tiếp theo hỗn hợp được để yên trong 1 tháng, sau đó dịch nhựa này được sử dụng làm dung dịch định hương.
Giai đoạn giữ hương của quá trình cố định: để cố định hựơng trong suốt thời gian
phối trộn, Poucker dùng những nốt hương aromatic có tính chất kéo dài để tạo ra các nốt hương đỉnh phối hợp khác. [1]
Ví dụ như trong hương violet, ông đã dùng costus và ylang ylang; trong hương lily of the valley, ông dùng hyđroxycitronellal và bois de rose; và trong hương carnation ông dùng heliotropin.
Giai đoạn cuối của quá trinh cố định, Poucker phối trộn với hợp chất định hương gốc động vật, kế đến thêm hợp chất tạo nốt ngọt và dễ chịu, thường là tinh dầu thiên nhiên như bergamot và cuối cùng thêm những dịch chiết tạo vẻ tươi mát, bốc hương như hoa.
Việc lựa chọn chất định hương là một vấn đề riêng có liên quan đến sự thưởng thức và việc xác định giá trị giữ hương của nhiều cấu tử trong các hương liệu khác nhau, cho đến nay vẫn chưa hệ thống rò nét được.
Trong những năm gần đây, người ta cũng đã bắt đầu thay việc dùng các chất định hương nguồn gốc từ động vật bằng những hợp chất tổng hợp để giảm giá thành, chúng cũng có những tính chất như những chất định hương gốc động vật.[1]
1.5Các bước xây dựng nước hoa
Một hợp hương đơn giản là hỗn hợp của tinh dầu từ hoa, cùng với dịch hương động vật. Những hợp chất này phải phối trộn để có sự hài hòa giữa các cấu tử, phải tạo được các điểm: bốc sâu, tươi mát, dai...
Hợp hương đi từ
các nguồn thiên nhiên rất dễ
phối hợp, nhưng giá thành cao, nên
người ta có khuynh hướng thay thế một phần hoặc hoàn toàn các hợp chất thiên nhiên bằng các hợp chất tổng hợp.[8]
1.5.1 Lựa chọn nguyên liệu
Sự lựa chọn nguyên liệu cấu tạo nên một hợp hương tùy theo mục đích sử dụng, các loại sản phẩm cần ướp hương và ứng dụng của nó. Ví dụ:
Hương nước hoa cần có đặc tính thơm, quyến rũ, hương lau lâu...
Chất thơm dùng trong nước rửa chén: dừng mùi chanh hay chanh pha cam ngọt. Chất thơm chỉ có tác dụng dễ chịu đôi với người rửa và phải được loại đi khi chén bát đã được rửa sạch, hoặc nếu còn lưu thì cũng không làm người sử dụng cảm thấy khó chịu.
Chất thơm dùng trong bột giặt quần áo: Với chất thơm này thì ngược lại, sau khi quần áo đã được giặt sạch thì mùi hương phải lưu lại trên quần áo tạo mùi dễ chịu.
1.5.2 Phối hợp giữa các nốt hương
Để dễ hình dung, chúng ta lấy ví dụ tạo một hợp hương dành cho bột giặt quần áo:
Nốt hương đầu được cấu tạo bởi các đơn hương dễ bốc như: limonen,
dihydromyrcenol, linalol, rượu phenylethanol... do tính dễ bốc hơi, chúng biến mất nhanh chóng khi giặt xả liên tiếp và không lưu lại trên quần áo.
Nốt hương giữa được Cấu tạo bởi các đơn hương có độ bốc hơi trung bình, ít hòa tan trong nước nhất, chúng được lưu lại trên quần áo với nồng độ tương đối thấp.
Nốt hương nền dược cấu tạo bởi các đơn hương có sức căng hơi và độ hòa tan rất yếu như: galoxolid, fxolid (xạ có nhiều vòng), aldehyd, hexyl cinnamic... Do đặc điểm này, chúng có ái lực mạnh trên quần áo và cho quần áo một mui thơm trong nhiều ngày.
1.5.3 Triển khai một hợp hương
Khi thiết lập công thức một số hợp hương, việc đầu tiên là phải xác định loại hương, người tạo hương phải khảo sát và tìm hiểu các loại nguyên liệu cần thiết bằng kinh nghiệm hoặc tài liệu có sẵn để có một định hướng phối chế tương đối chính xác. Tiếp theo, người tạo hương phải điều chỉnh để có một hợp hương đạt yêu cầu hương tính và các chỉ tiêu kỹ thuật cần thiết.
Các tính chất của các cấu tử trong hợp hương, sự chuyển mùi hương giữa các nốt hương đầu, giữa và nền phải được thực hiện hài hòa trên nền đối tượng sử dụng, tương tác giữa các thành phần trong hương, tính hài hòa, tính lưu hương trong khuôn khổ sử dụng được giới hạn và ràng buộc chặt chẽ, để đảm bảo sự ổn định cả về các chỉ tiêu hóa lý và hương thơm, tính tương quan giữa chất lượng giá thành sản phẩm.
Cần quan tâm đến sự biến đổi của một số cấu tử riêng biệt do phản ứng đồng phân hóa hay thủy phân các ester làm thay đổi một ít hương thơm. Ví dụ, trong hợp hương có chứa linalylacetat, linalylacetat có thể bị thủy phân cho linalol một phần, sự biến đổi này không làm thay đổi độ ổn định về mùi. [8]
Tuy nhiên, người phối hương vẫn thích dùng ester hơn do sự hiện diện của nó làm hương ngát hơn. Khi có dự biến đối hương (mùi, màu...), người phối hương phải xác định được phạm vi sử dụng cũng như dự đoán các nguyên nhân gây ra, sau đó tiến hành các thí nghiệm đưa hợp hương vào các nền tương ứng và lưu trữ trong các điều kiện mà khách hàng đòi hỏi để phát hiện các yếu tô làm ảnh hưởng, từ đó điều chỉnh hợp hương hoặc đưa vào những khuyến cáo cần thiết.
Hình 1. 13 Nước hoa nhóm hương hoa Những kiểm nghiệm về độ ổn định thường kéo dài, có thể
đến một vài tháng, nên
người phối chế có thể dựa vào kinh nghiệm của minh để điều chỉnh, khi sự điều chỉnh do kinh nghiệm không hữu hiệu mới thực hiện các bước trên. Người phối chế có thể dựa vào các tài liệu liên quan của các tác giả như:
Me Donough, Morel, Pickhall, Karas và Wynne nghiên cứu phản ứng giữa các nguyên liệu của hợp hương lên sự ổn định của hệ nhũ.
Wight, Tomlinson và Kirmeier nghiên cứu các phản ứng sinh ra trong bình chứa bằng polyethylen khi chứa sản phẩm chứa hương.
Kilmer nghiên cứu vấn đề phối hương cho xà phòng và bột giặt tổng hợp.
Foresman và Pantaleoni nghiên cứu về những hợp chất thích hợp trong aerosol khi sử dụng hương.
Sagarin và Balsam nghiên cứu về các sản phẩm tạo dạng cho tóc khi chứa thioglycolat có phối hương.
Hiện nay, nhiều dụng cụ phân tích đã được sử dụng trong lĩnh vực hương liệu, như sắc ký khí, phổ hồng ngoại, quang phổ uv, khối phổ, phổ cộng hưởng từ hạch nhân... Với những phương tiện này người ta phát hiện ra được rất nhiều cấu tử mang hương và xác định các tính chất của chúng, giúp cho việc phối chế và sử dụng dễ dàng hơn.[8]
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1Mục tiêu và nội dung đề tài
Mục tiêu: Lựa chọn và thu thập nguyên liệu tinh dầu thiên nhiên để phối chế sản phẩm nước hoa.
Nội dung:
Nghiên cứu tài liệu
Phối chế nước hoa nhóm hương ngọt
Lựa chọn nguồn nguyên liệu tinh dầu thiên nhiên Xây dựng ba nốt hương của nước hoa
Khảo sát đơn phối liệu nước hoa hoàn chỉnh Đánh giá sản phẩm nước hoa.
2.2Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị và địa điểm thực hiện
Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị dùng thực hiện đề tài được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2. 1 Danh mục nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị
Tên | Thể tích (mL) – Số lượng (Cái) | Xuất xứ | |
Nguyên liệu | |||
Ethanol 99,6 độ | 200 | Chemsol | |
Tinh dầu vỏ bưởi | 50 | Hoa Nén |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 1
- Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 2
- Một Số Khái Niệm Liên Quan Đến Hương Liệu
- Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 5
- Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 6
Xem toàn bộ 49 trang tài liệu này.
Tinh dầu vỏ cam | 50 | Hoa Nén | |
Tinh dầu hoa lài | 50 | Hoa Nén | |
Tinh dầu hoa oải hương | 50 | Hoa Nén | |
Tinh dầu hoa hồng | 50 | Hoa Nén | |
Tinh dầu hoa ngọc lan tây | 50 | Hoa Nén | |
Tinh dầu hoa sen | 50 | Quatest 3 | |
Nước | 200 | Aquafina | |
Dụng cụ | |||
Cốc thủy tinh 100mL | 3 | Đức | |
Ống đong 50mL | 2 | Đức | |
Pipet 5mL | 1 | Đức | |
Pipet 10mL | 1 | Đức | |
Quả bóp cao su | 1 | Đức | |
Ống nhỏ giọt | 10 | Đức | |
Đũa thủy tinh | 3 | Đức | |
Thiết bị | |||
Máy khuấy từ | 1 | ||
Máy đo pH | 1 | ||
Cân phân tích 4 số | 1 |
Đề tài được thực hiện tại
Phòng thí nghiệm chuyên sâu Công ty Cổ
phần
ITAVINA COATINGS Xã Tân Kim, thị trấn Cần Giuộc, tỉnh Long An.
2.3Nguyên liệu phối chế nước hoa
Các loại nguyên liệu tinh dầu dùng trong nước hoa được lựa chọn nguồn gốc và thu thập bao gồm: Tinh dầu vỏ cam, tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu hoa lài, tinh dầu hoa oải hương, tinh dầu hoa ngọc lan tây, tinh dầu hoa sen và tinh dầu hoa hồng.
Đặc điểm của nguyên liệu tinh dầu được trình bày như sau:
Bảng 2. 2 Đặc điểm của nguyên liệu tinh dầu
Tên nguyên liệu | Tên khác | Thành phần | Tính chất hóa lý | |
1 | Oleum aurantii | Thành phần chính | Trọng lượng riêng | |
duleis (Latin), | của tinh dầu là | (250C) | ||
essence d’orange | Limonen (>90%). Các thành phần tạo mùi | 0,810 – 0,830 | ||
Portugal | thơm tinh tế là do các | Góc quay cực | ||
Tinh dầu vỏ cam | (Phápx swesses pomeranzensch alenoel (Đức). [1][5][10] | hợp chất chứa oxy (aldehyd, alcol, este <1%). Các aldehyd chính chiếm so với | 1200 Chỉ số khúc xạ ( 200C) | |
tổng aldehyd: octanal (20^30%), decanal (17^23%), citral a và b (33^41%). | 1,390 + 1,450 Điểm chớp cháy 45oC | |||
2 | Thành phần chủ yếu | Trọng lượng riêng | ||
có trong tinh dầu vỏ | (250C) | |||
bưởi là limonene (86,27%), myrcene | 0,803 – 0,848 | |||
(6,28%), αterpinene | Góc quay cực | |||
Tinh dầu vỏ bưởi | (2,11%), αpinen (1,26%).[1][5] | 1260 Chỉ số khúc xạ | ||
( 200C) | ||||
1,468 + 1,470 | ||||
Điểm chớp cháy | ||||
46oC | ||||
3 | Tinh dầu hoa lài | leum jasmini grandiflori | Thành phần chính của Jasmine absolute | Jasmine absolute oil: là chất lỏng sánh |
(Latin); | oil: Benzyl acetate : | màu vàng đến vàng | ||
essence d | 65% Linalol : 15% | nâu, mùi thơm hoa | ||
jasmin (Pháp); | Geraniol : 10% a | lài. | ||
jasmioel (Đức). [1][5] [13] | terpineol : 5% Cis jasmon : 3% Indol : 2,5%Methyl | Tỷ trọng ở 22°C = 0,9814 | ||
anthrariilatẹ: 1,5% | Góc quay cực ở | |||
22°C = + 4°26’ | ||||
Chỉ số khúc xạ ở | ||||
22°C = 1,497 | ||||
Chỉ số acid = 1,6 | ||||
Chỉ số xà phòng = | ||||
278,06 | ||||
Hàm lượng ester | ||||
tính theo benzyl | ||||
acetat = 74,8%. | ||||
Điểm chớp cháy | ||||
65oC | ||||
4 | Oleum | Tinh dầu lavender | Tinh dầu lavander là | |
lavandulae | chứa linalyl acetate, | chất lỏng không | ||
(Latin); | linalol, pinene, | màu hoặc có màu | ||
Tinh dầu hoa oải hương | essence de lavande lavandeloel (Đức) [1][5][9] | limonene, geraniol và cineol. Hàm lượng ester quy theo linalyl acetate không được | vàng nhạt, hoặc vàng lục nhạt với mùi thơm ngọt đặc trưng của Lavander. | |
nhỏ hơn 35% kl/kl. | Điểm chớp cháy | |||
66oC | ||||
5 | Tinh dầu | Oleum anonae | Tinh dầu ylangylang | Tinh dầu màu vàng |
hoa ngọc lan tây | (Latin), Essence de ylang ylang | chứa Dapinene, L linalool, geraniol, benzyl alcol và ester, | nhạt cỏ mùi dịu ngọt và hoa đặc trưng. | |
(Pháp), ylang ylang oel (Đức).[1][5] | pcresol, pcrezyl acetate, eugenol, methyl benzoate, | Tỷ trọng ở 20°c : 0,946 0,982 | ||
[11] | methylsalicylate và | Góc quay cực ở | ||
nhiều acid (formic, | 20°c : 25° + 40° | |||
valeric, acetic, | Chiết suất ở 20°c : |