0.893 | 0.919 | 0.654 | ||
AC_ASSI1 | 0.748 | |||
AC_ASSI2 | 0.815 | |||
AC_ASSI3 | 0.812 | |||
AC_ASSI4 | 0.786 | |||
AC_ASSI5 | 0.813 | |||
AC_ASSI6 | 0.871 | |||
NL chuyển đổi tri thức (AC_TRAN) | 0.859 | 0.950 | 0.782 | |
AC_TRAN1 | 0.919 | |||
AC_TRAN2 | 0.825 | |||
AC_TRAN3 | 0.905 | |||
NL ứng dụng tri thức (AC_APPL) | 0.788 | 0.876 | 0.703 | |
AC_APPL1 | 0.807 | |||
AC_APPL2 | 0.838 | |||
AC_APPL3 | 0.869 | |||
NL đổi mới sáng tạo (IC) | 0.960 | 0.924 | ||
NL đổi mới sáng tạo quy trình (IC_PC) | 0.865 | 0.908 | 0.712 | |
IC_PC1 | 0.830 | |||
IC_PC2 | 0.846 | |||
IC_PC3 | 0.834 | |||
IC_PC4 | 0.864 | |||
NL đổi mới sáng tạo dịch vụ (IC_SC) | 0.890 | 0.920 | 0.697 | |
IC_SC1 | 0.846 | |||
IC_SC2 | 0.889 | |||
IC_SC3 | 0.872 | |||
IC_SC4 | 0.787 | |||
IC_SC5 | 0.774 | |||
NL xây dựng & phát triển thương hiệu (BC) | 0.921 | 0.795 | ||
NL tương tác của thương hiệu với các bên liên quan (BC_INTER) | 0.806 | 0.865 | 0.682 | |
BC_INTER1 | 0.756 | |||
BC_INTER2 | 0.714 | |||
BC_INTER3 | 0.764 | |||
BC_INTER4 | 0.787 | |||
BC_INTER5 | 0.728 | |||
NL đồng xây dựng thương hiệu (BC_COBU) | 0.750 | 0.834 | 0.503 | |
BC_COBU1 | 0.713 | |||
BC_COBU2 | 0.725 | |||
BC_COBU3 | 0.799 | |||
BC_COBU4 | 0.652 | |||
BC_COBU5 | 0.644 | |||
NL phát triển thái độ và tinh cảm của thương hiệu với các bên liên quan | 0.766 | 0.865 | 0.682 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quy Trình Và Nội Dung Phân Tích Dữ Liệu Trong Nghiên Cứu Định Lượng
- Mô Hình Nghiên Cứu Thực Tế Về Tác Động Của Năng Lực Động Đến Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Dnblvn
- Đánh Giá Sự Ảnh Hưởng Của Môi Trường Ngành Đến Doanh Nghiệp Bán Lẻ Việt Nam
- Đánh Giá Các Phát Hiện Nghiên Cứu Từ Nghiên Cứu Định Lượng
- Đánh Giá Sự Ảnh Hưởng Của Năng Lực Xây Dựng & Phát Triển Thương Hiệu Tới Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Bán Lẻ Việt Nam
- Thực Trạng Năng Lực Tích Hợp Đa Kênh Của Các Dnblvn
Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.
BC_ATTI1 | 0.819 | |||
BC_ATTI2 | 0.862 | |||
BC_ATTI3 | 0.794 | |||
NL tích hợp đa kênh (CC) | 0.815 | 0.870 | 0.575 | |
CC1 | 0.622 | |||
CC2 | 0.785 | |||
CC3 | 0.798 | |||
CC4 | 0.768 | |||
CC5 | 0.804 | |||
Kết quả hoạt động kinh doanh của DN (FP) | 0.913 | 0.930 | 0.624 | |
FP1 | 0.781 | |||
FP2 | 0.790 | |||
FP3 | 0.811 | |||
FP4 | 0.772 | |||
FP5 | 0.704 | |||
FP6 | 0.768 | |||
FP7 | 0.840 | |||
FP8 | 0.845 | |||
Biến kiểm soát | ||||
Firmage | 1.000 | 1.000 | 1.000 | 1.000 |
Firmsize | 1.000 | 1.000 | 1.000 | 1.000 |
Firmtype | 1.000 | 1.000 | 1.000 | 1.000 |
(Ghi chú: Chỉ số CR và AVE của biến bậc 2 AC; IC và BC được tính toán dựa trên các biến bậc 1)
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
Kết quả báo cáo về đánh giá độ tin cậy tổng hợp cho biến bậc 1 và biến bậc 2 trong mô hình đo lường được thể hiện lần lượt trong hình 4.6 và 4.7:
Hình 4.6: Kết quả phân tích mô hình đo lường với các biến bậc 1
(mô hình hiển thị chỉ số tải và AVE)
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
Hình 4.7: Kết quả phân tích mô hình đo lường với các biến bậc 2
(mô hình hiển thị chỉ số tải và AVE)
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
4.3.1.2 Đánh giá mức độ chính xác về giá trị phân biệt
Nghiên cứu sử dụng chỉ số tương quan HTMT để kiểm tra mức độ chính xác về
sự phân biệt giữa các tập chỉ báo hay các khái niệm với nhau. Kết quả hệ số HTMT được thể hiện trong bảng 4.10 dưới đây:
Bảng 4.9: Bảng chỉ số HTMT của các nhân tố
AC | IC | BC | CC | FP | Firmage | Firmsize | Firmtype | |
AC | ||||||||
IC | 0.425 | |||||||
BC | 0.792 | 0.406 | ||||||
CC | 0.583 | 0.462 | 0.653 | |||||
FP | 0.610 | 0.440 | 0.760 | 0.790 | ||||
Firmage | 0.110 | 0.053 | 0.139 | 0.054 | 0.167 | |||
Firmsize | 0.295 | 0.378 | 0.281 | 0.215 | 0.314 | 0.477 | ||
Firmtype | 0.225 | 0.052 | 0.049 | 0.127 | 0.069 | 0.006 | 0.213 |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020 Bảng 4.9 cho thấy chỉ số HTMT của tất cả các cặp chỉ báo đều nhỏ hơn 0.85. Trong đó, điểm HTMT cao nhất là của cặp HTMTAC-BC = 0.792; và cặp thấp nhất là HTMTIC-BC = 0.406. Đối với mối quan hệ giữa biến kiểm soát và các biến trong mô hình, cặp chỉ số HTMTIC-Firmsize là lớn nhất = 0.378 và cặp HTMTIC-Firmtype thấp nhất
= 0.052. Kết quả này cho thấy các biến có sự độc lập và phân biệt rõ ràng với nhau. Hay nói cách khác, các cặp tập chỉ báo đo lường trong mô hình nghiên cứu đạt được tính chính xác về mặt phân biệt. Các chỉ số HTMT trong mô hình đều nhỏ hơn 0.85 và đạt điều kiện để tiếp tục thực hiện các phân tích tiếp theo.
4.3.2 Đánh giá mô hình cấu trúc
Như đã trình bày ở chương 3, để đánh giá mô hình cấu trúc, trước hết tác giả xác định điểm tiềm ẩn Latent Scores và gắn điểm tiền ẩn vào các biến bậc 1 và coi các biến bậc 1 này trở thành thang đo cho các biến bậc 2 tương ứng (Hair & cộng sự, 2014). Mô hình cấu trúc nhờ đó cũng được thiết lập đơn giản và ngắn gọn hơn. Hình
4.8 thể hiện mô hình cấu trúc sau khi thay thế các biến bậc 1 thành các thang đo cho các biến bậc 2.
Hình 4.8: Mô hình cấu trúc được thay thế bằng điểm số tiềm ẩn cho các biến bậc 1 (bậc 1) của AC, IC và BC
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
4.3.2.1 Dò tìm đa cộng tuyến
Kết quả kiểm tra tình trạng đa cộng tuyến được thể hiện trong bảng 4.11. Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn xác định mức độ đa cộng tuyến của Henseler & cộng sự (2015), với yêu cầu VIF phải nhỏ hơn 10. Nhìn từ kết quả kiểm tra đa cộng tuyến ở bảng 4.10 ta thấy, chỉ số VIF giữa các cặp chỉ báo đạt mức nhỏ hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn yêu cầu là nhỏ hơn 10, với tập chỉ báo có hệ số VIF cao nhất là giữa Firmsize-FP và đạt mức 1.647. Như vậy, có thể khẳng định không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình nghiên cứu. Do đó, dữ liệu đảm bảo yêu cầu để tiếp tục thực hiện các phân tích tiếp theo.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra tình trạng đa cộng tuyến
AC | IC | BC | CC | FP | |
AC | |||||
IC | |||||
BC | 1.183 | 1.183 | |||
CC | 1.183 | 1.183 | |||
FP | 1.503 | 1.460 | |||
Firmage | 1.351 | ||||
Firmsize | 1.647 | ||||
Firmtype | 1.157 |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
4.3.2.2 Đánh giá sự phù hợp của mô hình
Với yêu cầu chỉ số đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thực tế SRMR phải
nhỏ hơn 0.08, kết quả phân tích sự phù hợp của mô hình cho thấy các chỉ số đều đạt yêu cầu. Điều đó cho thấy mô hình phù hợp với thực tế nghiên cứu (xem bảng 4.11).
Bảng 4.11: Kết quả sự phù hợp của mô hình với số liệu nghiên cứu
Mô hình bão hòa (Saturated Model) | Mô hình đo lường (Estimated Model) | |
Chỉ số SRMR | 0.059 | 0.067 |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
4.3.2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Để kiểm định giả thuyết, nghiên cứu thực hiện theo trình tự: Kiểm định giả thuyết tác động trực tiếp và kiểm định giả thuyết tồn tại sự điều tiết trung gian của biến trung gian và xác định tổng mức tác động. Việc kiểm định được thực hiện như sau:
a) Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động trực tiếp
Căn cứ vào các chỉ số được xác định để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, bảng kết quả kiểm định được thể hiện trong Bảng 4.12 và 4.13:
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định hệ số Q2
Biến | Năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu (BC) | Năng lực tích hợp đa kênh (CC) | Kết quả hoạt động kinh doanh (FP) | |
Hệ số Q2 và ý nghĩa | Q2 | 0.403 | 0.177 | 0.367 |
Kết luận về mức độ dự báo | Mức độ dự báo cao | Mức độ dự báo trung bình | Mức độ dự báo cao |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động trực tiếp
Mối quan hệ | Hệ số Beta chuẩn hóa | Độ lệch chuẩn | Hệ số T- Value | Hệ số P- Value | Hệ số f2 | Khoảng tin cậy chuẩn hóa (CI) | Kết quả kiểm định | ||
5.00% | 95.00 % | ||||||||
H1 | AC => BC | 0.679 | 0.037 | 18.443 | 0.000 | 0.817 | 0.619 | 0.738 | Chấp nhận |
H2 | AC => CC | 0.412 | 0.058 | 7.149 | 0.000 | 0.211 | 0.311 | 0.501 | Chấp nhận |
H3 | IC => BC | 0.096 | 0.054 | 1.794 | 0.036 | 0.016 | 0.009 | 0.184 | Chấp nhận |
H4 | IC => CC | 0.259 | 0.060 | 4.307 | 0.000 | 0.083 | 0.154 | 0.351 | Chấp nhận |
H5 | AC => FP | 0.020 | 0.067 | 0.291 | 0.386 | 0.000 | -0.093 | 0.127 | Chưa khẳng định |
H6 | IC => FP | 0.042 | 0.050 | 0.850 | 0.198 | 0.003 | -0.04 | 0.123 | Chưa khẳng định |
H7 | BC => FP | 0.393 | 0.080 | 4.900 | 0.000 | 0.170 | 0.253 | 0.518 | Chấp nhận |
H8 | CC => FP | 0.426 | 0.049 | 8.622 | 0.000 | 0.295 | 0.339 | 0.503 | Chấp nhận |
Firmage => FP | 0.035 | 0.050 | 0.695 | 0.244 | 0.002 | -0.051 | 0.117 | Tác động nhỏ | |
Firmsize => FP | 0.073 | 0.056 | 1.305 | 0.096 | 0.008 | -0.017 | 0.165 | Tác động nhỏ | |
Firmtype => FP | -0.021 | 0.054 | 0.399 | 0.345 | 0.001 | -0.109 | 0.069 | Tác động nhỏ |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
Trong đó:
- AC : Năng lực hấp thụ
- IC : Năng lực đổi mới sáng tạo
- BC : Năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu
- CC : Năng lực tích hợp đa kênh
- FP : Kết quả hoạt động kinh doanh
Nhìn từ bảng kết quả kiểm định giả thuyết ta thấy có sau giả thuyết đều có các chỉ số P-Value, T-Value và chỉ số CI đều đạt yêu cầu, do vậy sáu giả thuyết nghiên cứu H1; H2; H3; H4; H7; H8 đều được khẳng định trong nghiên cứu này. Tức là, năng lực hấp thụ có ảnh hưởng tích cực đến năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu và năng lực tích hợp đa kênh; năng lực đổi mới sáng tạo có tác động cùng chiếu tới năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu và năng lực tích hợp đa kênh; năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu và năng lực tích hợp đa kênh đều có tác động tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, có hai giả thuyết là H5 và H6 đề cập đến sự ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều của năng lực hấp thụ và năng lực đổi mới sáng tạo tới kết quả hoạt động kinh doanh của DNBL chưa được khẳng định trong nghiên cứu này. Cụ thể với giả thuyết H5, giá trị P-Value là 0.386 lớn hơn với giá trị tối đa là 0.005, hệ số T-Value chỉ đạt 0.291 nhỏ hơn trị số tối thiểu được khuyến nghị là 1.65; ngoài ra các chỉ số CI trái cho thấy giả thuyết về sự tác động tích cực của năng lực hấp thụ tới kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN chưa được khẳng định trong nghiên cứu. Tương tự với giả thuyết H6, mặc dù giá trị T-Value đạt
0.003 và nhỏ hơn trị số tối đa là 0.005 nhưng do không đảm bảo điều kiện về chỉ số T-Value (chỉ đạt 0.850 < 1.65) và giá trị CI trái dấu nên giả thuyết H6 chưa được khẳng định trong nghiên cứu này.
b) Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp
Tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp của năng lực hấp thụ và năng lực đổi mới sáng tạo tới kết quả hoạt động kinh doanh thông qua sự tồn tại của hai biến trung gian là NL xây dựng & phát triển thương hiệu và NL tích hợp đa kênh. Kết quả kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ gián tiếp H9; H10; H11và H12 được thể hiện qua bảng 4.14:
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác động gián tiếp thông qua biến trung gian
Mối quan hệ | Hệ số Beta chuẩn hóa | Độ lệch chuẩn | Hệ số T- Value | Hệ số P- Value | Khoảng tin cậy chuẩn hóa (CI) | Kết quả kiểm định | ||
5% | 95% | |||||||
H9 | AC BC FP | 0.267 | 0.057 | 4.669 | 0.000 | 0.156 | 0.378 | Chấp nhận |
H10 | AC CC FP | 0.176 | 0.029 | 6.105 | 0.000 | 0.122 | 0.235 | Chấp nhận |
H11 | IC BC FP | 0.038 | 0.024 | 1.553 | 0.120 | -0.002 | 0.094 | Chưa khẳng định |
H12 | IC CC FP | 0.110 | 0.028 | 3.931 | 0.000 | 0.059 | 0.169 | Chấp nhận |
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 2020
Trong đó:
- AC : Năng lực hấp thụ
- IC : Năng lực đổi mới sáng tạo
- BC : Năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu
- CC : Năng lực tích hợp đa kênh
- FP : Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 4.12 đã khẳng định mối quan hệ gián tiếp giữa năng lực hấp thụ và năng lực đổi mới sáng tạo tới kết quả hoạt động kinh doanh của DNBLVN thông qua các biến trung gian là năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu và năng lực tích hợp đa kênh. Cụ thể:
Một là, năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu đóng vai trò là biến trung gian quan trọng trong mối quan hệ giữa năng lực hấp thụ với kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN. Kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ gián tiếp của năng lực hấp thụ và kết quả hoạt động kinh doanh là mạnh nhất với giá trị T-Value đạt 4.669, P-value đạt 0.000 và hệ số Beta chuẩn hóa đạt 0.267. Như vậy, có thể khẳng định năng lực hấp thụ có tác động gián tiếp và tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN thông qua biến trung gian là là năng lực xây dựng & phát triển thương hiệu của các DNBLVN. Nói cách khác, giả thuyết H9 của mô hình nghiên cứu đã được khẳng định.
Hai là, năng lực tích hợp đa kênh được khẳng định là biến trung gian mạnh mẽ thứ hai trong mối quan hệ giữa năng lực hấp thụ với kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN. Với các kết quả kiểm định đạt được gồm T-Value đạt 6.105, P- value đạt 0.000 và hệ số Beta chuẩn hóa là 0.176, việc DNBLVN cải thiện năng lực hấp thụ sẽ giúp cải thiện đáng kể năng lực tích hợp đa kênh và từ đó cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh. Như vậy, năng lực hấp thụ có ảnh hưởng gián tiếp và tích cực tới kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN thông qua biến trung gian là năng lực tích hợp đa kênh. Nói cách khác, giả thuyết H10 về sự tồn tại biến điều tiết trung gian là năng lực tích hợp đa kênh trong mối quan hệ giữa năng lực hấp thụ và kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN được khẳng định trong nghiên cứu này.
Ba là, năng lực tích hợp đa kênh đóng vai trò là biến trung gian trong mối quan hệ giữa năng lực đổi mới sáng tạo và kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN. Với giá trị T-Value đạt 3.931, P-Value đạt 0.000 và hệ số Beta chuẩn hóa đạt 0.110 đã cho thấy sự ảnh hưởng gián tiếp và tích cực của năng lực đổi mới sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh thông qua biến trung gian là năng lực tích hợp đa kênh. Như vậy, nếu DNBLVN nuôi dưỡng và phát triển năng lực đổi mới sáng tạo thì có thể nâng cao năng lực tích hợp đa kênh và từ đó cải thiện đáng kể kết quả hoạt động kinh doanh. Nói cách khác, năng lực đổi mới sáng tạo có tác động tích cực và gián tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của các DNBLVN thông qua năng lực tích hợp