4

CM4

154.7

0.41

152.26

0.36

144.64

0.38

139.12

0.40

0.341

>0.05

1.083

>0.05

2.226

<0.05

5

CM5

181.1

0.39

176.35

0.32

167.64

0.35

164.67

0.37

0.615

>0.05

1.150

>0.05

2.164

<0.05

6

CM6

255.55

0.31

253.54

0.25

248.35

0.28

245.07

0.30

0.218

>0.05

0.567

>0.05

2.147

<0.05

7

CM7

668.05

0.4

662.14

0.42

651.02

0.46

638.12

0.44

0.397

>0.05

0.752

>0.05

2.029

<0.05

8

CM8

1050.3

0.57

1043.5

0.53

1032.32

0.54

1012.41

0.56

0.363

>0.05

0.602

>0.05

2.044

<0.05

9

CM9

3271.5

0.68

3325.3

0.57

3378.5

0.59

3436.1

0.60

1.623

>0.05

3.292

<0.05

4.923

<0.05


Test CN















10

CN10

81.6

0.46

83.51

0.47

88.54

0.49

93.39

0.47

0.364

>0.05

0.939

>0.05

2.183

<0.05

11

CN11

55.39

0.41

56.88

0.43

60.02

0.47

64.48

0.48

0.344

>0.05

0.711

>0.05

2.034

<0.05

12

CN12

4.23

0.06

4.32

0.05

5.67

0.06

6.99

0.08

0.075

>0.05

1.046

>0.05

2.018

<0.05

13

CN13

3.67

0.06

3.55

0.05

3.31

0.07

3.11

0.06

0.509

>0.05

1.102

>0.05

2.059

<0.05

14

CN14

4.31

0.05

4.41

0.04

4.52

0.06

4.81

0.06

0.083

>0.05

0.090

>0.05

2.406

<0.05

15

CN15

3.91

0.05

3.98

0.06

4.07

0.07

4.47

0.05

0.061

>0.05

0.078

>0.05

2.474

<0.05


Đối với nhóm đối chứng: Kết quả đánh giá so sánh đối chiếu sức bền của nhóm đối chứng trước và sau 3 chu kỳ huấn luyện thông qua 15 test đã lựa chọn, trình bày tại bảng 3.35:

Kết quả bảng 3.35, so sánh đối chiếu kết quả kiểm tra trước và sau 3 chu kỳ của nhóm đối chứng cho thấy thành tích có sự phát triển, tuy nhiên mức độ phát triển thể hiện không đáng kể, cụ thể như sau:

Đối với các Test chuyên môn:

Test CM1 (Chạy 60m XPC (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền tốc độ trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM2 (Chạy 400m XPC (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền mạnh trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM3 (Chạy 600m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM4 (Chạy 800m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá ức bền chuyên môn trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM5 (Chạy 1000m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá ức bền chuyên môn trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM6 (Chạy 1500m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá ức bền chuyên môn trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM7 (Chạy 3000m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chung trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.


Test CM8 (Chạy 5000m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chung trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM9 (Chạy 12 phút (m): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chung (ưa khí) trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Đối với các Test chức năng:

Test CN10 (Đánh giá mức độ mệt mỏi sau 10 lần chạy nước rút (Sprint fatigue test) (%): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá mức độ mệt mỏi của VĐV trong hoạt động sức bền yếm khí và khả năng phục hồi giữa các giai đoạn tốc độ ngắt quãng trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CN11 (Chỉ số VO2max (ml/phút/kg): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá mức độ hấp thụ oxy tối đa (ưa khí) trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CN12 (Chỉ số VC (lít): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá khả năng hô hấp ưa khí trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CN13 (Chỉ số HW (lần/phút): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sự đáp ứng của hệ tim mạch trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CN14 (Loại hình thần kinh (biểu 808): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá khả năng hưng phấn và ức chế trong hoạt động thần kinh trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CN15 (Test thử nghiệm 5 lần dung tích sống (VC/lít): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá khả năng điều tiết của trung khu hô hấp trong điều kiện gắng sức trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.


Như vậy, nhóm đối chứng có kết quả kiểm tra đối chiếu cả 15/15 test sau 3 chu kỳ thực nghiệm so với trước thực nghiệm thành tích không có sự phát triển khác biệt ý nghĩa thống kê (thể hiện cả 15 test đều có P>0.05). Hay nói cách khác, sau 3 chu kỳ nhóm đối chứng không có sự phát triển đáng kể hoặc mức độ phát triển còn rất hạn chế.

Đối với nhóm thực nghiệm: Đánh giá so sánh đối chiếu sức bền của nhóm thực nghiệm trước và sau 3 chu kỳ huấn luyện thông qua 15 test đã lựa chọn, trình bày tại bảng 3.36:

Kết quả bảng 3.36, so sánh đối chiếu kết quả kiểm tra trước và sau 3 chu kỳ của nhóm thực nghiệm cho thấy thành tích cả 15 test kiểm tra đều có sự tăng tiến sau mỗi chu kỳ thực nghiệm. Cụ thể như sau:

Đối với các Test chuyên môn:

Test CM1 (Chạy 60m XPC (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền tốc độ trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM2 (Chạy 400m XPC (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền mạnh trước và sau 3 chu kỳ thực nghiệm đều có ttính< tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0.05.

Test CM3 (Chạy 600m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn trước và sau 2 chu kỳ chưa có khác biệt đáng kể với ttính< tbảng ở ngưỡng xác suất P>0.05. Sau chu kỳ thứ 3 thành tích đã có sự khác biệt đáng kể với ttính> tbảng ở ngưỡng xác suất P<0.05.

Test CM4 (Chạy 800m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn trước và sau 2 chu kỳ chưa có khác biệt đáng kể với ttính< tbảng ở ngưỡng xác suất P>0.05. Sau chu kỳ thứ 3 thành tích đã có sự khác biệt đáng kể với ttính> tbảng ở ngưỡng xác suất P<0.05.

Test CM5 (Chạy 1000m (s): So sánh thành tích kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn trước và sau 2 chu kỳ chưa có khác biệt đáng kể với ttính< tbảng

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí