Nghiên cứu nâng cấp tiêu chuẩn dược liệu rễ Ba kích Radix Morindae officinalis của Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


PHẠM VĂN KIỀN NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU RỄ BA KÍCH RADIX 1


PHẠM VĂN KIỀN


NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU RỄ BA KÍCH (RADIX MORINDAE OFFICINALIS) CỦA VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI


PHẠM VĂN KIỀN NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU RỄ BA KÍCH RADIX 2


PHẠM VĂN KIỀN

NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU RỄ BA KÍCH (RADIX MORINDAE OFFICINALIS) CỦA VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 62720410


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đoàn Cao Sơn

PGS. TS. Bùi Hồng Cường


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và là một phần của đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thành phần hóa học, tạo chế phẩm có tác dụng sinh học của rễ Ba kích Việt Nam (Radix Morindae officinalis)”, mã số CNHD.ĐT.075/16- 18, thuộc Chương trình “Khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2020” mà tôi có tham gia và được sự đồng ý của Chủ nhiệm đề tài.

NCS. PhạmVăn Kiền


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của nhiều cá nhân, tập thể, của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn PGS. TS. Đoàn Cao Sơn

– Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương và PGS. TS. Bùi Hồng Cường

– Phó trưởng Bộ môn Dược học Cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, những người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học, GS. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu, cùng các thầy, cô của Bộ môn Hóa phân tích – Độc chất, Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm để tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ Công thương đã cấp kinh phí cho Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thành phần hóa học, tạo chế phẩm có tác dụng sinh học của rễ Ba kích Việt Nam (Radix Morindae officinalis)”, mã số CNHD.ĐT.075/16-18; PGS. TS. Trần Việt Hùng – Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp. Hồ Chí Minh, chủ nhiệm đề tài và các anh, chị, em đồng nghiệp của Khoa Kiểm nghiệm Đông dược dược liệu, Khoa Thiết lập chất chuẩn chất đối chiếu – Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Khoa Vi sinh – Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm để tôi hoàn thành luận án.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cả ơn gia đình tôi và những người bạn, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, động viên khích lệ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2021


NCS. Phạm Văn Kiền


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ vii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Dược liệu rễ Ba kích (Radix Morindae officinalis) 3

1.1.1. Vị trí phân loại của Ba kích 3

1.1.2. Đặc điểm hình thái 3

1.1.3. Phân bố, thu hái, chế biến 4

1.1.4. Thành phần hoá học 4

1.1.5. Tác dụng dược lý 5

1.1.6. Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu rễ Ba kích 5

1.2. Monotropein và nystose 6

1.2.1. Monotropein 6

1.2.2. Nystose 8

1.3. Tình hình thiết lập chất chuẩn monotropein và nystose 12

1.3.1. Tình hình thiết lập chất chuẩn monotropein, nystose trên thế giới và tại Việt Nam 12

1.3.2. Phân lập, tinh chế monotropein và nystose từ Ba kích 13

1.4. Phương pháp phân tích trình tự ADN trong định danh loài Morinda officinalis

How 15

1.4.1. Quy trình phân tích mã vạch ADN cho thực vật 15

1.4.2. Phương pháp khuếch đại gen (PCR) 16

1.4.3. Các trình tự gen thường dùng cho thực vật 18

1.4.4. Nghiên cứu về đa dạng di truyền loài Morinda officinalis How 22

1.6. Tính cấp thiết của luận án 23

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1. Đối tượng nghiên cứu 25

2.2. Phương tiện nghiên cứu 25

2.2.1. Chất chuẩn và dược liệu chuẩn 25

2.2.2. Hóa chất và thuốc thử 25

2.2.3. Thiết bị, dụng cụ 26

2.3. Phương pháp nghiên cứu 27

2.3.1. Thẩm định phương pháp định tính, định lượng monotropein và nystose 27

2.3.2. Chiết xuất, phân lập, tinh chế monotropein và nystose từ dược liệu rễ Ba kích

...................................................................................................................................37

2.3.3. Thiết lập chất chuẩn monotropein và nystose 39

2.3.4. Định danh dược liệu rễ Ba kích ở Việt Nam dựa trên một số chỉ thị ADN 44

2.3.5. Nâng cấp chuyên luận dược liệu rễ Ba kích trong Dược điển Việt Nam về một số chỉ tiêu định tính, định lượng 48

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49

3.1. Thẩm định phương pháp định tính, định lượng monotropein và nystose 49

3.1.1. Thẩm định phương pháp định tính, định lượng monotropein 49

3.1.2. Thẩm định phương pháp định tính, định lượng nystose 54

3.1.3. Thẩm định phương pháp định tính nystose trong dược liệu rễ Ba kích bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng 59

3.2. Chiết xuất, phân lập, tinh chế monotropein và nystose từ dược liệu rễ Ba kích60

3.2.1. Chiết xuất cao chiết toàn phần chứa monotropein và nystose 60

3.2.2. Phân lập và tinh chế monotropein 61

3.2.3. Phân lập và tinh chế nystose 63

3.2.4. Xác định bộ dữ liệu nhận dạng nguyên liệu thiết lập chất chuẩn 65

3.3. Thiết lập chất chuẩn monotropein và nystose 67

3.3.1. Thiết lập chất chuẩn monotropein 67

3.3.2. Thiết lập chất chuẩn nystose 75

3.3.3. Định tính, định lượng monotropein và nystose trong dược liệu rễ Ba kích 83

3.4. Định danh dược liệu rễ Ba kích ở Việt Nam dựa trên một số chỉ thị ADN 85

3.4.1. Chiết tách ADN toàn phần từ dược liệu 85

3.4.2. Nhân bản đoạn gen 86

3.4.3. Giải trình tự gen và định danh dược liệu 87

3.4.4. Phân tích trình tự gen 89

3.5. Nâng cấp chuyên luận dược liệu rễ Ba kích trong Dược điển Việt Nam về một số chỉ tiêu định tính và định lượng 93

3.5.1. Bổ sung các chỉ tiêu định tính, định lượng vào chuyên luận dược liệu rễ Ba kích trong Dược điển Việt Nam. 93

3.5.2. Dự thảo chuyên luận dược liệu rễ Ba kích trong Dược điển Việt Nam VI 94

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 101

4.1. Thẩm định phương pháp định tính, định lượng monotropein và nystose 101

4.1.1. Phương pháp định tính, định lượng monotropein trong nguyên liệu và dược liệu rễ Ba kích 101

4.1.2. Phương pháp định tính, định lượng nystose trong nguyên liệu và dược liệu rễ Ba kích 103

4.1.3. Thẩm định phương pháp định tính nystose trong dược liệu bằng TLC 105

4.2. Chiết xuất, phân lập và tinh chế monotropein và nystose từ dược liệu rễ Ba kích

.................................................................................................................................105

4.2.1. Chiết cao toàn phần 105

4.2.2. Phân lập, tinh chế monotropein 106

4.2.3. Phân lập, tinh chế nystose 107

4.2.4. Xác minh cấu trúc monotropein và nystose tinh chế được 108

4.3. Thiết lập chất chuẩn monotropein và nystose 109

4.4. Định danh dược liệu rễ Ba kích ở Việt Nam dựa trên một số chỉ thị ADN 112

4.5. Nâng cấp chuyên luận dược liệu rễ Ba kích trong Dược điển Việt Nam về một số chỉ tiêu định tính, định lượng 118

4.5.1. Bổ sung chỉ tiêu định tính 118

4.5.2. Bổ sung chỉ tiêu định lượng 120

4.6. Những đóng góp mới của luận án 122

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123

Kết luận 123

Kiến nghị 123

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/04/2024