Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 6


Tinh dầu hoa hồng


3.2 Kết quả khảo sát tỉ lệ thành phần trong các nốt hương‌

 Khảo sát tỉ lệ thành phần hương đầu


Nốt hương đầu có đặc tính là lớp hương nhẹ nhất, tỏa ra đầu tiên, sắc thái tươi mát, rò ràng. Cho cảm giác mạnh, thu hút tỏa ra ngay khi dùng.

Bảng 3. 1 Kết quả khảo sát hương đầu


Thành phần

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Tinh dầu vỏ cam

70

50

30

Tinh dầu vỏ bưởi

30

50

70

Đánh giá cảm quan

Màu sắc

Vàng nhạt

Vàng nhạt

Vàng nhạt

Độ hòa tan

Tốt

Tốt

Tốt


Mùi


Nồng mùi tinh dầu cam

Có hương thơm, tuy nhiên vẫn còn bốc nhiều mùi tinh dầu

cam

Hương thơm nhẹ, bốc, không còn cảm nhận được đơn

hương ban đầu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 49 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 6

Nhn xét:Quá trình khảo sát được thực hiện trên 3 mẫu tỉ lệ khác nhau giữa tinh dầu vỏ

cam và tinh dầu vỏ bưởi. Trong đó, mẫu 3 được đạt chất lượng tốt nhất, tạo được

hương thơm nhẹ, bốc, không còn nặng mùi đơn hương ban đầu. Các chất tan hoàn toàn vào nhau và trong suốt.

 Khảo sát tỉ lệ thành phần hương giữa

Nốt hương giữa là nốt hương có độ bay hơi thấp hơn; sắc thái ngọt tròn trịa hơn. Là phần trung tâm của hương tỏa hương sau hương đầu 1 – 2 phút.

Bảng 3. 2 Kết quả khảo sát hương giữa


Thành phần

Mẫu 4

Mẫu 5

Mẫu 6

Tinh dầu hoa oải

hương (lavender)


20


10


30

Tinh dầu ngọc lan

tây


30


45


35

Tinh dầu hoa lài

50

45

35

Đánh giá cảm quan

Màu sắc:

Trong suốt

Trong suốt

Trong suốt

Độ hòa tan:

Tốt

Tốt

Tốt


Nặng mùi tinh dầu

Hương thơm đặc

Quá nặng mùi tinh


oải hương, không

trưng được cảm

dầu oải hương,

Mùi:

cảm nhận được

nhận rò, bốc, không

không cảm nhận


hương thơm đặc

còn cảm nhận được

được hương thơm


trưng

đơn hương ban đầu.

đặc trưng

BẢNG 3. 3 Khảo sát hương giữa

Nhn xét: Quá trình khảo sát được thực hiện trên 3 mẫu tỉ lệ khác nhau giữa Tinh dầu Oải hương, Ngọc lan tây và Tinh dầu hoa Lài.

Trong đó Tỉ lệ 2 đạt được chất lượng tốt nhất, tan hoàn toàn vào nhau, nồng độ các cấu tử đơn hương phản ứng với nhau tạo ra được mùi thơm đặc trưng riêng.

 Khảo sát tỉ lệ thành phần hương cuối

Nốt hương cuối là nốt hương có độ bay hơi thấp nhất; có khả năng làm giảm tính bay hơi của hai nốt hương đầu. Hợp với hương giữa là thành phần chính của hương; tỏa hương sau khoảng 30 phút sử dụng.

Bảng 3. 4 Kết quả khảo sát hương cuối


Thành phần

Mẫu 7

Mẫu 8

Mẫu 9

Tinh dầu Hoa

Hồng


5


50


70

Tinh dầu Hoa Sen

95

50

30

Đánh giá cảm quan

Màu sắc:

Trong suốt

Trong suốt

Trong suốt

Độ hòa tan:

Tốt

Tốt

Tốt


Mùi:

Hương thơm nhẹ nhàng riêng biệt, đậm đà, không còn cảm nhận được đơn

hương ban đầu


Không có hương thơm đặc trưng, chỉ cảm nhận được mùi tinh dầu hoa hồng

Nồng nặc mùi tinh dầu hoa hồng, không cảm nhận được hương thơm đặc

trưng

Nhn xét: Quá trình khảo sát được thực hiện trên 3 mẫu tỉ lệ khác nhau giữa Tinh dầu Hoa Hồng và Tinh dầu Hoa Sen.

Trong đó mẫu chiếm tỉ lệ 5% tinh dầu Hoa Hồng và 95% Tinh dầu Hoa Sen đạt được chất lượng tốt nhất. Hỗn hợp sau khi phối trộn và để ổn định, sau một thời gian tạo được hương thơm nồng nàn riêng, các chất tan hoàn toàn vào nhau.


3.3 Kết quả khảo sát tỉ lệ từng nốt hương trong nước hoa‌

Sau khi đã khảo sát tỉ lệ phần trăm tinh dầu trong các nốt hương và đã chọn được mẫu tối ưu của từng nốt hương. Bước tiếp theo là khảo sát tỉ lệ phần trăm giữa các nốt hương với nhau tạo thành nước hoa theo bảng sau:

Bảng 3. 5 Kết quả khảo sát từng nốt hương trong nước hoa



Nốt hương


Mẫu 10


Mẫu 11


Mẫu 12

Hương đầu (%)

40

20

10

Hương giữa (%)

30

30

20

Hương cuối (%)

30

50

70

Đánh giá cảm quan

Màu sắc

Vàng đậm

vàng

Vàng nhạt

Độ hòa tan

Tốt

Tốt

Tốt


Mùi


Hợp hương nồng, sốc. Sau 5p mùi hương vẫn không thay đổi nhiều


Hợp hương nồng nhẹ, cảm nhận được mùi hương chủ đạo sau khoảng 1­2 phút

Nốt hương cuối quá mạnh, lấn át nốt hương đầu và giữa, không cảm nhận được mùi chủ đạo

của tổ hợp hương.

Tính khuếch tán

Quá nhanh

Vừa phải

Thấp

Thời gian lưu hương

2­3 giờ

4­5 giờ

4­5 giờ

Nhn xét: Quá trình khảo sát được thực hiện trên 3 mẫu tỉ lệ khác nhau giữa nốt hương đầu, nốt hương giữa và nốt hương cuối.

Trong đó, mẫu tỉ lệ 2 đạt yêu cầu nhất, tạo được tổ hợp hương đồng nhất, mùi thơm đặc trưng riêng, các nốt hương thể hiện rò ràng theo thời gian, thời gian lưu hương tốt.


3.4 Đánh giá mẫu nước hoa hoàn chỉnh‌

Sauk hi khảo sát các yếu tố, đơn phối liệu hoàn chỉnh được liệt kê theo bảng…‌


 Công thức‌


Bảng 3. 6 công thức hoàn chỉnh


THÀNH PHẦN

VAI TRÒ

HÀM LƯỢNG

Cồn (Alcohol 99,5)

Môi trường phân tán, bảo

Vừa đủ



quản



Nước (Water)

Môi trường hòa tan, giảm

độ bay hơi


5

Tổ hợp hương

Tạo mùi hương

50

BẢNG 3. 7 Đơn phối cuối

 Chỉ tiêu chất lượng


Cảm quan

Màu: Vàng nhạt, trong suốt Mùi: Thơm nhẹ

Độ khuếch tán: Vừa phải trong bán kính 1 mét Thời gian lưu hương: 4 – 5 giờ

Hóa ­ Lý

Chỉ số pH: 6.5

Kim loại nặng: thấp hơn 2ppm Kích ứng da: không đáng kể


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ‌


Để có thể phối chế một sản phẩm nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên hoàn chỉnh, đòi hỏi người nghiên cứu phải học hỏi và kết hợp rất nhiều thứ. Từ kiến thức chuyên môn cho đến khả năng cảm nhận mùi hương thiên bẩm, và phải trải qua nhiều quá trình gian nan mày mò thử nghiệm.

Tuy nhiên, cần phải khảo sát tỉ lệ phần trăm các tinh dầu trong từng nốt hương, tỉ lệ

phần trăm từng nốt hương trông nước hoa; để ổn định trong một thời gian mới có thể cảm nhận được mùi hương chính xác của nước hoa.

Ngoài ra, cần tăng diện tích trồng nguyên liệu để

đáp

ứng được nhu cầu về

nguồn

nguyên liệu để tạo nên sự da dạng hơn về sản phẩm. Tăng sự da dạng sản phẩm hơn trước để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước hoa của của con người ở thời buổi hiện đại.

Nghiên cứu tạo nhiều sản phẩm nước hoa để đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi, phù hợp kinh tế của người tiêu dùng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Vương Ngọc Chính, Hương liu mphm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí


Minh.

[2] ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2721149/#:~:text=Although%20the%20fatty


%20acid%20compositions,palmitic%20acid%20methyl%20ester%20predominates%20(


[3] GS. TS Trần Kim Quy, Kỹ thuật các chất mùi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Í987.


[4] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ thuật, 1978.

thuật thao tác và sơ

chế

tinh dầu, NXB Khoa học Kỹ

[5] Nguyễn Thị Tâm, Những tinh đầu lưu hành trên, thị trường, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, 2003.

[6] H. w. Hibbott, Hand book of Cosmetic sciencef New York, 1963.


[7] w. w . Myddleton, Cosmetic materials, New York, 1963. The Essential oily Vol 1 , 2, 3, 4 New York, 1982,

[8] M. S. Balsam, M. M. Rieger & s. J, Strianse, Cosmetic science and technology Vol 1, 2, 3, Krieger publishing company, Malabar Florida, 1992.

[9] researchgate.net/publication/232957741_Characteristics_Variation_of_Lavender_Oil


_Produced_by_Different_Hydrodistillation_Techniques


[10] ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4700683/


[11] ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5511972/


[12] ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4534619/


[13] article.sapub.org/10.5923.j.health.20170704.01.html

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/07/2022