Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Trong Điều Trị Viêm Phổi Ở


1.3.4.2. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng


Bảng 1.. Cơ chế tác dụng của gentamycin và cơ chế đề kháng của vi khuẩn gây bệnh

Cơ chế tác dụng

Cơ chế đề kháng

- Phong bế sự kích hoạt phức hợp miễn dịch: 30S + 50S + N­formin methionin.

- Phong bế sự dịch mã tạo thành phân tử polypeptide thuần thục hoặc dịch mã sai.

- Vi khuẩn sản sinh các enzyme xúc tác cho các phản ứng acetyl hóa, phosphoryl hóa, adenyl hóa các nhóm amino và hydroxyl quan trọng trong phân tử kháng sinh.

- Bơm ngược kháng sinh trở ra.

- Giảm ái lực của kháng sinh với

ribosom.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 4


1.3.4.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ


­ Chỉ định: Phối hợp với các kháng sinh diệt khuẩn khác trong điều trị viêm phổi.

­ Chống chỉ định: Người bệnh dị ứng với gentamicin và với các

aminoglycosid khác.


­ Tác dụng phụ: Nhiễm độc tai không hồi phục và do liều tích tụ, ảnh hưởng cả đến ốc tai (điếc, ban đầu với âm tần số cao) và hệ thống tiền đình (chóng mặt, hoa mắt). Nhiễm độc thận có hồi phục,…

2.3.5. Kháng sinh levofloxacin [2], [31], [46]


1.3.5.1. Nhóm phân loại


Nhóm: Quinolon thế hệ 2. Công thức:


1.3.5.2. Cơ chế tác dụng và cơ chế đề kháng


Bảng 1.. Cơ chế tác dụng của levofloxacin và cơ chế đề kháng của vi khuẩn gây bệnh

Cơ chế tác dụng

Cơ chế đề kháng

- AND gyrase enzyme cắt đoạn,

- Chủ yếu do đột biến gen mã hóa

nối đoạn và xoắn vòng trong quá

ở vùng xác định đề kháng quinolon

trình tổng hợp AND của vi khuẩn.

trên tiểu đơn vị A của gyrase.

- Levofloxacin kết hợp 2 tiểu đơn


vị A của gyrase nên bất hoạt


enzyme này.



1.3.5.3. Chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ


­ Chỉ định: Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng.

­ Chống chỉ định: Người có tiền sử quá mẫn với levofloxacin, với các quinolone khác, hoặc với bất kì thành phần nào của thuốc. Động kinh, thiết hụt G6PD, tiền sử bệnh ở gân cơ có một fluoroquinolon.

­ Tác dụng phụ: Trên tiêu hóa gây buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy. Trên thần kinh trung ương gây nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, suy nhược, đôi


khi co giật. Ức chế phát triển sụn, đôi khi xảy ra viêm gân, đứt gân, kéo dài khoảng QT.


CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Đối tượng nghiên cứu


3.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn


­ Trẻ em được chẩn đoán viêm phổi, có sử dụng kháng sinh trong quá trình điều trị nội trú tại khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.

­ Bệnh nhân (BN) có thời gian điều trị tối thiểu là 5 ngày kể nhập viện.

3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ


­ Bệnh án của bệnh nhân chuyển khoa.

­ Bệnh nhân có thời gian điều trị bị gián đoạn.

từ ngày


­ Bệnh nhân đang bị suy gan hoặc suy thận. Vấn đề sử dụng thuốc cho các bệnh nhân này còn phụ thuộc vào tình trạng suy gan hoặc suy thận của bệnh nhân, việc sử dụng kháng sinh cho các bệnh nhân này sẽ được bác sỹ

cân nhắc kĩ lưỡng. Vì vậy, chúng tôi sẽ

không thống kê việc sử

dụng

kháng sinh điều trị viêm phổi cho các bệnh nhân này.


3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu


­ Địa điểm nghiên cứu: khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.

­ Thời gian nghiên cứu: 01/01/2016 đến 31/12/2016.


3.1.4. Cỡ mẫu


­ Chúng tôi thu thập được 182 BN nhi tại khoa Nhi Tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế thỏa mãn tiêu chuẩn trên để đưa vào nghiên cứu.

3.2. Phương pháp nghiên cứu


3.2.1. Phương pháp nghiên cứu


­ Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang, không can thiệp.

­ Phương tiện nghiên cứu: Phiếu khảo sát. Sử dụng phiếu khảo sát để thu thập thông tin bệnh án lưu tại phòng Kế hoạch ­ Tổng hợp Bệnh viện.

3.2.2. Nội dung nghiên cứu


2.2.2.1. Khảo sát các đặc điểm của bệnh nhân


­ Đặc điểm phân bố lứa tuổi của bệnh nhân.

­ Đặc điểm phân bố giới tính của bệnh nhân.

­ Đặc điểm lâm sàng: Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân bao gồm triệu chứng:

+ Ho.

+ Khó thở.

+ Thở nhanh.

+ Sốt.

+ Cánh mũi phập phồng.

+ Tím tái quanh môi và mặt.

Thông qua đó xác định mức độ viêm phổi của bệnh nhân.

­ Đặc điểm cận lâm sàng:

+ Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh (Kháng sinh đồ).


­ Bệnh bệnh mắc kèm.


2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở

trẻ em


­ Các nhóm kháng sinh, kháng sinh cụ thể được sử dụng điều trị viêm

phổi trẻ em tại khoa Nhi Tổng hợp tại Bệnh viện Trường Đại học Y

Dược Huế.

­ Đánh giá sơ bộ mức độ phù hợp khuyến cáo của phác đồ KS được sử dụng so với phác đồ chuẩn của Bộ Y tế Việt Nam (2015).

­ So sánh liều dùng KS thực tế với liều khuyến cáo.

­ Đường sử dụng của các kháng sinh.

­ Tương tác thuốc (TTT): Tra cứu TTT và đánh giá theo tài liệu

Stockley’s drug interaction 2015, theo đó sẽ gồm:

có 4 cấp độ

tương tác bao

+ Tương tác chống chỉ định: Các phối hợp thuốc gây hậu quả đe dọa đến tính mạng hoặc việc sử dụng này có hướng dẫn chống chỉ định bởi nhà sản xuất.

+ Tương tác theo dòi chặt chẽ: Việc phối hợp có thể gây nguy hiểm cho

bệnh nhân hoặc sự đánh giá lại liều dùng và giám sát chặt chẽ bệnh nhân là cần thiết.

+ Tương tác cân nhắc theo dòi: Chưa biết chắc chắn về các bất lợi gặp phải khi phối hợp thuốc, do đó việc giải thích cho bệnh nhân về tác dụng không mong muốn có thể xảy ra là cần thiết, và hoặc cân nhắc thêm việc theo dòi bệnh nhân.

+ Tương tác không có ý nghĩa trên lâm sàng: Các phối hợp được cho là không gây hậu quả có ý nghĩa trên lâm sàng hoặc không có tương tác xảy ra.


2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa Nhi Tổng Hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế

­ Hiệu quả điều trị được thể hiện qua thời gian điều trị, sự cải thiện triệu chứng lâm sàng, đánh giá của thầy thuốc khi bệnh nhân ra viện dựa trên ba tiêu chí sau:

+ Khỏi: Bệnh nhân hết hoàn toàn các triệu chứng của bệnh, không phải dùng thêm kháng sinh nữa.

+ Giảm, đỡ: Triệu chứng bệnh giảm một phần

+ Không khỏi: Triệu chứng bệnh không giảm hoặc nặng hơn.


3.2.3. Xử lý kết quả nghiên cứu


­ Dùng phần mềm Excel 2016 để

nhập số

liệu sau khi đã mã hóa.

Phương pháp thống kê toán học được áp dụng dưới dạng các bảng, biểu thống kê để hệ thống và tổng hợp các thông tin thu thập được.

­ Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số công thức trong thống kê:

+ Công thức tính giá trị trung bình:


+ Công thức tính sai số trung bình:


Sử dụng phần mềm R*64 3.3.2 để phân tích số liệu.


Trong đó, chúng tôi sử dụng kiểm định chi bình phương

(Chisq.Test) và T­ test kiểm định số liệu đã thống kê.

­ Ngưỡng ý nghĩa của các test thống kê dùng trong nghiên cứu là 5%.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu


4.1.1. Đặc điểm phân bố lứa tuổi của bệnh nhân nghiên cứu


Bảng 3.. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo theo giới tính


Giới

Số lượng bệnh nhân

Tỷ lệ %

Nam

105

57,7

Nữ

77

42,3

Tổng

182

100

Tỷ lệ Nam/ Nữ: 1,4 (p<0,05)


Nhận xét: Tỷ lệ BN nam trong nghiên cứu là 57,7% và BN nữ trong nghiên cứu là 42,3%. Số BN nam gấp 1,4 lần số BN nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

4.1.2. Đặc điểm phân bố giới tính của bệnh nhân nghiên cứu


Bảng 3.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi, giới


Nhóm tuổi

( tháng

tuổi)

Nam

Nữ

Tổng

P


Số BN

Tỷ lệ

%

Số BN

Tỷ lệ

%

Số BN

Tỷ lệ

%


p<0,05

0­5 (0­60)

87

47,8

67

36,8

154

84,6

>5­10 (60­120)

14

7,7

7

3,9

21

11,6

>10­16 (120­192)

4

2,2

3

1,6

7

3,8

Tổng

105

57,7

77

42,3

182

100

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2022