Biểu đồ 3.. Tỷ lệ trẻ viêm phổi theo lứa tuổi và giới tính
Nhận xét: Bảng 3.2 và biểu đồ 3.1 cho thấy: Tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi giảm dần theo chiều tăng của lứa tuổi. Số trẻ viêm phổi nhiều nhất là ở lứa tuổi từ 0 5 tuổi (chiếm tới 84,6%) và ít nhất là ở lứa tuổi từ trên 10 16 tuổi (chiếm 3,8%). Ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ trẻ nam mắc viêm phổi nhiều hơn trẻ nữ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
4.1.3. Triệu chứng lâm sàng và mức độ viêm phổi
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng chính
Số lượng bệnh nhân | Tỷ lệ % | |
Ho | 172 | 94,5 |
Khó thở | 66 | 36,3 |
Thở nhanh | 48 | 26,4 |
Sốt | 178 | 97,8 |
Cánh mũi phập phồng | 1 | 0,6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 2
- Tổng Quan Về Các Thuốc Kháng Sinh Chủ Yếu Điều Trị Viêm Phổi Ở Trẻ Em
- Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Trong Điều Trị Viêm Phổi Ở
- Liều Dùng Của Một Số Kháng Sinh Đã Sử Dụng Trong Điều Trị
- Đặc Điểm Lứa Tuổi, Giới Tính Của Bệnh Nhân Nghiên Cứu
- Liều Dùng Của Một Số Kháng Sinh Đã Sử Dụng Trong Điều Trị
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
3 | 1,7 |
Nhận xét: Hầu hết BN có biểu hiện sốt (97,8%); 94,5% BN ho; 36,3%
BN khó thở; 26,4% BN thở nhanh; 1,7% BN tím tái quanh môi và mặt; chỉ có 0,6% BN có cánh mũi phập phồng.
Bảng 3.4. Mức độ viêm phổi
Số lượng bệnh nhân | Tỷ lệ % | |
Viêm phổi | 159 | 87,4 |
Viêm phổi nặng | 23 | 12,6 |
Viêm phổi rất nặng | 0 | 0 |
Tổng | 182 | 100 |
Nhận xét:
Số lượng bệnh nhân nhi bị
VP (87,4%) nhiều hơn VPN
(12,6%) và không có bệnh nhân nào bị VPRN trong 182 bệnh nhân nghiên cứu.
4.1.4. Bệnh mắc kèm ở bệnh nhân viêm phổi
Tại thời điểm nằm viện, có nhiều trẻ mắc các bệnh khác ngoài viêm phổi. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc điều trị cho BN. Chúng tôi thống
kê số lượng và tần suất một số bệnh mắc kèm thường gặp trên bệnh nhi
trong mẫu nghiên cứu theo bảng 3.5 như sau:
Bảng 3.5. Số lượng bệnh mắc kèm trên bệnh nhân
Bệnh mắc kèm | Số lượng bệnh nhân | Tỷ lệ % | |
1 | Viêm loét miệng | 2 | 7,4 |
2 | Tiêu chảy | 9 | 33,3 |
3 | Bại não | 1 | 3,7 |
4 | Tan máu bẩm sinh | 1 | 3,7 |
5 | Tim bẩm sinh | 2 | 7,4 |
6 | Thiếu máu nhẹ | 2 | 7,4 |
7 | Tràn dịch màng phổi | 1 | 3,7 |
8 | Lỵ trực tràng | 1 | 3,7 |
9 | Ngoại tâm thu thất | 1 | 3,7 |
Động kinh | 2 | 7,4 | |
11 | Suy dinh dưỡng | 3 | 11,2 |
12 | Tăng sản vỏ thượng thận | 1 | 3,7 |
13 | Thông liên thất | 1 | 3,7 |
Tổng | 27 | 100 |
Nhận xét: Những số liệu ở bảng 3.5 cho thấy: Số trẻ em có bệnh mắc kèm theo viêm phổi là 27 trẻ (chiếm 14,8%). Trong đó, tiêu chảy và suy dinh
dưỡng là những bệnh phối hợp chiếm tỷ lệ cao (chiếm 33,3% và 11,2%).
Ngoài ra, một số bệnh khác như: viêm loét miệng, tim bẩm sinh, thiếu máu nhẹ, động kinh… cũng mắc kèm viêm phổi nhưng tỷ lệ không nhiều. Vì vậy,
để điều trị có hiệu quả
bệnh viêm phổi, cần kết hợp điều trị
tích cực các
bệnh phối hợp này.
4.1.5. Xét nghiệm tìm khuẩn gây bệnh
Bảng 3.6. Bệnh nhân được thực hiện kháng sinh đồ
Số lượng bệnh nhân | Tỷ lệ % | ||
Thực hiện kháng sinh đồ | Dương tính | 0 | 0 |
Âm tính | 4 | 2,2 | |
Không thực hiện kháng sinh đồ | 178 | 97,8 | |
Tổng | 182 | 100 | |
p<0,05 |
Nhận xét: Trong số 182 BN chỉ có 4 bệnh nhân (2,2%) được thực hiện kháng sinh đồ để phát hiện vi khuẩn gây bệnh, tuy nhiên đều cho kết quả âm tính. Còn lại 178 BN (97,8%) không được thực hiện kháng sinh đồ. Sự khác biệt giữa các nhóm là có ý nghĩa thống kê.
4.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong mẫu nghiên cứu
4.2.1. Các nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị viêm phổi ở trẻ
em
Kháng sinh là loại thuốc quan trọng hàng đầu để điều trị viêm phổi. Việc lựa chọn và sử dụng kháng sinh hợp lý không những đem lại hiệu quả điều trị cao, mà còn góp phần hạn chế hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.
Chúng tôi thống kê toàn bộ các kháng sinh theo nhóm được sử dụng điều trị viêm phổi trong nghiên cứu không phân biệt phác đồ ban đầu hay thay đổi theo bảng 3.7 dưới đây:
Bảng 3.7. Các nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị viêm phổi ở trẻ em.
Thuốc kháng sinh | Biệt dược | Hàm lượng/ Nồng độ | Tần suất sử dụng của kháng sinh | |
Beta – Lactam | Amoxicillin + Acid clavulanic | 250mg | 260 | |
312,5mg | 32 | |||
Amoxicillin | Moxilen | 500mg | 121 | |
Meropenem | Ronem | 0,5g | 133 | |
Ceftizoxim | Fizoti | 1g | 488 | |
Cefuroxim | AuZgimnneanttin | 125mg | 60 | |
Ceftriaxon | Triaxobiotic | 1g | 1000 | |
Rocephin | 1g | 38 | ||
Cefotaxim | Claforan | 1g | 59 | |
Cefixim | Cefiget | 100mg/5ml | 22 | |
Tổng | 2213 | |||
Macrolid | Erythromycin | 250mg | 186 | |
500mg | 12 | |||
Azithromycin | 200mg | 6 | ||
Clarithromyci n | ErCylcahriiltderken | 125mg | 22 | |
Tổng | 226 | |||
Phenicol | Cloramphenic | 4mg | 3 |
ol | |||||
Aminoglycosi d | Amikacin | Itamekacin | 500mg/2ml | 67 | |
Gentamycin | 80mg/2ml | 3 | |||
Tổng | 70 | ||||
Glycopeptid | Vancomycin | 0,5g | 83 | ||
TỔNG | 2595 |
Nhận xét: Những số liệu ở bảng 3.7 cho thấy: Các kháng sinh và nhóm
kháng sinh đã được sử dụng gồm 15 loại thuộc 5 nhóm: beta lactam,
macrolid, phenicol, aminoglycosid, glycopeptid. Trong đó, nhóm beta lactam được sử dụng nhiều nhất cả về chủng loại và tỷ lệ bệnh nhân được dùng. Trong beta lactam, nhóm penicilin chiếm 21,1%, nhóm cephalosporin chiếm 64,2%, cả 3 thế hệ cephalosporin đều đã được sử dụng.
4.2.2. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em
Bảng 3.8. Tỷ lệ sử dụng của các nhóm kháng sinh
Nhóm kháng sinh | Tần suất sử dụng của kháng sinh | Tỷ lệ % | |
1 | Beta – Lactam | 2213 | 85,3 |
2 | Macrolid | 226 | 8,7 |
3 | Aminoglycosid | 70 | 2,7 |
4 | Phenicol | 3 | 0,1 |
5 | Glycopeptid | 83 | 3,2 |
Tổng | 2595 | 100 |
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sử dụng của các nhóm kháng sinh điều trị viêm phổi
Bảng 3.9. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Beta - lactam
Thuốc kháng sinh | Tần suất sử dụng của kháng sinh | Tỷ lệ % | |
1 | Amoxicillin + Acid clavulanic | 292 | 13,2 |
2 | Amoxicillin | 121 | 5,5 |
3 | Meropenem | 133 | 6,0 |
4 | Cefuroxim | 60 | 2,7 |
5 | Ceftriaxon | 1038 | 46,9 |
6 | Ceftizoxim | 488 | 22,0 |
7 | Cefotaxim | 59 | 2,7 |
8 | Cefixim | 22 | 1 |
Tổng | 2213 | 100 |
Bảng 3.10. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Macrolid
Thuốc kháng sinh | Tần suất sử dụng của kháng sinh | Tỷ lệ % | |
1 | Erythromycin | 198 | 87,6 |
2 | Azithromycin | 6 | 2,7 |
3 | Clarithromycin | 22 | 9,7 |
Tổng | 226 | 100 |
Bảng 3.11. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh nhóm Aminoglycosid
Thuốc kháng sinh | Tần suất sử dụng của kháng sinh | Tỷ lệ % | |
1 | Amikacin | 67 | 95,7 |
2 | Gentamycin | 3 | 4,3 |
Tổng | 70 | 100 |
Nhận xét: Qua các bảng thống kê trên nhận thấy nhóm beta lactam được sử dụng với tỷ lệ cao nhất 85,3%. Trong đó, kháng sinh ceftriaxon được sử dụng nhiều nhất (46,9%). Trong nhóm macrolid, KS erythromycin được sử dụng nhiều nhất (87,6%). Trong nhóm aminoglycosid, KS amikacin được sử dụng nhiều nhất (95,7%).
4.2.3. Phác đồ kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em
Bảng 3.12. Các phác đồ điều trị ban đầu
PHÁC ĐỒ | PHÁC ĐỒ BAN ĐẦU | |||
Đường dùng | Số bệnh nhân | |||
Viêm phổi | Viêm phổi nặng | |||
ĐƠN ĐỘC | ||||
1 | Amoxicillin | Uống | 14 | 0 |
2 | Amoxicillin + Acid clavulanic | Uống | 20 | 1 |
3 | Meropenem | Tiêm | 0 | 1 |
4 | Cefuroxim | Uống | 9 | 0 |
5 | Ceftizoxim | Tiêm | 33 | 2 |
6 | Cetriaxon | Tiêm | 59 | 12 |
7 | Cefotaxim | Tiêm | 2 | 1 |
8 | Cefixim | Uống | 2 | 0 |
9 | Amikacin | Tiêm | 2 | 0 |
10 | Erythomycin | Uống | 3 | 0 |
PHỐI HỢP | ||||
1 | Amoxicillin + Cefuroxim | Uống | 1 | 0 |
2 | Ceftizoxim + Ceftriaxon | Tiêm | 3 | 0 |
3 | Ceftizoxim + Amikacin | Tiêm | 2 | 0 |
4 | Ceftizoxim + Erythromycin | 1 Tiêm 1 Uống | 2 | 0 |
5 | Ceftriaxon + Amikacin | Tiêm | 1 | 4 |