Thống Kê Mô Tả Mức Độ Đáp Ứng Các Thông Tin Cho Vay Của Các Dnnvv Tiểu Vùng Tây Bắc



Các thuộc tính

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn


MLXH1

Chủ DN có mạng lưới cá nhân vững chắc với các ngân hàng và các cơ quan tài chính khác.

2

5

3.13

.791

MLXH2

Chủ DN có mạng lưới cá nhân vững chắc với các quan chức chính phủ.

2

4

2.74

.796

MLXH3

Chủ DN có mạng lưới vững chắc với các doanh nhân ở doanh nghiệp khác.

2

4

2.94

.712

MLXH4

Mối quan hệ với khách hàng.

2

5

3.03

.676

MLXH5

Mối quan hệ với nhà cung cấp.

2

4

2.79

.788

MQHNH1

Số năm chủ DN có mối quan hệ với ngân hàng

2

5

3.65

.726

MQHNH2

Người sở hữu/doanh nghiệp có từng vay từ ngân hàng của bạn không ?

2

5

4.15

.687

MQHNH3

Người sở hữu/doanh nghiệp có đang nợ ngân hàng khác không ?

2

5

4.38

.561

MQHNH4

Ngân hàng của bạn có phải là ngân hàng chính của DNVVN không?

2

5

3.87

.796

MQHNH5

Số lượng sản phẩm mà chủ DN sử dụng tại ngân hàng của bạn

2

5

3.34

1.068

LSTD1

Thông tin tín dụng tích cực trong giao dịch với các ngân hàng

3

5

4.35

.640

LSTD2

Các loại và giá trị của vật thế chấp cho khoản vay trong quá khứ ?

3

5

4.37

.691

LSTD3

Thông tin tín dụng tiêu cực trong giao dịch với các ngân hàng

3

5

4.65

.550

LSTD4

Lịch sử phá sản của chủ sở hữu

2

5

4.30

.629

LSTD5

Thu nhập và các thông tin tài chính cá nhân khác của chủ sở hữu.

2

5

3.80

.775

LSTD6

Bản ghi thanh toán tiện ích.

2

5

3.29

.769

LSTD7

Phán quyết của toà án.

2

5

3.92

.829

LSTD8

Những yêu cầu tín dụng từ những người cho vay khác.

3

5

4.25

.730

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng Thương mại tại khu vực Tây Bắc Việt Nam - 17


Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Theo kết quả khảo sát thống kê mô tả cho điểm trong bảng 4.15 thì các thông tin cứng được đánh giá quan trọng hơn các thông tin mềm, hệ số trung bình của nhóm thông tin (Doanh nghiệp, Tình hình tài chính, Tài sản thế chấp, lịch sử tín dụng): 3-4 tương ứng mức độ Quan trọng - Rất quan trọng. Trong nhóm thông tin cứng thì: thông tin về tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản các nhân của DNNVV là nguồn thông tin quan trọng nhất đối với quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại và được các đối tượng khảo sát cho điểm cao nhất trong các nhóm thông tin (trung bình mức 4.7). Kết quả khảo sát một lần nữa khẳng định phù hợp với kết quả điều tra của CIEM vào năm 2015 là trở ngại lớn nhất của các DNNVV khi tiếp cận vay vốn ngân hàng là thiếu tài sản thế chấp.

Bên cạnh đó, nhân tố quan trọng thứ hai nằm trong thông tin cứng ảnh hưởng

đến quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại là lịch sử tín dụng, thông tin tín


dụng tích cực và tiêu cực của DNNVV với ngân hàng, lịch sử các loại tài sản và giá trị tài sản đã được thế chấp trong quá khứ (trung bình mức 4.4).

Yếu tố quan trọng thứ 3 trong thông tin cứu có ảnh hưởng lớn là các thông tin liên quan đến: Kế hoạch kinh doanh, Doanh thu và lợi nhuận, Các chỉ số tài chính cơ bản và tính minh bạch của hệ thống báo cáo tài chính (trung bình mức 4.2).

Cũng dựa trên bảng kết quả kháo sát, các cán bộ cho vay đánh giá nhóm thông tin mềm ít quan trọng hơn nhóm thông tin cứng (điểm trung bình nhóm thông tin về năng lực chủ DN, tính cách chủ DN, mạng lưới vốn xã hội, mối quan hệ với ngân hàng cho vay: 2 - 3.5 tương ứng: không ảnh hưởng - ảnh hưởng ít). Trong đó, thông tin về Năng lực của chủ DN, tính thành thật trong quá trình đàm phán, khả năng am hiểu thị trường và khách hàng, ứng biến linh hoạt với sự thay đổi của thị trường, mối quan hệ cá nhân với ngân hàng cho vay, địa phương, các tổ chức tài chính khác, là những thông tin được cán bộ cho vay đánh giá cao nhất trong nhóm thông tin mềm.

Thực tế khảo sát cũng đồng nhất với kết quả định tính phỏng vấn sâu chuyên gia (các lãnh đạo quản lý NHTM): thông tin không ảnh hưởng đến quyết định cho vay là thông tin về việc chủ DN có sử dụng công nghệ hiện đại vào quản lý và chủ DN có nắm bắt được nhu cầu của người lao động hay không?. Hai nhóm thông tin này không hiệu quả trong đánh giá với đối tượng khách hàng DNNVV, thường chỉ xét với DN quy mô lớn.

Như vậy, có thể thấy các thông tin cứng đóng vay trò rất quan trọng trong quá trình quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại tiểu vùng Tây Bắc. Ngoài ra thông tin mềm cũng được dùng để đánh giá hồ sơ vay vốn của các DNVNV nhưng nó chỉ đóng vai trò bổ xung, làm rõ thêm căn cứ để cho DNNVV vay vốn. Kết quả điều tra đi ngược lại với kỳ vọng của tác giả và một số nghiên cứu cho rằng thông tin mềm được các ngân hàng thương mại sử dụng nhiều hơn thông tin cứng khi quyết định cho vay đối với các DNNVV. Các ngân hàng thương mại tiểu vùng Tây Bắc cho rằng thông tin cứng là ưu tiên số 1 khi duyệt các khoản vay cho DNNVV. Có một số hướng giải thích cho vấn đề này là:

Thứ nhất, Các cán bộ tín dụng tại các ngân hàng thương mại tiểu vùng Tây Bắc bị hạn chế về khả năng thu thập và xác định các thông tin cá nhân và các thông tin mềm liên quan đến doanh nghiệp.

Thứ hai, Cuộc điều tra được tiến hành tại tiểu vùng Tây Bắc nơi mà điều kiện kinh tế chưa thực sự phát triển, các doanh nghiệp chủ yếu là DNVNV đi lên từ hộ kinh doanh cá thể, thông tin bất cân xứng xảy ra nghiêm trọng. Ngoài ra, trên địa bàn các ngân hàng đang cạnh tranh với mật độ cao do đó đòi hỏi các cán bộ tín dụng phải rút


ngắn thời gian xử lý hợp đồng vay vốn và chi phí thu thập thông tin. Trong khi đó thông tin mềm đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí hơn thông tin cứng và các thông tin mềm rất khó để kiểm tra độ tin cậy.

Thứ ba, các DNVVN của tiểu vùng Tây Bắc vẫn còn kém về năng lực quản lý và không có kinh nghiệm trong việc giải quyết vay vốn với các ngân hàng vì vậy khả năng cung cấp thông tin mềm cũng bị hạn chế.

Thứ tư, các chi nhánh ngân hàng tại các tỉnh còn phụ thuộc trụ hội Sở chính rất nhiều về quyết định tín dụng do đó giảm tính tự chủ của các chi nhánh ngân hàng là một trở ngại cho việc khuyến khích thu thập thông tin mềm.

Bảng 4.16: Thống kê mô tả mức độ đáp ứng các thông tin cho vay của các DNNVV tiểu vùng Tây Bắc


Các thuộc tính

Ngân

hàng yêu cầu

DNNVV

đáp ứng

DN1

Quy mô của DNVVN

3.43

3.16

DN2

Sự công nhận thương hiệu của DN (danh tiếng)

3.27

3.18

DN3

Thông tin về nguồn lực của DN

3.85

3.30

DN4

Nguyên lý và hệ thống quản lý

3.36

3.15

DN5

Triển vọng kinh doanh

3.84

3.15

DN6

Kế hoạch kinh doanh

4.09

3.32

DN7

Thông tin về khách hàng, thị trường, nhà cung cấp

3.40

3.24

TC1

Hệ thống và báo cáo kế toán rõ ràng và chuyên nghiệp

4.36

3.26

TC2

Doanh thu và lợi nhuận của DNVVN

4.47

3.22

TC3

Tài sản và nguồn vốn của DNVVN

4.14

3.41

TC4

Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền mặt

4.19

3.21

TC5

Tỷ số cấu trúc vốn

4.29

3.25

TC6

Tỷ số sinh lợi

4.37

3.28

TC7

Tỷ số vận hành

4.17

3.14

TC8

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

4.17

3.39

TSTC1

Tài sản cá nhân của chủ doanh nghiệp ở DNVVN

4.58

3.14

TSTC2

Khả năng cầm cố thế chấp bất động sản của DNVVN

4.70

3.13

TSTC3

Khả năng cầm cố các tài sản thế chấp hữu hình khác của DNVVN

4.72

3.23

NLCSH1

Chủ DN có nền tảng giáo dục

3.16

3.41

NLCSH2

Chủ DN có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh

3.54

3.22

NLCSH3

Chủ DN có kinh nghiệm trong quản lý

3.49

3.20



Các thuộc tính

Ngân

hàng yêu cầu

DNNVV

đáp ứng

NLCSH4

Chủ DN có khả năng lên kế hoạch

3.32

3.32

NLCSH5

Chủ DN sử dụng IT vào quản lý kinh doanh

2.57

3.08

NLCSH6

Chủ DN giỏi trong việc lựa chọn và quản lý nguồn tài nguyên cần thiết.

3.47

3.03

NLCSH7

Chủ DN giỏi trong việc am hiểu biến đổi thị trường.

3.36

3.09


NLCSH8

Chủ DN tạo ấn tượng tích cực với ngân hàng thông qua việc chứng tỏ kiến

thức và kĩ năng.

3.26

3.17

TSCSH1

Chủ DN thể hiện sự tiếp thu tích cực với các thủ tục của ngân hàng

3.29

2.97

TSCSH2

Chủ DN được giới thiệu là liêm chính (từ bên thứ ba)

3.05

2.93

TSCSH3

Chủ DN tự nguyện chia sẻ những thông tin chân thật và nhạy cảm với ngân hàng

3.06

3.26

TSCSH4

Chủ DN có kinh nghiệm tốt khi làm việc với ngân hàng.

3.06

3.00

TSCSH5

Chủ DN thích ứng lợi ích của họ với lợi ích của các đối tác thương mại.

2.88

3.33

TSCSH6

Chủ DN chú ý đến nhu cầu của người lao động.

2.14

3.41

TSCSH7

Chủ DN hoàn toàn thành thật trong quá trình đàm phán với đối tác thương mại.

3.10

2.90

TSCSH8

Chủ DN kiên định với hành động và quyết định của mình.

3.14

3.00

MLXH1

Chủ DN có mạng lưới cá nhân vững chắc với các ngân hàng và các cơ quan tài chính khác.

3.13

3.00

MLXH2

Chủ DN có mạng lưới cá nhân vững chắc với các quan chức chính phủ.

2.74

3.21

MLXH3

Chủ DN có mạng lưới vững chắc với các doanh nhân ở doanh nghiệp khác.

2.94

2.90

MLXH4

Mối quan hệ với khách hàng.

3.03

3.06

MLXH5

Mối quan hệ với nhà cung cấp.

2.79

3.01

MQHNH1

Số năm chủ DN có mối quan hệ với ngân hàng

3.65

3.33

MQHNH2

Người sở hữu/doanh nghiệp có từng vay từ ngân hàng của bạn không ?

4.15

3.40

MQHNH3

Người sở hữu/doanh nghiệp có đang nợ ngân hàng khác không ?

4.38

3.70

MQHNH4

Ngân hàng của bạn có phải là ngân hàng chính của DNVVN không?

3.87

3.54

MQHNH5

Số lượng sản phẩm mà chủ DN sử dụng tại ngân hàng của bạn

3.34

3.28

LSTD1

Thông tin tín dụng tích cực trong giao dịch với các ngân hàng

4.35

3.43

LSTD2

Các loại và giá trị của vật thế chấp cho khoản vay trong quá khứ ?

4.37

3.19

LSTD3

Thông tin tín dụng tiêu cực trong giao dịch với các ngân hàng

4.65

3.77

LSTD4

Lịch sử phá sản của chủ sở hữu

4.30

3.20

LSTD5

Thu nhập và các thông tin tài chính cá nhân khác của chủ sở hữu.

3.80

3.16

LSTD6

Bản ghi thanh toán tiện ích.

3.29

3.36

LSTD7

Phán quyết của toà án.

3.92

3.30

LSTD8

Những yêu cầu tín dụng từ những người cho vay khác.

4.25

3.47


Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả


Bảng khảo sát cho thấy: thực trạng DNNVV tiểu vùng Tây Bắc đáp ứng được rất ít các yêu cầu tín dụng từ NHTM, đặc biệt với nhóm thông tin cứng mà NHTM đưa ra, các DNNVV chỉ đáp ứng được khoảng 50-60% yêu cầu về nhóm thông tin: tài sản thế chấp, tình hình tài chính, tính minh bạch của các báo cáo kiểm toán, lịch sử tín dụng. Đối với nhóm thông tin mềm, các DNNVV tiểu vùng Tây Bắc cũng nhận đánh giá yếu về năng lực quản lý, không trung thực trong đàm phán và cung cấp thông tin tín dụng cho ngân hàng, yếu về kinh nghiệm ứng biến với thị trường, yếu trong các mối quan hệ với địa phương và các doanh nghiệp trên địa bàn.

Như vậy, có thể nhận thấy, DNNVV hiện nay gặp khó khăn trong tiếp cận tín dụng ngân hàng do chưa đáp ứng được tốt các tiêu chí ngân hàng đưa ra, đặc biệt là các nhóm thông tin được ngân hàng chú trọng: thông tin cứng (tài sản thế chấp, báo cáo tài chính, lịch sử tín dụng).

Bảng 4.16: Thống kê mô tả quyết định cho vay khách hàng DNNVV của NHTM:

chấp nhận/ từ chối

Chỉ tiêu

Frequency

Valid

Từ chối cho vay

106

Chấp nhận cho vay

249

Total

355

Nguồn Kết quả phân tích của tác giả Trong 355 phiếu khảo sát đánh giá của 1

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Trong 355 phiếu khảo sát đánh giá của cán bộ tín dụng, có 106 hồ sơ bị ngân hàng từ chối cho vay, 249 hồ sơ được chấp nhận cho vay. Đây là kết quả thực tiễn xét duyệt hồ sơ của khách hàng DNNVV tại các NHTM tiểu vùng Tây Bắc, là căn cứ thực tiễn khách quan cho kết quả nghiên cứu mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng dựa trên cảm nhận chủ quan của cán bộ tín dụng.

4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

4.3.1. Kiểm định sự phù hợp của thang đo

Các thước đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên được coi là chấp nhận được. Các thước đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thước đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thước đo tốt (Joseph F Hair et al, 1998).

Ngoài ra các biến quan sát dùng để đo cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải tương quan chặt chẽ với nhau. Nếu một biến quan sát có hệ số tương quan


biến tổng (hiệu chỉnh) ≥0,3 thì biến đó đạt yêu cầu và nếu <0,3 thì được coi là biến rác cần phải loại bỏ thước đo. Kiểm định độ tin cậy của thang đo được trình bày trong bảng 4.16

Bảng 4.17. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo


Biến quan sát đã mã hóa

Tương quan biến tổng

CronbachAlpha

nếu loại biến

Crobach-alpha

của thang đo

Thông tin về doanh nghiệp

DN1

.220

.725


.709

DN2

.287

.710

DN3

.596

.630

DN4

.564

.641

DN5

.481

.661

DN6

.575

.637

DN7

.279

.714

Thông tin về tài chính

TC1

.029

.698


.670

TC2

.132

.688

TC3

.098

.700

TC4

.579

.580

TC5

.674

.554

TC6

.660

.554

TC7

.642

.559

TC8

.085

.707

Thông tin về tài sản thế chấp

TSTC1

.847

.893


.926

TSTC2

.845

.896

TSTC3

.853

.889

Thông tin về năng lực của chủ doanh nghiệp

NLCSH1

.051

.831


.796

NLCSH2

.658

.751

NLCSH3

.691

.741

NLCSH4

.477

.883


Biến quan sát đã mã hóa

Tương quan biến tổng

CronbachAlpha

nếu loại biến

Crobach-alpha

của thang đo

NLCSH5

.720

.735


NLCSH6

.652

.749

NLCSH7

.722

.739

NLCSH8

.078

.831

Thông tin về tính cách của chủ doanh nghiệp

TSCSH1

.730

.731


.794

TSCSH2

.583

.757

TSCSH3

.265

.873

TSCSH4

.611

.752

TSCSH5

.288

.802

TSCSH6

.102

.822

TSCSH7

.623

.752

TSCSH8

.684

.743

Sự tham gia mạng lưới xã hội của doanh nghiệp

MLXH1

.694

.750


.814

MLXH2

.141

.887

MLXH3

.724

.739

MLXH4

.762

.730

MLXH5

.730

.736

Mối quan hệ với ngân hàng

MQHNH1

.788

.674


.789

MQHNH2

.768

.674

MQHNH3

.761

.684

MQHNH4

.771

.678

MQHNH5

-.158

.916

Thông tin về lịch sử tín dụng

LSTD1

.677

.690


.756

LSTD2

.275

.763

LSTD3

.683

.686

LSTD4

.642

.692

LSTD5

.599

.702

LSTD6

.172

.777

LSTD7

.025

.801

LSTD8

.649

.693

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả


Kết quả phân tích Cronbach alpha đều ở mức cao, chỉ số tin cậy cao nhất là nhóm thông tin về Tài sản thế chấp (0,926), chỉ có nhóm biến về tình hình tài chính ở mức 0,67 nhưng vẫn chấp nhận được. Tuy nhiên, có những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng <0,3 và cho mức Cronbach alpha cao hơn nếu loại bỏ biến, cho thấy các thành phần thông tin không tương quan với biến tổng do đó cần loại bỏ. Do đó, 17 biến quan sát: DN1, DN2, DN7, TC1, TC2, TC3,TC8, NLCSH1, NLCSH4, NLCSH8, TCCSH3, TCCSH5, TCCSH6, MLXH2, MQHNH5, LSTD2, LSTD6,

LSTD7 được loại bỏ để đảm bảo độ tin cậy với Cronbach’s alpha cao nhất.

Bảng 4.18. Các thuộc tính và nhóm biến đảm bảo tin cậy sau kiểm định EFA


Nhóm

Tên nhóm biến

Thuộc tính


TỔNG SỐ 34 QUAN SÁT

1

Thông tin về doanh nghiệp

DN3, DN4, DN5, DN6

2

Thông tin về tài chính

TC4, TC5, TC6, TC7

3

Thông tin về tài sản thế chấp

TSTC1, TSTC2, TSTC3

4

Thông tin về năng lực của

chủ doanh nghiệp

NLCSH2, NLCSH3, NLCSH4, NLCSH5,

NLCSH6, NLCSH7

5

Thông tin về tính cách của

chủ doanh nghiệp

TCCSH1, TCCSH2, TCCSH4, TCCSH7,

TCCSH8

6

Sự tham gia mạng lưới xã

hội của doanh nghiếp

MLXH1, MLXH3, MLXH4, MLXH5

7

Mối quan hệ vay vốn với

ngân hàng

MQHNH1, MQHNH2, MQHNH3,

MQHNH4

8

Thông tin về lịch sử tín dụng

LSTD1, LSTD3, LSTD4, LSTD5, LSTD8

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá


Phân tích nhân tố khám phá nhằm mục đích rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát thành một tập hợp ít biến quan sát hơn tuy nhiên vẫn chứa đựng được các thông tin cơ bản của tập hợp biến ban đầu… Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì có hai chỉ tiêu cơ bản cần đạt yêu cầu là phương sai trích và hệ số tải nhân tố.

Kiểm định sự hội tụ của thang đo và rút gọn biến bằng phân tích nhân tố khám phá EFA kiểm định sự tương quan giữa các biến đo lường bằng kiểm định Barlett với mức ý nghĩa 5% (Hair et al, 2006, dẫn theo Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 20, những nhân tố không đạt yêu cầu về phương sai trích và hệ số tải sẽ bị loại. Quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA cho kết quả trong bảng 4.17 như sau:

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 30/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí