Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng quốc tế đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 3


DANH MỤC BẢNG BIỂU


STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Tổng hợp các nghiên cứu trong nước sử dụng phương

pháp DEA

28

2

Bảng 1.2

Tóm lược các nghiên cứu định lượng về nhân tố tác

động đến hiệu quả hoạt động của NH ở trong nước

31

3

Bảng 1.3

Thống kê các biến độc lập ảnh hưởng đến HQHĐ của NH được sử dụng trong các nghiên cứu thực

nghiệm

35

4

Bảng 2.1

Số lượng các NHTMVN từ 2008-2014

40

5

Bảng 2.2

Vốn điều lệ của các NHTMVN đến năm 2014

40

6

Bảng 2.3

Quy mô vốn điều lệ các NH trên thế giới và tại Việt

Nam cuối năm 2014

42

7

Bảng 2.4

Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTMVN

đến 31/12/2014

42

8

Bảng 2.5

Hệ thống phần mềm các NHTMVN áp dụng đến năm

2014

44

9

Bảng 2.6

Thống kê một số chỉ tiêu về nhân lực trong mẫu các

NH nghiên cứu

45

10

Bảng 2.7

Vốn huy động của hệ thống ngân hàng giai đoạn

2008-2014

46

11

Bảng 2.8

Hoạt động tín dụng của hệ thống NH giai đoạn 2008-

2014

48

12

Bảng 2.9

Tình hình thanh toán qua NH giai đoạn 2008-2014

48

13

Bảng 2.10

Số lượng ATM, POS và thẻ ngân hàng giai đoạn

2008-2014

49

14

Bảng 2.11

Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu các NH trong mẫu

nghiên cứu

50

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng quốc tế đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 3



15

Bảng 2.12

Tình hình thu nhập của các NHTMVN trong mẫu

nghiên cứu

51

16

Bảng 2.13

Lợi nhuận về kinh doanh ngoại tệ của các NH khảo

sát

57

17

Bảng 2.14

Thị trường hoạt động nước ngoài của một số NHTMVN và NH nước ngoài tại Việt Nam đến cuối

năm 2014

58

18

Bảng 2.15

Mạng lưới trong nước và nước ngoài của một số NH

đến 31/12/2014

64

19

Bảng 3.1

Các NHTMVN được nghiên cứu từ 2008-2014

71

20

Bảng 3.2

Phân loại các NH theo quy mô vốn chủ sở hữu và quy

mô tài sản

73

21

Bảng 3.3

Mô tả chi tiết các biến trong mô hình nghiên cứu

82

22

Bảng 3.4

Các giả thuyết nghiên cứu

84

23

Bảng 4.1

Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu của các biến đầu

vào và đầu ra

88

24

Bảng 4.2

Hiệu quả kỹ thuật (TE) theo mô hình DEACRS

90

25

Bảng 4.3

Phân phối hiệu quả kỹ thuật (TE) theo mô hình

DEACRS

91

26

Bảng 4.4

Hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) theo mô hình DEAVRS

92

27

Bảng 4.5

Phân phối hiệu quả kỹ thuật thuần (PTE) theo mô

hình DEAVRS

93

28

Bảng 4.6

Hiệu quả quy mô (SE) giai đoạn 2008-2014

94

29

Bảng 4.7

Phân phối hiệu quả quy mô (SE)

95

30

Bảng 4.8

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động bình quân giai đoạn

2008-2014

96

31

Bảng 4.9

Số lượng các NH có hiệu quả giảm (drs), tăng (irs) và

không đổi (cons) theo quy mô giai đoạn 2008-2014

97



32

Bảng 4.10

Chỉ số Malmquist trung bình của các NH thời kỳ

2008-2014

99

33

Bảng 4.11

Kết quả ước lượng effch, techch, pech, sech và tfpch

của 28 NHTM trung bình thời kỳ 2008-2014

100

34

Bảng 4.12

Thống kê mô tả về giá trị các biến của tất cả các NH

102

35

Bảng 4.13

Mô tả dữ liệu các biến độc lập và phụ thuộc sử dụng

trong mô hình theo nhóm NH

106

36

Bảng 4.14

Hệ số tương quan giữa các biến của tất cả các NH

109

37

Bảng 4.15

Hệ số tương quan giữa các biến của các NH nhóm 1

110

38

Bảng 4.16

Hệ số tương quan giữa các biến của các NH nhóm 2

111

39

Bảng 4.17

Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến các biến

112

40

Bảng 4.18

Kết quả mô hình hồi quy với biến phụ thuộc HQKT

113

41

Bảng 4.19

Tổng hợp kết quả nghiên cứu đối với biến phụ thuộc

HQKT

115

42

Bảng 4.20

Kết quả mô hình hồi quy với biến phụ thuộc HQKTT

119

43

Bảng 4.21

Tổng hợp kết quả nghiên cứu đối với biến phụ thuộc

HQKTT

121

44

Bảng 4.22

Kết quả mô hình hồi quy với biến phụ thuộc HQQM

124

45

Bảng 4.23

Tổng hợp kết quả nghiên cứu đối với biến phụ thuộc

HQQM

126


DANH MỤC HÌNH VẼ


STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 0.1

Khung nghiên cứu của luận án

5

2

Hình 1.1

Các dịch vụ ngân hàng của NHTM

10

3

Hình 2.1

Vốn huy động của các NHTMVN giai đoạn 2008-

2014

46

4

Hình 2.2

Dư nợ cho vay của các NHTMVN giai đoạn 2008-

2014

47

5

Hình 2.3

ROE, ROA, NIM trung bình của các NHTMVN khảo

sát

53

6

Hình 2.4

Doanh số thanh toán quốc tế và kim ngạch xuất nhập

khẩu của Việt Nam giai đoạn 2008-2014

60

7

Hình 2.5

Doanh số bao thanh toán tại Việt Nam

62

8

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu của luận án

86

9

Hình 4.1

Giá trị trung bình của các biến đầu vào và đầu ra

2008-2014

90

10

Hình 4.2

TE, PTE, SE trung bình của các NHTMVN giai đoạn

2008-2014

97

11

Hình 4.3

Số lượng các NH có hiệu quả giảm (drs), tăng (irs) và

không đổi (cons) theo quy mô giai đoạn 2008-2014

98


DANH MỤC PHỤ LỤC



STT

Phụ lục

Nội dung

1

Phụ lục 1

Danh sách chuyên gia ngân hàng tham gia thảo luận tay đôi

2

Phụ lục 2

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2008

3

Phụ lục 3

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2009

4

Phụ lục 4

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2010

5

Phụ lục 5

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2011

6

Phụ lục 6

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2012

7

Phụ lục 7

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2013

8

Phụ lục 8

Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô của

các ngân hàng nghiên cứu năm 2014

9

Phụ lục 9

Chỉ số Malmquist của các NHTMVN giai đoạn 2008-2014

10

Phụ lục 10

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với toàn bộ các

ngân hàng nghiên cứu với biến phụ thuộc HQKT

11

Phụ lục 11

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với toàn bộ các

ngân hàng nghiên cứu với biến phụ thuộc HQKTT

12

Phụ lục 12

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với toàn bộ các

ngân hàng nghiên cứu với biến phụ thuộc HQQM

13

Phụ lục 13

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 1 với biến phụ thuộc HQKT



14

Phụ lục 14

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 1 với biến phụ thuộc HQKTT

15

Phụ lục 15

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 1 với biến phụ thuộc HQQM

16

Phụ lục 16

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 2 với biến phụ thuộc HQKT

17

Phụ lục 17

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 2 với biến phụ thuộc HQKTT

18

Phụ lục 18

Mô hình hồi quy và phương pháp kiểm định đối với các ngân

hàng nhóm 2 với biến phụ thuộc HQQM


LỜI MỞ ĐẦU


1. Lý do nghiên cứu của luận án

Hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện thuận lợi để đưa các quốc gia phát triển nhưng bên cạnh đó cạnh tranh trong các lĩnh vực kinh tế trở nên gay gắt hơn, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng, việc đánh giá hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của các ngân hàng thương mại (NHTM) không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng (NH) mà còn có ý nghĩa đối với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho các NH hoạt động tốt hơn. Phát triển dịch vụ ngân hàng (DVNH) là xu hướng tất yếu để các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận cao đồng thời cũng là giải pháp để đáp ứng yêu cầu hội nhập, toàn cầu hóa của nền kinh tế quốc gia. Yêu cầu cấp bách đặt ra cho các NHTMVN hiện nay là phải phát triển, đa dạng và nâng cao chất lượng các dịch vụ kinh doanh của mình cả DVNH trong nước và dịch vụ ngân hàng quốc tế (DVNHQT).

Từ khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngành NH Việt Nam trở thành một trong những ngành thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, bản thân ngành NH cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh, đặc biệt là vấn đề thị trường bị chia sẻ đáng kể khi các tập đoàn, các NH lớn của nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam. Các NH nước ngoài có nhiều lợi thế hơn các NHTMVN về vốn, công nghệ, trình độ quản lý và đặc biệt là cung ứng những sản phẩm DVNHQT hoàn hảo và các sản phẩm dịch vụ nội địa đi kèm nhằm mở rộng thị phần kinh doanh, tăng lợi nhuận. Với thực tế này buộc các NHTMVN phải có chiến lược phát triển lâu dài để có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức trong thời kỳ hội nhập.

Áp lực cạnh tranh đã giúp hệ thống NH Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực về quy mô hoạt động, chất lượng dịch vụ, năng lực tài chính. Với nổ lực giữ vững thị phần, ổn định và tăng trưởng lợi nhuận, các NHTMVN đã từng bước


đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới nhằm đa dạng hóa các hoạt động sinh lời của mình. Mặc dù mảng DVNHQT đã được các NHTMVN quan tâm chú trọng phát triển nhưng phải có chiến lược phát triển lâu dài để thích nghi với sự cạnh tranh gay gắt đó. Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của DVNHQT đến HQHĐ của các NHTMVN trong những năm gần đây cũng như đưa ra các giải pháp phát triển DVNHQT nhằm nâng cao HQHĐ là cần thiết.

Hiện nay, có rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố tác động đến HQHĐ của NHTM, tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại về nghiên cứu các hoạt động và nhân tố tác động chung của NH như: hoạt động cho vay thông qua chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng tài sản (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul, 2011; Aremu, 2013; Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, 2013 …); hoạt động huy động vốn thông qua chỉ tiêu tổng vốn huy động trên tổng cho vay (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Ngọc Hạnh, 2013..); quy mô vốn chủ sở hữu (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul, 2011; Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Ngọc Hạnh, 2013; Ongore, 2013 ..); quy mô tài sản của NH (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul, 2011; Ongore, 2013; Ayadi, 2014..), tốc độ tăng trưởng kinh tế (Gul, 2011; Aremu, 2013; Ongore, 2013; Nguyễn Minh Sáng, 2014…), tỷ lệ lạm phát (Gul, 2011; Aremu, 2013; Ongore, 2013; Nguyễn Minh Sáng, 2014…). Tuy nhiên, các nghiên cứu riêng về DVNHQT tác động đến HQHĐ của các NHTM thì chưa được tìm thấy trong các nghiên cứu trước đây.

Xuất phát từ những đòi hỏi mang tính mới và nhu cầu thực tiễn, cần thiết ở Việt Nam, việc xem xét một cách tổng thể HQHĐ và nghiên cứu chuyên sâu về ảnh hưởng của DVNHQT đến HQHĐ của các NHTMVN là hết sức quan trọng và có giá trị bởi vì kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị NH và các nhà đầu tư trong việc ra quyết định, là cơ sở để hoàn thiện một khung chính sách hợp lý nhằm quản lý hoạt động của các NHTMVN trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng quốc tế đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận án nghiên cứu để đóng góp thêm về

Xem tất cả 221 trang.

Ngày đăng: 24/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí