Nikolaos Trihas, Anastasia Konstantarou (2016), “Investigating Characteristics, Motivations, Perceptions And Expectations Of Spa And Wellness Tourists In Elounda, Crete”, 11Th Mibes


53. Lee, W & Choi, H. (2009), "Understanding meeting planner’s Internet use behavior: An extension to the theory of planned behavior", International Journal of Hospitality & Tourism Administration, 10(2), 109-128.

54. Lee, W & Choi, H. (2009), "Understanding meeting planner’s Internet use behavior: An extension to the theory of planned behavior”, International Journal of Hospitality & Tourism Administration, 10(2), 109-128.

55. Mai Ngoc Khuong and Hoang Thi My Duyen (2016), “Personal Factors Affecting Consumer Purchase Decision towards Men Skin Care Products- A Study in Ho Chi Minh City, Vietnam”, International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol. 7, No. 2, April 2016.

56. Mak, A., Wong, K., & Chang, R. (2009), “Health or self-indulgence? The motivations and characteristics of spagoers”, The International Journal of Tourism Research, 11(2), 185-199.

57. Mary Wisnom, “U.S. Resort Spa Offerings: A State of the Industry Report”, Journal of Tourism Insights, Vol. 8: Iss. 1, Article 6. Available at:https://doi.org/10.9707/2328-0824.1069.

58. Matea Matić, Barbara Puh (2015), “Consumers’ purchase intentions towards natural cosmetics”, Ekonomski vjesnik/Econviews, God. XXIX, BR. 1/2016. Sts. 53-54.

59. Mrs. HemaPatil, Dr.Bbakkappa (2012), “The influence of culture on cosmetics consumer behavior”, IOSR Journal of Business and Management (IOSRJBM), ISSN: 2278-487X Vol. 3, Issue 4 (Sep,-Oct. 2012), PP 41-47, www.iosrjournals.org

60. Myong Jae Lee (2015), “An Investigation of Spa-goers’ Intention to Visit a Luxury Hotel Spa: An Extension of Theory of Planned Behavior”, Panpacific Journal of Business research, Vol.6, No.2, Fall, pp 15-31.

61. Nikolaos Trihas, Anastasia Konstantarou (2016), “Investigating Characteristics, Motivations, Perceptions and Expectations of Spa and Wellness Tourists in Elounda, Crete”, 11th MIBES Conference - Heraklion, Crete, Greece, Trihas- Konstantarou, pp. 499-513.

62. Palade, Alexandra, (2011), “Analysis of marketing mix on cosmetics products case study: Avon company”, Annals of the University of Petroşani, Economics, 11(4).

63. Rezvani, S., Rahman, Muhammad S., and Dehkordi, Goodarz J., 2013, “Consumers' perceptual differences in buying cosmetic products: Malaysian perspective”, Middle-East Journal of Scientific Research, 16 (11). http://idosi.org

/mejsr/mejsr16(11)13/7.pdf. Accessed on May 24th 2017. Pp. 1488 - 1496.


64. Rosenstock, I. M., Strecher, V. J., & Becker, M. H. (1994), The health belief model and HIV risk behavior change. In R. J. DiClemente & J. L. Peterson (Eds.), Preventing AIDS: Theories and methods of behavioral interventions, AIDS prevention and mental health (5-24).

65. S.M. Hashemi, J. Jusoh, S. Kiumarsi, Shno Mohammadi (2015), “Influence factors of spa and wellness tourism on revisit intention: the mediating role of international tourist motivation and tourist satisfaction”, International Journal of Research Granthaalayah, Vol. 3 (Iss.7.).

66. Salazar, M.K. (1991), "Comparison of four behavioural theories: Aliterature review, Alberta Assoc", Occup Health Nurses Journal, 39, 128-135.

67. Saracci, R. (1997), The world Health Organization Needs to Reconsider its Definition of Health, http://www.bmj.com/cgi/content/full/314/7091/1409. [Accessed 10th of November 2018, 14:44]

68. Sheth, J, Newman, B. and Gross, B. (1991), “Why We Buy What We Buy a Theory of Consumer behavior”, Journal of Business Research, 22(4),

69. Sheth, J, Newman, B. and Gross, B. (1991), “Why We Buy What We Buy a Theory of Consumer behavior”, Journal of Business Research, 22(4), 159-170.

70. Sinaga, S., & Mielniczak, A, (2006), Shall we go to the spa? The spa trends in Gothenburg and its region, rapport nr, Masters Thesis, (2005)

71. Smith M & Kelly C. (2006), "Wellness Tourism", Tourism Recreation Research,

Vol. 31, 1-4.

72. Smith M & Kelly C. (2006), Wellness Tourism Recreation Research, 31(1), 1-4.

73. Sparks, B. (2007), “Planning a wine tourism vacation? Factors that help to predict tourist behavioural intentions”, Tourism Management, 28(5), 1180-1192.

74. Strecher, V. J., Champion, V. L., & Rosenstock, I. M. (1997), The health belief model and health behavior. In D. S. Gochman (Ed.), Handbook of health behavior research 1: Personal and social determinants, 71-91, New York: Plenum.

75. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

76. Triandis, H. C. (1977), Interpersonal behavior, Monterey, CA: Brooks/Cole.

77. Trương Đình Chiến (2013), Giáo trình Quản trị marketing, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân


78. Vũ Huy Thông (2013), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

79. Weissinger, E., & Iso-Ahola, S. E. (1984), "Intrinsic leisure motivation, personality and physical health", Society and Leisure, 7(1), 217-228.

80. Weissinger, E., & Iso-Ahola, S. E. (1984), “Intrinsic leisure motivation, personality and physical health”, Society and Leisure, 7(1), 217-228.

81. Withiam, G. (1993), "Who goes to spas?", Cornell Hotel & Restaurant Administration Quarterly, 34(5), 13.

82. Hsu, T., & Yang, C. (2013), “Shaping outdoor lifestyle: The consumer acculturation of Asian immigrants”, Journal of Global Business Management, 9(2).

83. Huh, C., Kim, H-S., Noh, J-H., Davis, D, (2011), “A predictive model of behavioral intention to visit a spa: An extended theory of planned behavior”, Korean Journal of Business Administration, 24(5), 3041-3055

84. Lee, M., & Back, K, (2008), “Association meeting participation: A test of competing models”, Journal of Travel Research, 46(1), 300-310

85. Mak, A. N., Wong, K. F., & Chang, R. Y, (2009), “Health or self-indulgence? The motivations and characteristics of spa-goers”, International Journal of Tourism Research, 11(2), 185-199.

86. Tabacchi, M. H, (2010), “Current research and events in the spa industry”, Cornell Hospitality Quarterly, 51(1), 102-117

87. Ajzen, I., & Driver, B. L, (1992), “Application of the theory of planned behavior to leisure choice”, Journal of Leisure Research, 24, 207- 224.

88. T. Higgins, (1987), “Self-discrepancy: A theory relating self to affect”,

Psychological Review, vol. 94, pp. 319-340.

89. D. Helga and D. John (1999), “Self-image – is it in the bag? A qualitative comparison between ‘ordinary’ and ‘excessive’ consumers”, Journal of Economic Psychology, vol. 21, no. 2000, pp. 109-142.

90. G. R. Gina, (April 3, 2013), 4 health problems your skin can help you detect, [Online]. Available: http://www.nextavenue.org/article/2013- 04/4-health-problems-your-skin-can-help-you-detect

91. P. K. Hatemi, C. A. Klofstad, and R. McDermott,(2014), “The dating preferences of liberals and conservatives,” Political Behavior.


92. P. K. Hatemi, R. McDermott, and D. Tingley (2014), “Assortative mating on ideology could operate through olfactory cues”, American Journal of Political Science.

93. H. Meena. (July 20, 2010), Attractive people paid better at work, get more attention from their bosses: Report. NY Daily News, [Online]. Available: http://www.nydailynews.com/news/money/attractivepeople-paid- better-work-attention-bosses-report-article-1.466980


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1

DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU VÀ THẢO LUẬN NHÓM


PHẦN MỞ ĐẦU

Tôi là Bùi Thị Thanh Nhàn, nghiên cứu sinh chuyên ngành Marketing - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ SPA CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM. Rất mong nhận được ý kiến trao đổi của quý vị về các vấn đề liên quan, lưu ý không có quan điểm sai hay đúng, toàn bộ ý kiến trao đổi của quý vị đều góp phần vào sự thành công của nghiên cứu này.

Thông tin cá nhân người được phỏng vấn:

Họ và tên ………………………………………………………………………... Tuổi ………………………………………………………………………... Giới tính ………………………………………………………………………... Nơi ở ………………………………………………………………………... Trình độ học vấn ……………………………………………………………………….. Vị trí công việc ………………………………………………………………………... Thu nhập ………………………………………………………………………...

PHẦN NỘI DUNG

1. Nhận định chung (chia theo từng đối tượng được hỏi)

1.1. Phần dành cho chuyên gia Marketing/ Spa

1. Quý vị đánh giá như thế nào về nhu cầu của khách hàng đối với dịch vụ spa?

2. Quý vị làm việc trong lĩnh vực spa được bao nhiêu thời gian? (dành cho chuyên gia spa)

3. Theo quý vị, “Ý định sử dụng dịch vụ spa” được hiểu như thế nào?

4. Theo quý vị, những tiêu chí nào đo lường “Ý định sử dụng dịch vụ spa”?

5. Những yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam? Quý vị có bổ sung hay loại bỏ yếu tố nào không, vì sao?

- Thái độ đối với dịch vụ spa;


- Chuẩn mực chủ quan;

- Nhận thức về kiểm soát hành vi;

- Sự quan tâm tới hình ảnh bản thân

- Sức khỏe tinh thần

1.2. Phần dành cho chủ spa

1. Spa của quý vị hoạt động được bao lâu?

2. Quý vị đánh giá như thế nào về nhu cầu của khách hàng đối với dịch vụ spa?

3. Dịch vụ chính mà spa quý vị cung cấp gồm những gì?

4. Đối tượng khách hàng mà quý vị hướng tới là nhóm nào?

5. Theo quý vị, “Ý định sử dụng dịch vụ spa” được hiểu như thế nào?

6. Theo quý vị, những tiêu chí nào đo lường “Ý định sử dụng dịch vụ spa”?

7. Những yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam? Quý vị có bổ sung hay loại bỏ yếu tố nào không, vì sao?

- Thái độ đối với dịch vụ spa: Thái độ với dịch vụ spa tốt thì sẽ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao và ngược lại;

- Chuẩn mực chủ quan: Những quan điểm của người khác hoặc trào lưu về dịch vụ spa càng tích cực thì càng tác động đến ý định sử dụng spa của phụ nữ VN;

- Nhận thức về kiểm soát hành vi: Phụ nữ càng cho rằng họ có thể kiểm soát tốt các yếu tố về thời gian, tài chính và các trở ngại về không gian thì họ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao hơn;

- Sự quan tâm tới hình ảnh bản thân: Phụ nữ càng quan tâm đến hình ảnh bản thân, đặc biệt là sắc đẹp, làn da và vóc dáng thì họ càng có ý định sử dụng dịch vụ spa

- Sức khỏe tinh thần: Sức khỏe tinh thần càng thấp thì sẽ làm cho người tiêu dùng giảm ý định sử dụng dịch vụ spa

1.3. Phần dành cho nhân viên

1. Quý vị làm việc tại Spa này được bao lâu?

2. Thời gian làm việc của Quý vị theo ca hay giờ hành chính?

3. Ví trị hiện tại của quý vị?

4. Theo quý vị, “Ý định sử dụng dịch vụ spa” được hiểu như thế nào?


5. Theo quý vị, những tiêu chí nào đo lường “Ý định sử dụng dịch vụ spa”?

6. Những yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam? Quý vị có bổ sung hay loại bỏ yếu tố nào không, vì sao?

- Thái độ đối với dịch vụ spa: Thái độ với dịch vụ spa tốt thì sẽ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao và ngược lại;

- Chuẩn mực chủ quan: Những quan điểm của người khác hoặc trào lưu về dịch vụ spa càng tích cực thì càng tác động đến ý định sử dụng spa của phụ nữ VN;

- Nhận thức về kiểm soát hành vi: Phụ nữ càng cho rằng họ có thể kiểm soát tốt các yếu tố về thời gian, tài chính và các trở ngại về không gian thì họ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao hơn;

- Sự quan tâm tới hình ảnh bản thân: Phụ nữ càng quan tâm đến hình ảnh bản thân, đặc biệt là sắc đẹp, làn da và vóc dáng thì họ càng có ý định sử dụng dịch vụ spa

- Sức khỏe tinh thần: Sức khỏe tinh thần càng thấp thì sẽ làm cho người tiêu dùng giảm ý định sử dụng dịch vụ spa

1.4. Phần dành cho khách hàng

1. Quý vị có thường xuyên sử dụng dịch vụ spa?

2. Quý vị thường sử dụng loại dịch vụ nào của spa?

3. Theo quý vị, “Ý định sử dụng dịch vụ spa” được hiểu như thế nào?

4. Theo quý vị, những tiêu chí nào đo lường rằng một người có hoặc không có “Ý định sử dụng dịch vụ spa”?

5. Những yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam? Quý vị có bổ sung hay loại bỏ yếu tố nào không, vì sao?

- Thái độ đối với dịch vụ spa: Thái độ với dịch vụ spa tốt thì sẽ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao và ngược lại;

- Chuẩn mực chủ quan: Những quan điểm của người khác hoặc trào lưu về dịch vụ spa càng tích cực thì càng tác động đến ý định sử dụng spa của phụ nữ VN;

- Nhận thức về kiểm soát hành vi: Phụ nữ càng cho rằng họ có thể kiểm soát tốt các yếu tố về thời gian, tài chính và các trở ngại về không gian thì họ có ý định sử dụng dịch vụ spa cao hơn;

- Sự quan tâm tới hình ảnh bản thân: Phụ nữ càng quan tâm đến hình ảnh bản thân, đặc biệt là sắc đẹp, làn da và vóc dáng thì họ càng có ý định sử dụng dịch vụ spa.


- Sức khỏe tinh thần: Sức khỏe tinh thần càng thấp thì sẽ làm cho người tiêu dùng giảm ý định sử dụng dịch vụ spa

2. Đánh giá thang đo (sử dụng cho tất cả các đối tượng được hỏi)

Dưới đây là những phát biểu liên quan đến tiêu chí phản ánh ý định sử dụng dịch vụ spa và những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ spa. Quý vị hãy cho biết quý vị có hiểu được ý nghĩa của chúng hay không, nếu không, vì sao? Quý vị có bổ sung hay loại bỏ tiêu chí nào hay không, vì sao?


Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ SPA

Trong tương lai, tôi dự định sẽ tới spa thường xuyên

Trong một khoảng thời gian ngắn, tôi thích tới spa

Trong tương lai, tôi lập kế hoạch tới spa

Tôi tin rằng tôi sẽ tận hưởng các dịch vụ spa trong tương lai

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI DỊCH VỤ SPA

Thái độ của tôi mỗi khi tới spa là khá thích thú

Tôi tin rằng các dịch vụ của spa sẽ đem lại kết quả tích cực

Tôi bị kích thích bởi những kết quả tốt đẹp từ dịch vụ spa mang tới

Tôi tin rằng các dịch vụ của spa mang lại lợi ích tốt cho tôi

CHUẨN MỰC CHỦ QUAN

Những người bạn thân của tôi, người thích sử dụng dịch vụ của spa, khuyến khích tôi trải nghiệm dịch vụ tại đây

Bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên ghé thăm spa

Những người đặc biệt đối với tôi sẽ chấp nhận nếu tôi sử dụng dịch vụ spa

Tôi ghé thăm spa chỉ vì những người quan trọng với tôi thích nó

NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI

Tôi tin rằng tôi có thể ghé thăm các spa mà không gặp bất kỳ khó khăn nào (Ví dụ: tài chính, thời gian, sức khỏe)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam - 17

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/01/2024