Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Mắc Sốt Rét Tại 4 Xã. Xã Xy, Xã Thuận, Xã Thanh, Xã A Xing Năm 2010

3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tại 4 xã. xã Xy, xã Thuận, xã Thanh, xã A Xing năm 2010

3.2.3.1. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với các đặc điểm xã hội của người dân

Bảng 3.13. Mối liên quan mắc sốt rét với một số đặc điểm của người dân



Yếu tố liên quan

Mắc sốt rét

Không mắc SR

Tổng n=2.421


χ2, p, OR

SL

TL%

SL

TL%


Giới

Nam

38

3,3

1.111

96,7

1.149

χ2 = 3,7 p>0,05 OR = 1,6

Nữ

26

2,0

1.246

98,0

1.272


Nhóm tuổi

<5 tuổi

15

2,0

729

98,0

744

χ2 = 10,2 p<0,05 OR = 0,8

5-14 tuổi

20

2,6

756

97,4

776

≥ 15 tuổi

29

3,2

872

96,8

901


Dân tộc

Vân Kiều

44

2,1

2.038

97,9

2.082

χ2 = 14,8 p<0,05

OR = 0,3


Pa Kô


20


5,9


319


94,1


339


Học vấn

Biết chữ

13

0,5

433

17,9

446

χ2 = 0,2 p>0,05 OR = 1,3

(0,8-2,3)

Mù chữ

51

2,1

1.924

79,5

1.975

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - 10

Nhận xét

Tỷ lệ mắc sốt rét: Nam 3,3%; nữ 2,0%. Không có mối liên quan giữa mắc sốt rét với 2 giới nam/nữ, p>0,05.

Tỷ lệ mắc sốt rét giữa các nhóm tuổi: nhóm ≥15 tuổi mắc cao nhất (3,2%), nhóm <5 tuổi mắc thấp nhất (2,0%). Có mối liên quan giữa mắc sốt rét với các nhóm tuổi, p<0,05.

Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm dân tộc Pa Kô (5,9%) cao hơn nhóm dân tộc Vân Kiều (2,1%). Có mối liên quan giữa mắc sốt rét với 2 nhóm dân tộc, p<0,05.

Không có mối liên quan giữa mắc sốt rét trình độ học vấn, p>0,05.

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với các đặc điểm sinh sống

và hoạt động xã hội của người dân 4 xã nghiên cứu




Yếu tố liên quan

Mắc sốt rét

Không mắcSR


Tổng n=2.421


χ2, p, OR

SL

TL%

SL

TL%


Khoảng cách từ nhà đến rừng

Người có nhà ở

cách rừng <500m


31


3,7


807


96,3


838

χ2 = 5,6 p<0,05 OR = 0,6

(0,3-0,9)

Người có nhà ở

cách rừng ≥ 500m


33


2,1


1.550


97,9


1.583


Đi rừng, ngủ rẫy

Có đi rừng,


ngủ rẫy


17


4,5


365


95,5


382

χ2 = 5,8 p<0,05 OR = 0,5

(0,3-0,9)

Không đi rừng,


ngủ rẫy


47


2,3


1.992


97,7


2.039


Nghề nghiệp

Làm rẫy

38

2,4

1.534

97,6

1.572


χ2 = 4,6 p>0,05

Học sinh

16

4,2

361

95,8

377

Còn nhỏ, già yếu

10

2,1

462

97,9

472


Nhận xét

Qua kết quả phân tích chúng tôi nhận thấy:

Có mối liên quan giữa mắc sốt rét với khoảng cách từ nhà đến rừng, p<0,05. Có mối liên quan giữa đi rừng, ngủ rẫy với mắc sốt rét, p<0,05.

Chưa tìm thấy mối liên quan giữa mắc sốt rét với nghề nghiệp, p>0,05.

3.2.3.2. Mối liên quan giữa thời tiết, mật độ véc tơ và bệnh nhân sốt rét 4 xã năm 2010

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thời tiết, véc tơ và BNSR 4 xã năm 2010



Chỉ số so sánh

Diễn biến qua các tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ TB

17,5

21,9

23,1

23,7

25,1

26,6

26,1

25,1

24,9

22,7

19,6

20,6

Độ ẩm TB

90

84

88

84

86

84

84

89

88

94

87

92

Lượng mưa TB

14,1

1,6

169,5

57,8

206,5

122

103,6

267

92,8

958,5

335,3

69,6

Mật độ véc tơ




0,2

0,2




1,6

1,6



TL‰ BNSR

2,1

0,9

2,9

2,4

3,9

16,1

7,8

8,2

8,4

10,2

8,0

3,3



Lượng mưa (mm)

TL‰

1000 20


800

15


600

10

400


200 5


0 0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Lượng mưa TB

Nhiệt độ TB

Mật độ véc tơ

TL‰ BNSR

Độ ẩm TB


Biểu đồ 3.10. Mối liên quan giữa thời tiết, véc tơ và BNSR 4 xã năm 2010 Nhận xét

Tỷ lệ mắc sốt rét tăng cao từ tháng 6 đến tháng 11, từ 7,8 - 16,1‰. Là thời điểm lượng mưa tăng: từ 206,5 đến 958,5 mm; độ ẩm cao: từ 84-94%; nhiệt độ khá cao: 25,1-26,60C. Có ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết đến mắc bệnh sốt rét.

3.2.4. Đặc điểm dịch tễ sốt rét của 2 nhóm trong giai đoạn can thiệp 2010-2011

3.2.4.1. Liên quan giữa ngủ màn và mắc sốt rét qua điều tra

Bảng 3.16. Liên quan giữa ngủ màn và mắc sốt rét


Nội dung nghiên cứu

Mắc sốt rét

Không mắc sốt rét

Tổng

χ2, p, OR

SL

TL%

SL

TL%

Ngủ màn

70

4,7

1.420

95,3

1.490

χ2 = 281,5

p<0,05 OR = 0,12

(0,1-0,16)


Không ngủ màn


313


28,5


787


71,5


1.100

Tổng

383

14,8

2.207

85,2

2.590


Nhận xét

Điều tra được tiến hành bằng quan sát thực tế tại các hộ gia đình có bệnh nhân bị sốt rét trong năm 2010. Tỷ lệ ngủ màn thường xuyên: 57,5% (1.490/2.590). Kết quả: Tỷ lệ mắc sốt rét ở nhóm có ngủ màn 4,7%; Nhóm không ngủ màn mắc sốt rét 28,5%. Có mối liên quan giữa ngủ màn và mắc sốt rét, p<0,05.

3.2.4.2. Liên quan giữa qua lại biên giới và mắc sốt rét

Bảng 3.17. Liên quan giữa qua lại biên giới và mắc sốt rét


Nội dung nghiên cứu

Mắc sốt rét

Không mắc sốt rét

Tổng

χ2, p, OR

SL

TL%

SL

TL%

Đi Lào

100

5,6

1.688

94,4

1.788

χ2 = 5,7

p<0,05 OR = 1,3

(1,1-1,7)


Không đi Lào


325


4,3


7.317


95,7


7.642

Tổng

425

4,5

9.005

95,5

9.430


Nhận xét

Theo số liệu điều tra từ 425 bệnh nhân sốt rét vào điều trị tại trạm y tế của 4 xã năm 2010, thì tỷ lệ mắc sốt rét trong nhóm có đi Lào so với tổng số bệnh nhân sốt rét đến trạm là khá cao: 23,5% (100/425).

Số người đi Lào có ngủ lại chiếm tỷ lệ 19% dân số (1.788/9.430), nhưng tỷ lệ mắc sốt rét cao 5,6% (100/1.788). Không đi sang Lào mắc sốt rét 4,5% (325/7.642)

Nhóm người có đi Lào mắc sốt rét cao hơn nhóm không đi Lào. Có mối liên quan có ý nghĩa giữa mắc sốt rét với qua lại biên giới (đi sang Lào), p<0,05.

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP MÔ HÌNH PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT TẠI HỘ GIA ĐÌNH VÙNG BIÊN GIỚI

3.3.1 Mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình phối hợp phòng chống sốt rét vùng biên giới

3.3.1.1. Mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình.

Bảng 3.18. Tình hình tổ chức quản lý phòng chống sốt rét tại 2 nhóm



TT


Nội dung hoạt động

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Chứng

Can

thiệp

Chứng

Can

thiệp

I

Phòng chống sốt rét thường quy





1

Khám phát hiện điều trị tại

trạm y tế xã


287


375


481


321

2

Số hộ chỉ định phun hoá chất

996

731

996

731


Số hộ phun hoá chất hàng năm

990

730

972

731


Số hộ chỉ định tẩm màn

0

92

0

92


Số hộ cấp màn có tẩm màn

996

823

996

823

3

Điều tra côn trùng mỗi năm 2 đợt

2

2

2

2

4

Điều trị BNSR từ Lào sang

103

209

31

63

5

Nguồn lực






Hoá chất, vật tư, kinh phí được cấp

bởi chương trình PCSR quốc gia


Đủ


Đủ


Đủ


Đủ


Kinh phí địa phương cho PCSR

Đủ

Đủ

Đủ

Đủ


Màng lưới PCSR từ xã, thôn

Đủ

Đủ

Đủ

Đủ


Phối hợp quân dân y trong PCSR.


Nhận xét

Hoạt động thường quy được tổ chức theo quy định của chương trình PCSR quốc gia. Phát hiện và điều trị SR chủ yếu tại trạm y tế xã, chưa thực hiện tại hộ GĐ

Bảng 3.19. Kết quả tổ chức quản lý phòng chống sốt rét tại 2 nhóm



TT


Nội dung hoạt động

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Chứng

Can

thiệp

Chứng

Can

thiệp

II.

Mô hình PCSR tại hộ gia đình





1

Phát hiện, điều trị SR tại hộ GĐ

Không

Không

Không


Cấp thuốc điều trị có giám sát

Không

Không

Không


Số liều cấp thuốc tự điều trị SR

404

1.042

773

297

2

Phòng chống véc tơ: Được giám sát chặt chẻ bằng bảng kiểm

Không

Không

Không

100%

số hộ

3

Vệ sinh môi trường PCSR






Hộ không có nước đọng quanh nhà

601

700

637

800


Hộ dời chuồng gia súc xa nhà

470

540

501

649


Hộ không có bụi rậm quanh nhà

440

580

460

654


Hộ không có bếp lữa giữa nhà

850

700

897

798

4

Truyền thông giáo dục PCSR






Số đợt họp dân ở thôn tuyên

truyền trong 2 năm 2010-2011

34

34

34

136


Số hộ gia đình được TT trực tiếp

170

180

170

347


Số người dân được vận động nằm màn, dời bếp lữa ra ngoài nhà, dời

chuồng gia súc xa nhà


170


180


340


7.246

Nhận xét

Tình hình tổ chức quản lý về phát hiện, điều trị sốt rét, phòng chống véc tơ, VSMT, TTGD PCSR tại hộ gia đình của nhóm can thiệp đạt kết quả cao.

Trước can thiệp số liều thuốc sốt rét cấp tự điều trị ở nhóm can thiệp nhiều hơn nhóm chứng. Sau can thiệp ngược lại nhóm can thiệp thấp hơn do quản lý và điều trị được đối tượng giao lưu vào rừng, qua lại biên giới, là ưu điểm của nhóm CT. Nhóm chứng chỉ hoạt động bình thường, khám và điều trị sốt rét ở trạm y tế.

Bảng 3.20. Tình hình công tác tổ chức quản lý sốt rét biên giới tại 2 nhóm



TT


Nội dung hoạt động

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Chứng

Can

thiệp

Chứng

Can

thiệp

III

Mô hình PCSR tại hộ gia đình

phối hợp PCSR vùng biên giới.





1

Quản lý SR giao lưu qua biên giới






YTTB giám sát người dân qua lại

biên giới tại hộ gia đình

0

0

964

1.853


YTTB phát hiện sớm người có sốt,

xét nghiệm lam máu tại nhà

0

0

0

129


Tập huấn mạng lưới YTTB

1

1

2

2

2

Phối hợp PCSR vùng BG Việt-Lào






Phối hợp điều tra tình hình sốt rét

2 bên biên giới Việt-Lào.

0

0

1

2


Đào tạo tình nguyện viên y tế bản

2 huyện Sê Pôn và Nòng (Lào)

0

0

10

12


Phun hoá chất giúp 10 bản ở Lào

0

0

3

7

3

Quản lý được đối tượng có giao

lưu qua biên giới bởi YTTB

0

0

964

1.853


Số người sang Lào về bị sốt được

quản lý, điều trị hàng tháng.

114

110

32

68


Điều trị BNSR người Lào sang tại

hộ gia đình và trạm y tế

103

209

31

63

Nhận xét

Mô hình đã phát hiện và điều trị sớm người mắc sốt rét ngay tại hộ gia đình. Số người Việt và người Lào qua lại biên giới và bị sốt rét ở nhóm can thiệp giảm và được quản lý tốt ngay tại hộ gia đình.

3.3.2. Đánh giá kết quả can thiệp về tổ chức quản lý của mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình và phòng chống sốt rét thường quy vùng biên giới

3.3.2.1. Kết quả can thiệp về tổ chức và quản lý tại 4 xã nghiên cứu từ 2010-2011

Bảng 3.21. Tình hình thực hiện các biện pháp PCSR tại 4 xã từ 2010-2011


Chỉ số thực hiện


trong 1 năm

Nhóm chứng

Nhóm can thiệp


χ2, p, OR

SL

TL%

SL

TL%

Tổng số hộ các nhóm

996

100,0

823

100,0


Số hộ được cấp màn

996

100,0

823

100,0


Số hộ được giám sát phun hoá chất, tẩm màn


966


97,0


823


100,0

χ2= 20,7; p<0,05

OR = 0,24

Tổng số hộ được chỉ

định phun


996


100,0


731


100,0


-

Tỷ lệ hộ được phun hoá chất lần 1


966


97,0


731


100,0

χ2= 20,7; p<0,05

OR= 0,24

Tỷ lệ hộ được phun hoá chất lần 2


972


97,6


730


99,9

χ2= 13,7; p<0,05

OR = 0,19

Số hộ chỉ định tẩm màn

0

0

92

100,0

-

Tỷ lệ hộ được tẩm màn

0

0

92

100,0

-


Nhận xét

Tỷ lệ hộ gia đình được phun hoá chất tại 4 xã trong mỗi năm từ 2010-2011 đạt cao từ 97,1-100%. Tỷ lệ số hộ được phun và giám sát phun của nhóm can thiệp: Thuận, Xy 100% cao hơn nhóm chứng: Thanh, A Xing 96,7%, p<0,05. Số hộ được tẩm màn: Nhóm can thiệp 92/92 hộ (100%); Nhóm chứng không tẩm màn.

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí