Ceftriaxon + Erythromycin | 1 Tiêm 1 Uống | 1 | 2 | |
7 | Ceftriaxon + Amoxicillin + Acid clavulanic | 1 Tiêm 1 Uống | 5 | 0 |
TỔNG | 182 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Quan Về Các Thuốc Kháng Sinh Chủ Yếu Điều Trị Viêm Phổi Ở Trẻ Em
- Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Kháng Sinh Trong Điều Trị Viêm Phổi Ở
- Tỷ Lệ Trẻ Viêm Phổi Theo Lứa Tuổi Và Giới Tính
- Đặc Điểm Lứa Tuổi, Giới Tính Của Bệnh Nhân Nghiên Cứu
- Liều Dùng Của Một Số Kháng Sinh Đã Sử Dụng Trong Điều Trị
- Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế - 9
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
Nhận xét: Có 17 phác đồ điều trị viêm phổi đã được sử dụng khi bệnh nhân mới vào nhập viện, trong đó có 10 phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc,
7 phác đồ
phối hợp kháng sinh với kháng sinh. Trong số các phác đồ
dùng
kháng sinh đơn độc, phác đồ sử
dụng ceftriaxon được sử
dụng nhiều nhất
(71/182 bệnh nhân chiếm 39,0 %).
Bảng 3.13. Các phác đồ điều trị thay đổi
PHÁC ĐỒ | PHÁC ĐỒ THAY ĐỔI | |||
Đường dùng | Số bệnh nhân | |||
Viêm phổi | Viêm phổi nặng | |||
ĐƠN ĐỘC | ||||
1 | Amoxicillin | Uống | 1 | 0 |
2 | Amoxicillin + Acid clavulanic | Uống | 4 | 0 |
3 | Meropenem | Tiêm | 3 | 1 |
4 | Cefuroxim | Uống | 2 | 0 |
5 | Ceftizoxim | Tiêm | 5 | 1 |
6 | Ceftriaxon | Tiêm | 5 | 1 |
7 | Cefotaxim | Tiêm | 1 | 0 |
Cefixim | Uống | 0 | 0 | |
9 | Amikacin | Tiêm | 2 | 0 |
10 | Gentamycin | Tiêm | 0 | 1 |
11 | Erythromycin | Uống | 5 | 1 |
12 | Azithromycin | Uống | 1 | 0 |
13 | Clarithromyci n | Uống | 1 | 1 |
14 | Vancomycin | Tiêm | 2 | 0 |
PHỐI HỢP | ||||
1 | Cefotaxim + Vancomycin | Tiêm | 1 | 0 |
2 | Ceftriaxon + Erythromycin | 1 Tiêm 1 Uống | 1 | 0 |
3 | Meropenem + Amikacin | 1 Tiêm 1 Tiêm | 2 | 0 |
4 | Cloramphenic ol + Erythromycin | Uống | 1 | 0 |
TỔNG | 43 |
Nhận xét: Có 43 BN phải thay đổi phác đồ điều trị và sử dụng 18 loại phác đồ thay đổi, trong đó có 14 phác đồ sử dụng kháng sinh đơn độc, 4 phác đồ phối hợp kháng sinh với kháng sinh. Trong phác đồ đơn độc có sử dụng thêm các kháng sinh tiêm so với ban đầu là: gentamycin, vancomycin.
Bảng 3.14. Sự phù hợp khuyến cáo của phác đồ kháng sinh được sử dụng điều trị viêm phổi trẻ em
Phác đồ ban đầu | Phác đồ thay đổi |
Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | |
Phù hợp khuyến cáo | 121 | 66,5 | 26 | 60,5 |
Không phù hợp khuyến cáo | 61 | 33,5 | 17 | 39,5 |
Tổng | 182 | 100 | 43 | 100 |
Nhận xét: Ở các phác đồ ban đầu và thay đổi thì số phác đồ sử dụng phù hợp theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ lần lượt là 66,5%; 60,5% đều cao hơn
số phác đồ
sử dụng không phù hợp khuyến cáo chiếm tỷ
lệ lần lượt là
33,5%; 39,5%.
Bảng 3.15. Tỷ lệ dùng các loại phác đồ kháng sinh trong phác đồ ban đầu và thay đổi trong điều trị viêm phổi
Tần số dùng | Tỷ lệ % | Trị số p | |
Đơn độc | 199 | 88,4 | p<0,05 |
Phối hợp | 26 | 11,6 | |
Tổng | 225 | 100 |
Nhận xét: Số phác đồ đơn độc được sử dụng nhiều hơn trong cả đợt điều trị chiếm tỷ lệ 88,4%. Số phác đồ phối hợp trong cả đợt điều trị chiếm tỷ lệ 11,6%. Sự khác biệt giữa 2 nhóm phác đồ được sử dụng là có ý nghĩa thống kê.
4.2.4. Liều dùng của một số kháng sinh đã sử dụng trong điều trị
Chúng tôi chỉ lựa chọn 6 kháng sinh hay sử dụng thuộc 5 nhóm để đánh giá chỉ tiêu này. Bảng 3.16 thể hiện liều dùng và cách dùng kháng sinh trong thực tế tại khoa Nhi của Bệnh viện.
Bảng 3.16. Liều thực dùng kháng sinh cho trẻ tại khoa Nhi Bệnh viện
Liều thực dùng (mg/kg/24h) | Số bệnh nhân | Liều chuẩn (mg/kg/24h) | |
Augmentin | 3050mg, chia 3 lần | 27 | 45mg, chia 3 lần 7590mg, chia 2 lần |
50100mg, chia 2 lần | 10 | ||
150mg, chia 2 lần | 5 | ||
Ceftriaxon | 1040mg, chia 2 lần | 13 | 50100mg, chia 12 lần |
50100mg, chia 2 lần | 88 | ||
120200mg, chia 2 lần | 6 | ||
Erythromycin | 3050mg, chia 2 lần | 17 | 4050mg, chia 3 lần |
Amikacin | 1030mg, dùng 1 lần | 12 | 15mg, dùng 1 lần |
3050mg, dùng 1 lần | 6 | ||
Cloramphenico l | 150mg, chia 2 lần | 1 | 100mg, không quá 2g/24h. |
Vancomycin | 15mg, chia 2 lần | 1 | 10mg, chia 4 lần |
10mg, chia 4 lần | 2 |
Bảng 3.17. Tỷ lệ trẻ được dùng liều phù hợp, không phù hợp khuyến cáo
Phù hợp | Không phù hợp | Tổng | |||||
Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | ||
Augmentin | 37 | 88,1 | 5 | 11,9 | 42 | 100 | |
Ceftriaxon | 88 | 82,2 | 19 | 17,8 | 107 | 100 | |
Erythromycin | 17 | 100 | 0 | 0 | 17 | 100 | |
Amikacin | 12 | 66,7 | 6 | 33,3 | 18 | 100 | |
Cloramphenico l | 1 | 100 | 0 | 0 | 1 | 100 | |
Vancomycin | 2 | 66,7 | 1 | 33,3 | 3 | 100 | |
Tổng | 157 | 83,5 | 31 | 16,5 | 188 | 100 |
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ trẻ được dùng liều phù hợp, không phù hợp khuyến cáo
Nhận xét: Qua bảng 3.16 và 3.17 cho thấy: Tỷ lệ BN được dùng liều phù hợp với khuyến cáo ở mỗi KS đều cao hơn không phù hợp. Tổng tỷ lệ KS dùng liều phù hợp với khuyến cáo là 83,5% cao hơn không phù hợp là 16,5%.
4.2.5. Đường sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em
Bảng 3.18. Tỷ lệ loại kháng sinh theo đường dùng
Số loại kháng sinh | Tỷ lệ % | |
Uống | 7 | 46,7 |
Tiêm/truyền tĩnh mạch | 8 | 53,3 |
Tiêm bắp | 0 | 0 |
Tổng | 15 | 100 |
Bảng 3.19. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh theo đường dùng
Phác đồ ban đầu | Phác đồ thay đổi | |||
Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | Số bệnh nhân | Tỷ lệ % | |
Uống | 62 | 32,3 | 18 | 40,9 |
Tiêm/truyền tĩnh mạch | 130 | 67,7 | 26 | 59,1 |
Tiêm bắp | 0 | 0 | 0 | 0 |
Tổng | 192 | 100 | 44 | 100 |
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh theo đường dùng
Nhận xét: Qua bảng 3.18 và 3.19 cho thấy mặc dù số lượng bệnh nhân nhi bị viêm phổi nặng ít (29/182 BN chiếm tỷ lệ 15,9%) nhưng số loại kháng sinh dùng đường tiêm (53,3%) nhiều hơn số loại kháng sinh dùng đường uống (46,7%). Đồng thời số lượng bệnh nhân dùng kháng sinh đường tiêm ở cả phác đồ ban đầu và thay đổi chiếm tỷ lệ lần lượt là 67,7% và 59,1% cũng nhiều hơn so với đường uống chiếm tỷ lệ lần lượt là 32,3% và 40,9%.
4.2.6. Tương tác thuốc
Mỗi đơn thuốc có thể sử dụng phác đồ phối hợp, hoặc kết hợp nhiều loại thuốc để điều trị bệnh chính và bệnh mắc kèm, hoặc hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân…Do đó, có thể xảy ra các tương tác thuốc trong quá trình điều trị. Chúng tôi sử dụng tài liệu Stockley’s drug interaction 2015 [37] để tra cứu TTT có thể xảy ra trong các đơn thuốc được kê trong nghiên cứu.
Bảng 3.20. Đánh giá tương tác thuốc
Cặp thuốc tương tác | Cảnh báo | Số trường hợp | Tỷ lệ % | ||
Theo dòi chặt chẽ | Ceftriaxon – Amikacin | Độc thận | 5 | 55,6 | |
Ceftizoxim – Amikacin | Độc thận | 2 | 22,2 | ||
Azithromycin – Ventolin | Ảnh hưởng nhịp tim | 2 | 22,2 | ||
Tổng | 9 | 100 |
Nhận xét: Có 9 trường hợp (4,9%) gặp TTT. Trong đó, tương tác gặp phải nhiều nhất là: ceftriaxon amikacin (55,6%) gây ảnh hưởng chức năng thận của BN nhi cùng với tương tác: ceftizoxim amikacin (22,2%). Tương tác azithromycin ventolin chiếm tỷ lệ 22,2% ảnh hưởng nhịp tim BN nhi.
4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em
4.3.1. Thời gian điều trị tại bệnh viện
Bảng 3.21. Thời gian điều trị tại bệnh viện
Số trường hợp | Tỷ lệ % | |
57 | 117 | 64,3 |
814 | 57 | 31,3 |
>14 | 8 | 4,4 |
p<0,05 | ||
Trung bình: 7,48 ± 0,62 (ngày) |
Biểu đồ 3.5. Thời gian điều trị tại bệnh viện
Nhận xét: Thời gian điều trị viêm phổi tại bệnh viện của các BN nhi trung bình là 7,48 ± 0,62 ngày. Trong đó, chủ yếu là 5 đến 7 ngày (64,3%). Ít