Thực Trạng Triển Khai Và Phát Triển Nghiệp Vụ Quyền Chọn Tiền Tệ Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam


54


1.4.5.3. Chiến lược Long Put Butterfly


Nội dung chiến lược Long Put Butterfly



Long Put Butterfly là chiến lược kết hợp:

{

1hợp đồng mua quyền chọn bán mua tỷ giá X

2 hợp đồng bán quyền chọn bán tỷ giá Y 1 hợp đồng mua quyền chọn bán tỷ giá Z

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 8

Với cùng một số lượng ngoại tệ, cùng một ngày đáo hạnGọi: S : là mức giá giao ngay hiện hành trên thị trường.

S = Y và Y = ( X + Z ) / 2


p1: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng mua quyền chọnbán tỷ giá X

p2: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng bán quyền chọnbán tỷ giá Y

p3: là mức phí quyền chọn ( Option premium) của hợp đồng mua quyền chọnbán tỷ giá Z

p: phí ròng bao gồm tổng các khoản phí thu vào và các khoản phí chi ra


Tương tự như phương án trên, ta có thể tổng hợp : Người sử dụng chiến lượcLong Put Butterfly ở các trạng thái sau:

Lỗ giới hạn : khi S < X + /p/ hoặc S > Z – /p/Hòa vốn : khi S = X + /p/ hoặc S = Z – /p/Lãi : khi X +/p/ < S < Z - /p/

Lãi ti đa: khi S = YLỗ Max = p

Lãi Max = Tỷ Giá hợp đồng mua quyền chọn bán lớn nhất - /p/


55




Hình 1.7 : Mô hình chiến lược Long Put Butterfly


Ứng dụng chiến lược Long Put Butterfly :

Nguồn: [27]


Tương tự như trong chiến lược Short Straddle, khi ký kết hợp đồng bánquyền chọn bán ngoại t cho khách hàng, nếu nhận định tình hình thuận lợi cho sửdụng mô hình này, ngân hàng tiến hành thực hiện tiếp các hợp đồng quyền chọn cònlại để tạo ra lợi nhuận cao hơn và giới hạn khoản lỗ trong một mức cho phép. Tấtnhiên, rủi ro nhiều hơn nhưng lợi nhuận sẽ cao hơn trường hợp mà ngân hàng hay làký kết hợp đồng đối ứng với ngân hàng khác đểphòng ngừa rủi ro và hưởng phầnchênh lệch phí. Chiến lược này sẽ cho lợi nhuận tối đa chỉ khi tỷ giá ở ngay mức giáY.

Formatted: Bullets and Numbering

Ngoài ra trong trường hợp dự đoán xu hướng thích hợp, ngân hàng cũngnên chủ động thực hiện chiến lược này để tối đa hóa lợi nhuận.

Ví dụ cụ thể:


Ngân hàng A vừa ký kết hợp đồng quyền chọn với Doanh nghiệp B có nộidung như sau: Ngân hàng A bán quyền chọn bán EUR/USD


56


Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/USD : 1.3950


Kỳ hạn : 1 tháng – Thu phí quyền chọn : 0.0060USD/1EUR (gọi tắt là hợp đồngQC1)

Nhận định tình hình không biến động nhiều, Ngân hàng A ký kết tiếp tục với ngânhàng ABC 3 hợp đồng quyền chọn khác như sau:

* 1 hợp đồng bán quyền chọn bán EUR/USD như trên:


Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/USD : 1.3950


Kỳ hạn : 1 tháng – Thu phí quyền chọn : 0.0060USD/1EUR


(gọi tắt là hợp đồng QC 2)


* 1 hợp đồng mua quyền chọn bán EUR/USD :


Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/USD : 1.3900


Kỳ hạn : 1 tháng – Trả phí quyền chọn : 0.0040USD/1EUR


(gọi tắt là hợp đồng QC 3)


* 1 hợp đồng mua quyền chọn bán EUR/USD : Số lượng 100.000 EUR – tỷ giá EUR/USD : 1.4000 Kỳ hạn : 1 tháng – Trả phí quyền chọn : 0.0090USD/1EUR(gọi tắt là hợp đồng QC 4)

Khi tỷ giá biến động, lãi lỗ của chiến lược kinh doanh này như sau:Phí ròng = 600+600-900+400=-100

Bảng 1.3: Lãi lỗ của chiến lược Long Put Butterfly


Đơn vị tính : USD


Tỷ giáEUR/USD

HĐQC 1

HĐQC 2

HĐQC 3

HĐQC 4

Tổng lãi/ lỗ


57


1.3850

- Thực hiện

- Lỗ: 1000

- Thực hiện

- Lỗ: 1000

- Thực hiện

- Lãi: 500

- Thực hiện

- Lãi: 1500

- Lỗ 100 (=p)

1.3900

- Thực hiện

- Lỗ: 500

- Thực hiện

- Lỗ: 500

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 1000

- Lỗ 100 (=p)

1.3910

- Thực hiện

- Lỗ: 400

- Thực hiện

- Lỗ: 400

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 900

- Hòa vốn (=-400-

400+900-

100)

1.3930

- Thực hiện

- Lỗ: 200

- Thực hiện

- Lỗ: 200

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 700

- Lãi :200

1.3950

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 500

- Lãi max

:400

1.3970

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 300

- Lãi :200

1.3990

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 100

- Hòa vốn

1.3995

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

-Thực hiện

- Lãi: 50

Lỗ 50

1.4000

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

- Khôngthực hiện

Lỗ 100

1.4.5.4. Chiến lược Long Condor:


Nội dung chiến lược Long Condor:




Long Condor là chiến lược kết hợp:

{

1 hợp đồng mua quyền chọn mua tỷgiá X 1 hợp đồng bánquyền chọn mua tỷgiá Y 1hợpđồngbánquyềnchọnmua tỷgiá Y

1hợpđồngbánquyềnchọnmua tỷgiáW


với cùng một số lượng ngoại tệ, cùng một ngày đáo hạn.Gọi: S là mức giá giao ngay hiện hành trên thị trường.

( X + W ) / 2 = S và (Y + Z) / 2 =S


58


X là giá nhỏ nhất so với Y, Z, WW là giá lớn nhất so với X, Y, Z

p: phí ròng bao gồm tổng các khoản phí thu vào và các khoản phí chi ra


Đây là chiến lược kết hợp của Strangle và Butterfly. Chúng ta có thể tổng hợpchiến lược này như sau:

Người sử dụng chiến lược Long Condor ở các trạng thái sau:Lỗ giới hạn : khi S < X + /p/ hoặc S > W - /p/ Hòa vốn : khi S = X + /p/ hoặc S = W – /p/

Lãi : khi X +/p/ < S < W - /p/Lỗ Max = p

Lãi Max = Tỷ Giá HĐ Bán QC Mua thấp – Tỷ Giá HĐ Mua QC Mua thấp -/p/



Nguồn: [27]


Hình 1.8: Mô hình chiến lược Long Condor


Ứng dụng chiến lược Long Condor :


59


Chiến lược Long Condor là sự kết hợp của Short Strangle và Long Butterfly,nó giới hạn được khoản lỗ và cũng giới hạn khoản lời. Chiến lược này giúp ngânhàng có thêm lợi nhuận, đồng thờiphòng ngừa rủi ro trong một khoản lỗ xác định.Đây là ưu điểm của chiến lược Long Butterfly. Bên cạnh đó, lợi nhuận tối đa sẽ đạtđược khi tỷ giá biến thiên trong khoảng Y đến Z. Đây là ưu điểm của chiến lượcShort Strangle. Có thể nói, chiến lược này khá tối ưu vì nó bao gồm những ưu điểmcủa 2 chiến lược trên. Trong giai đoạn đầu ứng dụng các chiến lược, đểphòng ngừa được rủi ro cũng như có thêm lợi nhuận, nên chăng ngân hàng nên nghiên cứu chiếnlược này để thực hiện.

Các mô hình trên là những mô hình phát triển từ đơn giản đến phức tạp theomột xu hướng của mô hình. Ngược lại với các chiến lược trên là các chiến lượcLong Straddle, Long Strangle, Short Butterfly, Short Condor với mô hình theochiều ngược lại. Tùy từng trường hợp riêng biệt với dự báo xu hướng tỷ giá màngân hàng áp dụng cho từng mô hình chiến lược. Vấn đề ở đây là dựa trên các lýthuyết này để tìm ra một chiến thuật trong kinh doanh quyền chọn hay dm chân tạichỗ để tránh rủi ro. Tất nhiên, rủi ro càng cao thì tỷ suất sinh lời cũng càng cao. Bêncạnh đó, việc ứng dụng các chiến lược trên còn thể hiện tính chuyên nghiệp chứkhông chỉ đơn thuần là nhà môi giới.

Kết luận chương 1


Trong chương 1, luận văn đã hệ thống hóa một số cơ sở lý luận liên quan đến nghiệp vụ quyền chọn nói chung và nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nói riêng. Ngoài ra, luận văn cũng công nhận kết quả nghiên cứu của mô hình định giá quyền chọn tiền tệ và một số chiến lược kinh doanh quyền chọn tiền tệ. Từ cơ sở lý luận ở chương 1, chương 2 sẽ phân tích thực trạng triển khai và phát triển nghiệp vụ quyền chọn ở các Ngân hàng thương mại Việt Nam như thế nào, để từ đó đề xuất các kiến nghị, giải pháp ở chương 3.

Theo luật một giá thì giá trị hiện tại của hai danh mục này phải bằng nhau. Vì

vậy


60


S0+ Pe(S0,T,X) = Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T

Kết quả này được gọi là ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán.


Quyền chọn bán

Hình 11: Mối liên hệ giữa quyền chọn mua, quyền chọn bán, tài sản cơ sở vàtrái phiếu phi rủi ro


Quyền chọn mua

Ngang giá quyền chọn mua - quyền chọn bán



Tài sản cơ sở


Trái phiếu phi


61‌‌


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM

2.1.1. Sự cần thiết của việc triển khai thị trường quyền chọn tiền tệ tại Việt Nam

2.1.1.1 Nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Việt Nam


Sự biến động mạnh và không ổn định của tỷ giá trong thời gian qua đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh và gây thiệt hại không ít cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, khi phần lớn trong số họ đều không có được sự chuẩn bị để đối phó với các vấn đề còn khá mới mẻ này.

Khi phạm vi giao thương ngày một rộng, sự chuyển dịch của các dòng vốn đầu tư tự do hơn...thì vấn đề rủi ro tỷ giá hối đoái đang được coi là mối quan tâm hàng đầu.

Trong một khoảng thời gian dài từ trước quý III/2007 trở về trước, diễn biến của tỷ giá nói chung và tỷ giá USD/VND nói riêng rất ổn định, xu hướng diễn biến của tỷ giá có thể dự báo được và điều này đã dẫn đến tâm lý chủ quan của doanh nghiệp và đặt doanh nghiệp trước những rủi ro lớn một khi thị trường ngoại hối có sự biến động mạnh.

Hiện nay, doanh nghiệp chưa quen với rủi ro tỷ giá, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tài chính phái sinh trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá chỉ ở mức độ tiềm năng khi phần lớn các doanh nghiệp đều cho rằng biến động tỷ giá trên thị trường không quá lớn. Doanh nghiệp chưa nhận thức thật đầy đủ về các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp. Các sản phẩm ngân hàng cũng còn nghèo nàn chưa đúng nhu cầu thực tiễn.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/04/2023