Nghiên cứu phối chế nước hoa từ tinh dầu thiên nhiên - 2

Pháp đã đi đầu và tiên phong trong lĩnh vực này. Chúng ta có thể nhận thấy, hiện nay quốc gia này được coi là xứ sở của hãng nước hoa nổi tiếng.

Không phải bất kì ai cũng yêu thích nước hoa, điều đó phụ thuộc vào sự cảm nhận và giác quan của mỗi người. Chúng ta cần phải biết rò lịch sử, kiến thức, văn hóa mà con người tạo nên.


Nhưng hiện nay nước hoa là một sản phẩm rất thông dụng với mọi người, nó tạo cho người sử dụng cảm giác tự tin khi giao tiếp.


b. Phân loại‌

Nồng độ nước hoa là thang đo nhằm xác định có bao nhiêu phân tử mùi hương hòa vào lớp cồn cấu thành nên hương thơm.


Khá nhiều người dùng nước hoa vẫn lầm tưởng rằng nước hoa nghĩa là 100% các tinh chất hương thơm từ các thành phần cốt của hương liệu mà không biết rằng còn phải pha trộn với cồn và các hợp chất khác với công thức nhất định. [8]


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 49 trang tài liệu này.

Sự khác biệt đơn giản chỉ là ở

chỗ

chúng có tỉ

lệ thành phần tinh dầu khác

nhau, lượng tinh dầu càng cao thì thời gian lưu giữ mùi hương càng dài. Cao nhất là trong Perfume, sau đến Eau de Parfum, Eau de Toilette và cuối cùng là Eau de Cologne.

Dựa theo tỷ lệ, nước hoa được chia thành:


Hình 1 3 tỉ lệ tinh dầu trong nước hoa Perfume Extrait hay Extrait de parfum với 1

Hình 1. 3 tỉ lệ tinh dầu trong nước hoa

Perfume (Extrait) hay Extrait de parfum: với hàm lượng tinh dầu từ 20­40%, đây là loại nước hoa đắt nhất và hiếm nhất vì nồng độ tinh dầu rất cao, đồng nghĩa với việc mùi hương rất nồng và bền.


Eau De Perfume (EDP): với hàm lượng tinh dầu từ 12­20%, đậm đặc nhất. Loại nước hoa chủ yếu dành cho phái nữ, với nồng độ tinh dầu cao, nồng nàn và bền mùi. Là dạng nước hoa phổ biến hiện nay, sử dụng hợp với những vùng khí hậu khô, hay mùa lạnh.


Eau De Toilette (EDT): có từ 5­12% tinh dầu. Loại nước hoa phổ biến nhất hiện nay

trên thế

giới, với giá cả

phải chăng và

chất lượng mùi hương trung bình. Đa dạng về mẫu mã, chủng loại hay nhà sản xuất. Đây là loại nước hoa với mùi nhẹ nhàng, khá bền mùi, và được dành cho cả nam và nữ.


Eau De Cologne (EDC) hay Eau De

Fraiche: chỉ có 2­4% tinh dầu; Thương

hiệu (reg. trademark): 'Original Eau de Cologne' ­ Ra đời lần đầu tiên ở thành phố Cologne của Đức, sau đó lan rộng ra toàn


Hình 1 4 Phân loại nước hoa thế giới Mùi nhẹ khả năng giữ mùi kém phù 2

Hình 1. 4 Phân loại nước hoa

thế giới. Mùi nhẹ, khả năng giữ mùi kém, phù hợp với túi tiền "bình dân". [8]


c. Công dụng nước hoa‌

Ngoài việc tạo mùi thơm và tăng độ hấp dẫn cho cơ thể con người, nước hoa còn có một số lợi ích hữu dụng khác như:

Giúp gii say rượu: Trong tinh dầu có các hợp chất hóa học giúp tinh thần sảng

khoái, vì vậy có tác dụng giúp tỉnh táo khi cơ thể mệt mỏi.

Thư giãn tinh thn: Tinh dầu có tác dụng an thần nhẹ.

Phòng và trmui đốt: Trong tinh dầu có các hợp chất dễ bay hơi, từ đó ức chế khả năng hoạt động của các loại côn trùng như ruồi muỗi.


Gim bt mùi hôi cơ th: Tinh dầu có mùi hương rất dễ chịu, giúp lấn át đi mùi hôi của cơ thể. [3]


1.2 Nguyên liệu sản xuất nước hoa‌

1 Lựa chọn nguyên liệu‌

Sự lựa chọn nguyên liệu cấu tạo nên một hợp hương tùy theo mục đích sử dụng, các loại sản phẩm cần được ướp hương và ứng dụng của nó. Đối với hương nước hoa cần có đặc tính thơm, quyến rũ, hương lưu lâu.

Nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú chủ yếu chia làm 2 loại :

+ Nguyên liệu từ thiên nhiên


Hương liệu nước hoa có thể

là chất chiết xuất từ

thực vật hoặc động vật.

Nhưñ g sản phẩm thực vật cơ bản bao gồm cây hồi, lánguyệt quê,́ khấu, cây tuyết tùng, cây khuynh diệp, hương trầm, cây daǹ h daǹ h, cây phong lư,̃ nhaì, oải hương, chanh, cây đinh hương, hoa loa keǹ , hoa lan chuông, hoa mộc lan, rêu, dầu hoa cam, cam, cây hoắc hương, cây thông, cây mâm xôi, hoa hồng, cây xô thơm, gỗđàn hương, cây hoa huệ, vani, violet và cây ngọc lan tây.


Nhưñ g sản phẩm động vật cơ bản được duǹ g trong sản xuất nước hoa bao gồm xạ hương

từhươu xạ đực, long diên hương từcánhàtań g, nươć bot

cua

hai

ly vàcầy hương. Tất cả

được duǹ g như thuốc ham̃ vàđồng thời thêm vào mùi hương sự huyền bíkhódiễn tả được


+ Nguyên liệu tổng hợp

Hương liệu tổng hợp là sử dụng các hương tổng hợp như:

Lilac được xây dựng chủ phenylethylalcol.

yếu trên các cấu tử: terpineol, hydroxylcitronellal và

Rose được xây dựng chủ yếu trên các cấu tử: phenylethylalcol và geraniol. Jasmin với các cấu tử chủ yếu: amyl cinnamic, aldehyd và benzyl acetat.

2 Hương liệu thiên nhiên‌

1.2.2.1Tinh dầu‌

Hương liệu tự nhiên chủ yếu


có nguồn gốc từ tinh dầu. Các loại cây có tinh dầu

được phân bố rộng trong thiên nhiên. Kết quả thống kê cho thấy có khoảng 2500 loài cây có chứa tinh dầu.


Tinh dầu là những chất thơm hay chất mùi có trong một số

bộ phận của cây cỏ

(hạt, rễ, củ, vỏ cây, hoa, lá,

quả, dầu, nhựa cây ) hay động vật (túi tinh dầu). Hệ thực vật có tinh dầu khoảng 3000 loài, trong đó có 150 ­ 200 loài có ý nghĩa công nghiệp.

Tinh dầu có trong các


Hình 1. 5 Tinh dầu thiên nhiên

nguồn nguyên liệu trên với nồng độ rất khác nhau, có thể thay đổi từ phần triệu đến phần trăm và tinh dầu tương đối dễ bay hơi.

Tinh dầu phân bố tập trung trong một số họ như họ hoa tán, học Cúc, họ hoa môi, học Long Não, họ Sim, học Cam, họ Gừng. Trữ lượng tinh dầu trong cây phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng.

Cây mọc ở vùng nhiệt đới có trữ lượng dầu lớn hơn cây ở vùng ôn đới. Ngay trong

một cây, thành phần và lượng tinh dầu trong các bộ phận khác nhau cũng khác nhau.

Ngoài ra lượng tinh dầu thu được còn phụ thuộc vào điều kiện, phương pháp thu hoạch, bảo quản, tách chiết.

Về phân bố lượng tinh dầu, đặc biệt có nhiều trong họ long não, họ hoa môi, họ cam, họ sim, họ hoa tán. Tinh dầu có trong các bộ phận khác nhau của cây , như ở hoa (hồng, nhài, cam, chanh...); ở lá (bạch đàn, bạc hà, hương nhu...); ở vỏ cây (quế); ở thân cây ( hương đàn, peru...); ở rễ (hương bài, gừng, nghệ, xuyên khung...). Hàm lượng tinh dầu

trong cây khác nhau cũng rất khác nhau: hoa hồng hàm lượng tinh dầu vào khoảng 0,25%; bạc hà hàm lượng khoảng 1%; quả hồi và nụ đinh hương thì hàm lượng tinh dầu tương ứng có thể đạt giá trị 5% và 15%. [1]


1.2.2 Nguồn gốc và sự phát triển của tinh dầu



Hình 1. 6 Nguồn gốc sự phát triển tinh dầu

Tinh dầu từ lâu đã được loài

người biết đến, ngay từ thời

thượng cổ người ta biết đến và

sử dụng các loại cây có tinh dầu

ở dạng phơi khô, thời kỳ trung

cổ khoảng thế

kỷ thứ

15 tinh

dầu ngày càng phổ

biến, từ

thế

kỷ thứ 15 đến thế kỷ thứ 17 tinh dầu đã được sử dụng để làm thơm cho tóc và da mặt, dùng để chữa bệnh và dùng trong đời sống hằng ngày của con người. [4]

Từ thế kỷ thứ 17 đến thế kỷ thứ 19, tinh dầu được dùng nhiều để trang điểm, làm thuốc và dùng trong công nghiệp với phạm vi rộng hơn. Từ thế kỷ 20 đến những năm đầu của thế kỷ 21, cùng với sự tiến bộ của nhân loại và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nghành công nghiệp sản xuất tinh dầu đã dần phát triển, tinh dầu đã trở thành một

sản phẩm không thể thiếu trong đời sống của con người và được ứng dụng rộng rãi

trong các ngành công nghiệp như: hương liệu, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm.

Thành phần hóa học của tinh dầu: Hydrocacbon ( monoterpen, sesquiterpen) ancol (Menthol – có trong tinh dầu bạc hà, borneol – trong tinh dầu cam, oải hương, tùng hương, long não...), phenol và ethephenol, aldehyd, ceton, ester, các hợp chất khác như các

aminoacid mang hương, các lacton, các hợp chất nhóm oxit như eucalyptol, các hợp chất chứa lưu huỳnh. [3]


 Tính chất vật lý của tinh dầu

Ở nhiệt độ thường, tinh dầu ở thể lỏng, trừ một số tường hợp đặc biệt như menthol, camphor...là ở thể rắn.

Tinh dầu gần như không tan trong nước và dễ ay hơi, do vậy có thể tách thu tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tinh dầu rất ít tan trong nước, tan tốt

trong cồn và các dung môi hữu cơ, có thể tan một phần trong dung dịch kiềm...

Đa số tinh dầu không có màu hoặc màu vàng nhạt, một số tnh dầu có màu, như tinh dầu quế có màu nâu sẫm. Tinh dầu thường có vị cay và hắc. [3]

Tỷ trọng của tinh dầu thường vào khoảng 0,85 – 0,95; có một số tinh dầu nặng hơn nước như tinh dầu húng quế, tinh dầu đinh hương. Tỷ trọng thay đổi theo thành phần hóa học. Nếu tinh dầu có thành phần chủ yếu là hydrocarbon terpenic thì tỷ trọng thấp,

tinh dầu có hợp chất chứa oxi hoặc nhân thơm thì tỷ trọng cao hơn.

Tinh dầu thường có chỉ số khúc xạ vào khoảng 1,45 – 1,56. Chỉ số khúc xạ cao hay thấp tùy theo các thành phần các chất chứa trong tinh dầu là no, không no hay có nhân thơm. Nếu tinh dầu có thành phần có nhiều nối đôi thì có chỉ số khúc xạ cao.

Vì tinh dầu là một hỗn hợp, nên không có nhiệt độ sôi nhất định. Điểm sôi của tinh dầu thay đổi tùy theo thành phần hợp chất. Ví dụ, hợp chất terpen có điểm sôi là 150 – 160oC, hợp chất sesquiterpen có điểm sôi cao hơn, khoảng 250 – 280oC, còn các hợp chất polyterpen có điểm sôi trên 300oC. [3]

 Tính chất hóa học

Tinh dầu khi bị ảnh hưởng của nhiệt độ ánh sáng, không khí, nước, tinh dầu dễ bị oxi hóa và có thể bị nhựa hóa một phần. Alcol trong tinh dầu bị oxy hóa biến thành aldehyd, aldehyd biến thành acid.

Các hợp chất nối đôi dễ bị oxy hóa hoặc tham gia vào phản ứng cộng hợp. Các hợp chất ceton và aldehyd dễ bị oxy hóa tạo nhựa khi có sự hiện diện của kiềm.

1.2.2.2Nhựa thơm‌

Hình 1. 7 Nhựa thơm

Nhựa thơm thiên nhiên bao gồm nhựa sinh lý chảy

ra tự

nhiên từ

cây cối và

nhựa bệnh lý chảy ra từ các vết thương của cây. Có rất nhiều loại cây có nhựa

thơm như họ thông, họ

tràm, họ trầm...tuy nhiên

có một số

loại như

thông

phải chích vào cay mới thu được nhiều nhựa. Nhựa thơm chia thành các loại:

Nhựa là chất rắn vô địn h hình, ở nhiệt độ thường có trạng thái cứng, khi gia nhiệt sẽ chảy mềm ra, không thể dùng phương pháp chưng cất lôi cuốn để lấy nhựa.

Nhựa dầu là hỗn hợp của nhựa và tinh dầu, ở nhiệt độ thường có trạng thái mềm nửa

lỏng, chẳng hạn như

nhựa dầu của thông... có thể

thu phần hơi của nhựa dầu bằng

phương pháp chưng cất hơi nước.


Bom là nhựa dầu chứa nhiều acid benzoic, cinnamic ở dạng tự do và kết hợp, chẳng hạn như bom tolu, bom peru...[1]

Thành phần hóa học: Nhựa thơm chứa các thành phần gồm các nhóm chất alcol, aldehyd, acid, ester. Nhựa bao gồm nhiều hợp chất có cấu tạo phức tạp tạo thành do sự trùng hợp hay oxy hóa hoàn toàn tinh dầu. Chính vì vậy, thành phần của nhựa thơm thường gồm nhiều vòng phức tạp.

Tính chất hóa lý: Nhựa thơm là các chất vô định hình có màu, có mùi thơm. Khi tăng nhiệt độ, nhựa chảy mềm ra, trong suốt hoặc sủi bọt. Nhựa thơm không tan trong nước, tan trong cồn, độ tan của nhựa khác nhau tùy thuộc vào các dung môi hữu cơ.

1.2.2.3Hợp chất thơm từ động vật‌

Một số loại động vật có các tuyến hóc môn tiết ra các chất có mùi thơm như cá voi, chồn‌

hương hươu Các hợp chất thơm này được chiết tách để phẩm dùng trong 3

hương, hươu...Các hợp chất thơm này được chiết tách để phẩm.

dùng trong hương liệu mỹ

Xhương: xạ hương thiên

nhiên được chiết ra từ túi xạ của

hươu xạ

đực. Túi xạ

có hình

tròn, dẹt, trên có phủ lông. Túi

xạ chứa khoảng 30­50 gam xạ

hương. Khi còn tươi xạ hương ở

trạng thái sệt, có mùi hắc nhưng

khi pha loãng đến nồng độ

2 sẽ tỏa ra mù xạ.

10­


Xạ hương chứa 0,5 – 2% tinh

dầu trong đó chất hoạt hương là

Hình 1. 8 Xạ hương

muscon. Xạ hương dùng làm chất định hương rất tốt.[1]

Cy hương: Được tiết ra từ giống cầy hương châu Phi, chứa 0,1% scatol và 2,5 – 3,5% civetton.

Civet absolute: Loại này được lấy từ mèo civet sống ở Etiopia, có mùi hôi, khi pha loãng sẽ có mùi động vật và mùi này rất mạnh, được dùng trong loại mùi thơm cao cấp. Castoreum: Loại này được lấy từ chồn castor fiiber hay được trích ra từ giống hải ly sống ở ao hồ Canada, Xiberia. Castoreum có mùi hắc, người ta thường sử dụng nó dưới dạng dịch chiết castoreum có mùi thơm giống da, khi pha loãng có mùi ngọt, được sử

dụng làm chất định hương.

Xem tất cả 49 trang.

Ngày đăng: 17/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí