Đánh Giá Kết Quả Hoạt Động Phòng Chống Sốt Rét Tại 2 Nhóm

3.3.2.2. Đánh giá kết quả hoạt động phòng chống sốt rét tại 2 nhóm

Bảng 3.22. Kết quả về tổ chức quản lý PCSR của 2 nhóm sau can thiệp


T

T

Chỉ số đánh giá

Nhóm chứng

Nhóm CT

χ2, p

SL

TL%

SL

TL%

1

Số bệnh nhân sốt rét

481


450




Tỷ lệ SR phát hiện tại hộ GĐ

0

0

129

25,0

_


Tỷ lệ SR phát hiện tại trạm

481

100

321

75,0

χ2 = 139,4; p<0,05


Tỷ lệ KSTSR phát hiện tại trạm

287

100

282

75,2

p>0,05

2

Số hộ phòng chống véc tơ

996 hộ

823 hộ



Số hộ chỉ định phun hoá chất

996


731




Số hộ được chỉ định tẩm màn

0

0

92




Số hộ được phun lần 1

966

97,0

731

100

χ2= 20,7; p<0,05


Số hộ được phun lần 2

972

97,6

731

100

χ2= 16,1; p<0,05


Số hộ được giám sát phun

910

90,7

823

100

p<0,05


Số hộ được cấp màn có tẩm

996

100

823

100

p<0,05

3

Kết quả vệ sinh môi trường

996 hộ

823 hộ



Số hộ không có nước đọng

637

63,1

800

91,7

χ2=298,3; p<0,05


Số hộ dời chuồng gia súc

501

49,6

649

74,4

χ2=156,8; p<0,05


Số hộ không có bụi rậm

460

65,7

654

75,0

χ2=208,9; p<0,05


Hộ không có bếp lửa giữa nhà

897

90,1

798

97,0

χ2= 32,7; p<0,05

4

Truyền thông PCSR

408 lượt

408 lượt



Số buổi họp dân tại thôn/tổng số thôn x 12 tháng x 2 năm

34

8,3

347

85,0

p<0,05


Số lượt người được nghe/lượt dân số xã 2 năm 2010-2011

340

6,1

7.246

65,2

χ2= 672; p<0,05


Lượt truyền thông đến hộ gia

đình/số lượt hộ x 2 năm

34

3,2

459

27,9

χ2= 622,6;p<0,05


Thảo luận nhóm trọng tâm

0

0

6


_

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị - 11

Nhận xét: Tỷ lệ phát hiện và điều trị sốt rét tại hộ gia đình đạt 25% ở nhóm can thiệp, nhóm chứng không có hoạt động này. Kết quả VSMT, TTGD PCSR của nhóm can thiệp đạt cao hơn nhóm chứng, p<0,05.

3.3.3. Đánh giá kết quả can thiệp mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình

3.3.3.1. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét tại 2 nhóm trước can thiệp

Bảng 3.23. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét của 2 nhóm trước can thiệp


Chỉ số đánh giá

Tổng số

SL

TL%

χ2, p, OR

Tỷ lệ hiện mắc sốt rét

Chứng

1.119

35

3,1

χ2= 1,5 p>0,05

Can thiệp

1.302

29

2,2

Tỷ lệ người bệnh có ký sinh trùng SR (+)

Chứng

1.119

27

2,2

χ2= 1,2 p>0,05

Can thiệp

1.302

24

1,7

Tỷ lệ lách sưng

Chứng

1.119

4

0,4


-

Can thiệp

1.302

4

0,3

Tỷ lệ có

kiến thức đúng

Chứng

200

138

69,0

χ2= 0,05 p>0,05

Can thiệp

200

141

70,5

Tỷ lệ có

thái độ đúng

Chứng

200

102

51,0

χ2= 0,01 p>0,05

Can thiệp

200

100

50,0

Tỷ lệ có

thực hành đúng

Chứng

200

102

51,0

χ2= 0,01 p>0,05

Can thiệp

200

100

50,0

Tỷ lệ bệnh nhân

sốt rét đến trạm

Chứng

287

287

100

p>0,05

Can thiệp

375

375

100

Tỷ lệ phát hiện BNSR tại hộ GĐ

Chứng

287

0

0


-

Can thiệp

375

0

0

Bệnh nhân SR có

đi Lào so tổng số

Chứng

287

114

36,9

χ2= 7,4

p<0,05 OR = 1,6

(1,1-2,2)

Can thiệp

375

110

27,2

BNSR Lào sang điều trị so với BNSR của xã

Chứng

287

103

33,3

χ2= 24,9 p<0,05

OR = 0,44

(0,32-0,61)

Can thiệp

375

209

51,6

Nhận xét


Trước can thiệp chưa có mô hình PCSR tại hộ gia đình. Tỷ lệ hiện mắc sốt rét và thực hành PCSR đúng không có sự khác biệt, p>0,05.

3.3.3.2. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét ở nhóm chứng

Bảng 3.24. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét tại nhóm chứng


Chỉ số đánh giá

Tổng số

SL

TL%

χ2, p, OR

Tỷ lệ mắc sốt rét

Trước CT

1.119

35

3,1

χ2 = 3,2

p>0,05

Sau CT

1.038

19

1,8

Tỷ lệ người bệnh có

Trước CT

1.119

27

2,2

χ2 = 2,1

ký sinh trùng SR (+)

Sau CT

1.038

15

1,4

p>0,05

Tỷ lệ lách sưng

Trước CT

1.119

4

0,4


_

Sau CT

1.038

3

0,3

Tỷ lệ có

Trước CT

200

138

69,0

χ2 = 1,3

kiến thức đúng

Sau CT

200

152

76,0

p>0,05

Tỷ lệ có

Trước CT

200

102

51,0

χ2 = 2,9

thái độ đúng

Sau CT

200

120

60,0

p<0,05

Tỷ lệ có

Trước CT

200

102

51,0

χ2 =41,7

thực hành đúng

Sau CT

200

164

82,0

p<0,05

Tỷ lệ bệnh nhân

sốt rét đến trạm

Trước CT

287

287

100

_

Sau CT

481

481

100

Tỷ lệ phát hiện BNSR tại hộ GĐ

Trước CT

287

0

0


_

Sau CT

481

0

0

BNSR có đi Lào so

Trước CT

287

114

39,7

χ2=9,7

tổng số BNSR xã

Sau CT

481

32

6,7

p<0,05

BNSR Lào sang

Trước CT

287

103

35,9

χ2= 106,2

điều trị so với





p<0,05

OR = 8,1

Sau CT

481

31

6,4

BNSR của xã

(5,3-12,6)

Nhận xét


Tỷ lệ hiện mắc sốt rét và thực hành đúng về PCSR tại nhóm chứng trước và sau can thiệp không khác biệt, p>0,05. Không có hoạt động y tế phát hiện và điều trị sốt rét tại hộ gia đình.

3.3.3.3. Đánh giá kết quả can thiệp mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình ở

nhóm can thiệp

Bảng 3.25. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét tại nhóm can thiệp


Chỉ số đánh giá

Tổng số

SL

TL%

χ2, p, OR

Tỷ lệ mắc sốt rét

Trước CT

1.302

29

2,2

χ2 = 8,0

p<0,05

Sau CT

1.026

7

0,7

Tỷ lệ người bệnh có

Trước CT

1.302

22

1,7

χ2 = 6,2

ký sinh trùng SR (+)





p<0,05

Sau CT

1.026

5

0,5

Tỷ lệ lách sưng

Trước CT

1.302

4

0,3

χ2 = 0,4 p>0,05

Sau CT

1.026

1

0,1

Tỷ lệ có kiến thức đúng

Trước CT

200

138

70,5

χ2 = 37,8 p<0,05 OR = 0,2

Sau CT

200

187

93,5

Tỷ lệ có thái độ đúng

Trước CT

200

100

50,0

χ2 = 102,1

p<0,05 OR = 0,04

Sau CT

200

191

95,5

Tỷ lệ có thực hành đúng

Trước CT

200

100

50,0

χ2 = 102,1 p<0,05 OR = 0,04

Sau CT

200

191

95,5

Tỷ lệ bệnh nhân

Trước CT

375

375

100

χ2 = 125,3

sốt rét đến trạm

Sau CT

450

321

75,0

p<0,05

Tỷ lệ phát hiện BNSR tại hộ GĐ

Trước CT

375

0

0

χ2 = 125,3 p<0,05

Sau CT

450

129

25,0

BNSR có đi Lào so

Trước CT

375

110

29,3

χ2= 13,6

tổng số BNSR xã





p<0,05

Sau CT

450

68

15,1

BNSR Lào sang

Trước CT

375

209

55,7

χ2= 159,3

điều trị so với





p<0,05

Sau CT

450

63

14,0

BNSR của xã

OR = 7,7

Nhận xét

Sau can thiệp, tại nhóm can thiệp, tỷ lệ hiện mắc sốt rét giảm nhiều so với trước can thiệp, tỷ lệ người dân có thực hành đúng về PCSR cao hơn. Tỷ lệ BNSR được phát hiện và điều trị tại hộ gia đình đạt 25% so trước can thiệp 0%, p<0,05.

3.3.3.4. Đánh giá kết quả can thiệp mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình ở

biên giới, so sánh với phòng chống sốt rét thường quy sau can thiệp

Bảng 3.26. Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét tai 2 nhóm sau can thiệp


Chỉ số đánh giá

Tổng số

SL

TL%

χ2, p, OR


Tỷ lệ mắc sốt rét

Chứng

1.038

19

1,8

χ2 =4,6 p<0,05 OR=2,7

Can thiệp

1.026

7

0,7

Tỷ lệ người bệnh có ký sinh trùng SR (+)

Chứng

1.038

15

1,4

χ2 = 4,0

p<0,05 OR = 3,0

Can thiệp

1.026

5

0,5


Tỷ lệ lách sưng

Chứng

1.038

3

0,3

χ2 = 0,24 p>0,05

Can thiệp

1.026

1

0,1

Tỷ lệ có kiến thức đúng

Chứng

200

152

76,0

χ2 = 22,4 p<0,05 OR= 0,2

Can thiệp

200

187

93,5

Tỷ lệ có thái độ đúng

Chứng

200

120

60

χ2 = 61,0 p<0,05 OR = 9,6

Can thiệp

200

191

95,5

Tỷ lệ có thực hành đúng

Chứng

200

164

82,0

χ2 = 16,9 p<0,05 OR = 4,7

Can thiệp

200

191

95,5

Tỷ lệ bệnh nhân

sốt rét đến trạm

Chứng

481

481

100


p<0,05

Can thiệp

450

321

75,0

Tỷ lệ phát hiện BNSR tại hộ GĐ

Chứng

481

0

0

χ2 = 157,7 p<0,05

Can thiệp

450

129

25,0

BNSR có đi Lào so tổng số BNSR xã

Chứng

481

32

6,7

χ2 = 588,2 p<0,05 OR = 86,2

Can thiệp

450

68

15,1

BNSR Lào sang điều trị so với BNSR của xã

Chứng

481

31

6,4

χ2 = 13,8 p<0,05

Can thiệp

450

63

14,0

Nhận xét

Sau can thiệp tỷ lệ hiện mắc SR nhóm can thiệp thấp hơn nhóm chứng, , p<0,05. Tỷ lệ người dân có thực hành đúng về PCSR của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, p<0,05. Nhóm can thiệp phát hiện và điều trị SR tại hộ gia đình đạt 25%, nhóm chứng 0%.

3.3.3.5. Đặc điểm véc tơ sốt rét tại các xã nghiên cứu trước và sau can thiệp

Bảng 3.27. Kết quả điều tra muỗi sốt rét tại các điểm NC trước can thiệp năm 2010



Tên loài

Anopheles

Các phương pháp điều tra

Mồi người

trong nhà

Mồi người

ngoài nhà

Soi trong

nhà ngày

Bẩy đèn

trong nhà

Soi chuồng

gia súc

SL

SL

SL

SL

SL

Anopheles

minimus

0


0


0


03

0,9

41

0,6

Anopheles

dirus

0


0


0


17

0,5

01

0,01

Chung các loài

Anopheles

4

0,04

5

0,05

0


63

2,0

672

10,3


Bảng 3.28. Kết quả điều tra muỗi sốt rét tại các điểm NC sau can thiệp năm 2012



Tên loài

Anopheles

Các phương pháp điều tra

Mồi người trong nhà

Mồi người ngoài nhà

Soi trong nhà ngày

Bẩy đèn trong nhà

Soi chuồng gia súc

SL

SL

SL

SL

SL

An.minimus

0


0


0


1

0,06

3

0,19

An.dirus

0


0


0


4

0,25

0


Chung các loài An

3

0,06

9

0,19

0


13

0,81

240

15,0

Nhận xét

Trước can thiệp: Thành phần loài Anopheles, cả 2 đợt bắt được 1.548 cá thể muỗi trưởng thành, 18 loài, mật độ 5 con/đèn/đêm; Có An.minimus và An.dirus là 2 véc tơ truyền bệnh sốt rét chính.

Sau can thiệp: Thành phần loài Anopheles giảm, 10 loài; Mật độ 0,81 con/đèn/đêm; Có mặt 2 véc tơ chính là An minimus số lượng 1 con, mật độ 0,06 con/đèn/đêm, mật độ vào nhà đốt người giảm 15 lần (0,9/0,06); An.dirus số lượng 4 con, mật độ 0,25 con/đèn/đêm giảm 2 lần (0,5/0,25).

3.3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp mô hình phòng chống sốt rét tại hộ gia đình tại nhóm can thiệp so sánh với nhóm chứng

3.3.4.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc bệnh nhân sốt rét

Bảng 3.29. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc bệnh nhân sốt rét



Chỉ số đánh giá


Tổng

Mắc sốt rét

χ2,p OR


HQCT

SL


TL% (95% CI)

Trước can thiệp




χ2=1,9


Nhóm chứng

1.119

35

3,1 (2,2-4,3)

p>0,05

Nhóm can thiệp

1.302

29

2,2 (1,5-3,2)

OR = 0,7

Nhóm chứng




χ2 =3,7

p>0,05


CSHQ

Trước can thiệp

1.119

35

3,1 (2,2-4,3)

OR = 0,6

41,9%

Sau can thiệp

1.038

19

1,8 (1,1-2,8)

Nhóm can thiệp




χ2= 8,0

p<0,05


CSHQ

Trước can thiệp

1.302

29

2,2 (1,5-3,2)

OR = 0,3

68,2%

Sau can thiệp

1026

7

0,7 (0,3-1,4)

Sau can thiệp




χ2= 4,6


Nhóm chứng

1.038

19

1,8 (1,1-2,8)

p<0,05

HQCT

Nhóm can thiệp

1.026

7

0,7(0,3-1,4)

OR = 0,4

26,3%

Nhận xét

Chỉ số hiệu quả về tỷ lệ hiện mắc bệnh nhân sốt rét ở nhóm can thiệp sau can thiệp so với trước can thiệp: CSHQ PCT = 68,2%. Chỉ số hiệu quả về tỷ lệ hiện mắc bệnh nhân sốt rét ở nhóm chứng so với trước can thiệp: CSHQ PCh = 41,9%.

Hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc bệnh nhân sốt rét ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng là: HQCT = 68,2% - 41,9% = 26,3%.

3.3.4.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc ký sinh trùng sốt rét

Bảng 3.30. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc ký sinh trùng sốt rét



Chỉ số đánh giá


Tổng

Mắc KSTSR

χ2, p OR


HQCT

SL


TL% (95% CI)

Trước can thiệp




χ2 = 1,2

p>0,05 OR = 0,7


p>0,05

Nhóm chứng

1.119

27

2,4 (1,6-3,5)


Nhóm can thiệp


1.302


22


1,7 (1,1-2,6)

Nhóm chứng




χ2 = 2,2 p>0,05

OR = 0,6


CSHQ: 41,7%

Trước can thiệp

1.119

27

2,4 (1,6-3,5)

Sau can thiệp

1.038

15

1,4 (0,8-2,4)

Nhóm can thiệp




χ2 = 6,2 p<0,05

OR = 0,3


CSHQ 70,6%

Trước can thiệp

1.302

22

1,7 (1,1-2,6)

Sau can thiệp

1026

5

0,5 (0,3-1,0)

2 nhóm sau CT




χ2 = 4,0

p<0,05 OR = 0,3


HQCT 28,9%

Nhóm chứng

1.038

15

1,4 (0,8-2,4)

Nhóm can thiệp

1.026

5

0,5 (0,3-1,0)


Nhận xét

Chỉ số hiệu quả về tỷ lệ hiện mắc ký sinh trùng sốt rét ở nhóm can thiệp so với trước can thiệp: CSHQ PCT = 70,6%.

Chỉ số hiệu quả về tỷ lệ hiện mắc ký sinh trùng sốt rét ở nhóm chứng so với trước can thiệp: CSHQ PCh = 41,7%.

Hiệu quả can thiệp về tỷ lệ hiện mắc ký sinh trùng sốt rét ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng là: HQCT = 70,6% - 41,7% = 28,9%.

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí