Một Số Hạn Chế Và Gợi Ý Cho Nghiên Cứu Tiếp Theo


không được cấp phép, các cơ sở vi phạm chuyên môn được cho phép, các cơ sở vi phạm về quảng cáo khám, chữa bệnh hoặc cũng có thể đề nghị các cơ quan thẩm quyền xử lý hình sự theo đúng quy định luật pháp nếu vi phạm pháp luật khám chữa bệnh, gây hậu quả nghiệm trọng cho khách hàng sử dụng dịch vụ spa tại các cơ sở kinh doanh này. Cơ quan chức năng cũng cần xử lý trên các phương tiện truyền thông đại chúng để khách hàng biết, đề phòng.

Đối với các sở, ngành có liên quan, chủ tịch UBND quận huyện cũng cần chỉ đạo tổ chức thực hiện các công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ spa trên địa bàn mà mình quản lý nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh kinh doanh dịch vụ spa lành mạnh, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các cơ ở kinh doanh dịch vụ spa đối với nhà nước cũng như đối với khách hàng.

Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thì Nhà nước cần tăng cường số lượng cơ quan, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, qua đó giúp người tiêu dùng thuận tiện hơn trong việc khiếu nại hay gặp các vấn đề rủi ro khi sử dụng các dịch vụ spa.

5.3. Một số hạn chế và gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo

Một là, luận án mới chỉ dừng ở việc ứng dụng mô hình lý thuyết TPB nhằm kiểm định ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam, mà trên thực tế còn có nhiều mô hình lý thuyết khác có thể giải thích được ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam. Đây có thể là khoảng trống cho các nhà nghiên cứu tiếp theo khi thực hiện tại thị trường Việt Nam.

Hai là, đề tài nghiên cứu khá hẹp nên ít nhiều bị hạn chế về tài liệu cũng như nguồn tài liệu. Nghiên cứu sinh đã nỗ lực tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhưng trong khả năng của mình, nghiên cứu sinh chưa tìm được lý thuyết riêng về ý định sử dụng dịch vụ spa. Nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục tìm hiểu, thu thập nhằm hoàn thiện cho những nghiên cứu tiếp theo của mình. Đây cũng là một khoảng trống lý thuyết rất đáng chú ý cho các nhà nghiên cứu trong nước về lĩnh vực này.

Ba là, về phạm vi nghiên cứu, luận án mới chỉ thực hiện nghiên cứu ở phụ nữ Việt Nam, trong khi đó nam giới Việt Nam cũng đã rất quan tâm và chú ý tới việc sử dụng dịch vụ spa để chăm sóc sức khỏe và nhan sắc, diện mạo. Vì vậy cần có thêm nghiên cứu dành cho nam giới nhằm tạo nên bức tranh tổng thể về ý định sử dụng dịch vụ spa tại thị trường Việt Nam. Thêm vào đó, với khả năng hạn chế về thời gian và tài chính, nghiên cứu sinh mới chỉ lấy mẫu được đối với khách hàng nữ tại một số tỉnh miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) làm nghiên cứu mẫu. Đây cũng là hạn chế lớn


của luận án trong khi các tỉnh thành thì có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau, trình độ nhận thức và thái độ khác nhau với các sản phẩm spa, do đó ý định sử dụng dịch vụ spa chắc chắn là cũng ít nhiều khác nhau.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Bốn là, để kiểm định giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố thuộc mô hình TPB tới ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam, luận án sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội trong khi đó mô hình SEM rất phát triển có thể được áp dụng để phân tích, đây cũng là khoảng trống để các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện.

Năm là, luận án sử dụng mẫu thuận tiện trong nghiên cứu trong khi đó việc chọn mẫu này có hạn chế là khó xác định sai số trong lấy mẫu vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp cận các phương pháp chọn mẫu khác.

Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam - 16


TÓM TẮT CHƯƠNG 5


Nội dung chương 5 tập trung vào việc trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đề xuất một số gợi ý cho các nhà kinh doanh và quản lý spa trong việc cải thiện các yếu tố tác động và một số gợi ý khác nhằm thúc đẩy hành vi sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam.

Tiếp theo, chương 5 trình bày một số hạn chế của luận án về nội dung, phạm vi nghiên cứu, từ những hạn chế này nghiên cứu sinh đã đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm mở rộng nội dung và phạm vi nghiên cứu.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ


1. Bùi Thị Thanh Nhàn (2017), “Thị trường công nghệ làm đẹp cho nữ giới tại Việt Nam và định hướng kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 - Trường Đại học Hải Phòng, Nhà xuất bản Lao động, trang 604-612.

2. Bùi Thị Thanh Nhàn (2018), “Ý định sử dụng dịch vụ chăm sóc da của phụ nữ Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức với phát triển kinh tế Việt Nam - Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất bản Hà Nội, tập 2, trang 104-114.

3. Bùi Thị Thanh Nhàn (2020), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ spa của phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, xuất bản tháng 2/2020.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. A, H.Hemanth Kumar, S.Franklin John, S.Senith (2014), “A Study on factors influencing consumer buying behavior in cosmetic Products”, International Journal of Scientific and Research Publications, Vol. 4, Issue 9.

2. Ajzen, I (2001), "Nature and operation of attitudes", Annual Review of psychology,

52, 27-58.

3. Ajzen, I. & Fishbein, M., (1975), “Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research”, Reading, MA: Addison-Wesley.

4. Ajzen, I. & Fishbein, M., (1980), Understanding attitudes and predicting social behavior, New Jersey: Prentice-Hall. 3.

5. Ajzen, I. (1985), “From intentions to actions: a theory of planned behavior”, in Kuhl, J. and Beckmann, J. (Eds), From Cognition to Behavior, Springer, New York, NY, pp. 11-39.

6. Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behaviour and Human Decision Processes, 50, 179–211.

7. Anastasia Cherry Sulu, David P. E. Saerang, James D. D. Massie (2016), “The analysis of consumer purchase intention towards cosmetic products based on product origin”, Jumal EMBA, Vol. 4 No.2 Juni 2016, Hal. 332-342

8. Anderson, J., & Gerbing, D. (1988), "Structural equation modeling in practice: a review and recommended two- step approach", Psychological Bulletin, 103(3), 411-423.

9. Andrews, D., Nonnecke, B., & Preece, J. (2003), "Electronic survey methodology: A case study in reaching hard-to-involve Internet users", International Journal of Human-Computer Interaction, 16(2), 185-210.

10. Armitage, C. J., & Conner, M. (2001), "Efficacy of the theory of planned behavior: a meta- analytic review", British Journal of Social Psychology, 40, 471-499.

11. Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1990), "Trying to consume", Journal of Consumer Research, 17, 127-140.

12. Bandura, A. (1998), "Health promotion from the perspective of social cognitive theory", Psychology and Health, 13,623-649.

13. Basheer Abbas Al-alak Ghaleb Awad EL-refae (2012), “The Relationships between Service Quality, Satisfaction, and Behavioral Intentions of Malaysian Spa Center Customers”, International Journal of Business and Social Science, Vol. 3 No. 1, pp. 198-2015.


14. Becker, M. H. (1974), "The health belief model and personal health behavior",

Health Education Monographs, 2, 324-508.

15. Beerli, A., & Martín, J. (2004), "Factors influencing destination image", Annals of Tourism Research, 31(3), 657- 681.

16. Bentler P and Speckart, G. (1979), “Models of attitude-behavior relations”,

Psychological Review, Vol. 86 No. 5, pp. 452-64.

17. Brymer, E., & Lacaze, A. M. (2013), "The benefits of ecotourism for visitor wellness", International Handbook on Ecotourism, 18, 217.

18. Bywater M. (1990)", "Spas and Health Resorts in the EC", EIU Travel and Tourism Analyst, 6: 52–67.

19. Caldwell, L. L., & Smith, E. A. (1988), "Leisure: An overlooked component of health promotion", Canadian Journal of Public Health, 79 (April/May), S44-S48.

20. Carrera, P. M., & Bridges, J. F. P. (2006), “Globalization and healthcare: Understanding health and medical tourism”, Expert Review of Pharmaco economics and Outcomes Research, 6(4), 447-454.

21. Chia-Lin Hsu, Chi-Ya Chang, Chutinart Yansritakul (2016), “Exploring purchase intention of green skincare products using the theory of planned behavior: Testing the moderating effects of country of origin and price sensitivity”, Journal of Retailing and Consumer Services, 34,145-152.

22. Chutima Klaysung (2016), “Behaviors and Factors Affecting the Selection of Spa Services among Consumers in Amphawa, Samut Songkhram, Thailand”, World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Social and Business Sciences, Vol. 10, No. 2.

23. Coad, D. (2008), The metrosexual: gender, sexuality, and sport, Vol. 283 of SUNY series on sport culture, and social relations, New York: SUNY Press.

24. Cockerell N. (1996), "Market Segments: Spas and Health Resorts in Europe",

Travel and Tourism Analyst, 1, 53-77

25. Couper, M. P. (2000), "Web-based surveys: A review of issues and approaches",

Public Opinion Quarterly, 64 (4), 464-494.

26. Cowan, K. and Kinley, T. (2014), “Green spirit: consumer empathies for green apparel”, International Journal of Consumer Studies, Vol. 38 No. 5, pp. 493-499.

27. Crawford, D. W., Jackson, E. L., & Godbey, G. (1991), "A hierarchical model of leisure constraints", Leisure Sciences, 13, 309-320.


28. Darko Dimitrovski, Aleksandar Todorovíc (2015), “Clustering wellness tourists in spa environment”, Tourism Management Perspectives, 16, pp 259- 265.

29. Delgado-Ballester, E., J. L. Munera-Alemain, and M. Yague-Gullien. (2003), Development and Validation of a Brand Trust Scale”, International Journal of Market Research, 45 (1), 35-53.

30. Deniz Kucukusta, Loretta Pang & Sherry Chui (2012), Inbound Travelers' Selection Criteria for Hotel Spas in Hong Kong, pp. 557-576, https://doi.org/10.1080/10548408.2013.810995.

31. Dodds, W. B., Monroe, K. B., & Grewal, D. (1991), “Effects of price, brand, and store information on buyers’ product evaluations”, Journal of Marketing Research, 28(3), 307-319.

32. Elbeck Matt và Tiritiroglu (2008) “Qualyfying Purchase Intentions Using Queueing Theory”, Journal of Applied Quantitative Method, Vol. 3 No 2, pp. 167- 178.

33. Fullerton, R. (2013), “The birth of consumer behavior: motivation research in the 1940s and 1950s”, Journal of Historical Research in Marketing, 5(2), 212–222.

34. Fullerton, R. (2013). “The birth of consumer behavior: motivation research in the 1940s and 1950s”, Journal of Historical Research in Marketing, 5(2), 212–222.

35. Gardiner, S., Grace, D. and King, C. (2013), “Challenging the use of generational segmentation through understanding self-identity”, Marketing Intelligence and Planning, Vol. 31 No. 6, pp. 639

36. Gibbons, F. X., Gerrard, M., Blanton, H., & Russell, D. W. (1998), "Reasoned action and social reaction: Willingness and intention as independent predictors of health risk", Journal of Personality and Social Psychology, 74, 1164–1180.

37. Gill, D. L., & Bedini, L. A. (2010), Health, wellness, quality of life: Accent the positive. In L. Payne, B. Ainsworth, & G. Godbey (Eds.), Leisure, health, and wellness: Making the connections (pp.11-20), State College, PA: Venture Publishing.

38. Goodrich, J. N., & Goodrich, G. E. (1987), “Health-care tourism: And exploratory study”, Tourism Management, 8(3), 217-222.

39. H. N. Mak, Kevin K. F. Wong and Richard C. Y. Chang (2008), “Health or Self- indulgence? The Motivations and Characteristics of Spa-goers Athena”, International Journal of tourism research Int. J. Tourism Res, 11, 185- 199.

40. Hatcher, L. (1994), A step-by-step approach to using the SAS(R) system for factor analysis and structural equation modeling, SAS Institute, Cary, NC


41. Hee Yeon Kim and Jae-Eun Chung (2016), “Consumer purchase intention for organic personal care products”, International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol. 7, No. 2, April 2016.

42. Heyam Ali, Rasha Saad Suliman (2015), “Attitudes and Perceptions of the Emirates Women Towards Facial Skin Care Products and Herbal Cosmetics”, International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research, 6(3); 178-187.

43. Jiuan Tan, S. (1999), "Strategies for reducing consumers’ risk aversion in Internet shopping", Journal of Consumer Marketing, Vol. 16 No. 2, pp. 163-180.

44. Julie, C.V. & Michael,W. (2002), “Differences in purchase behavior between France and the USA: the cosmetic industry”, Journal of Fashion marketing and Management, Vol. 6, No. 4, pp 396-407.

45. Kempf, D.S. (1999), “Attitude formation from product trial: Distinct roles of cognition and affect for hedonic and functional products”, Psychology and Marketing, 16(1), 35-50.

46. Kim, Soo Hyun; Kim, SeungHyun; Huh, Chang; and Knutson, Bonnie, (2010), “A Predictive Model of Behavioral Intention to Spa Visiting: An Extended Theory of Planned Behavior”, International CHRIE Conference-Refereed Track, 30, http://scholarworks.umass.edu/refereed/CHRIE_2010/Friday/30.

47. Kucukusta, D., Guillet, B. D (2014), “Measuring spa-goers' preferences: a conjoint analysis approach”, International Journal of Hospitality Management, Vol. 41 pp.115-124

48. Lam, T., & Hsu, C. (2004), “Theory of planned behavior: potential travelers from china”, Journal of Hospitality & Tourism Research, 28(4), 463-482.

49. Lam, T., & Hsu, C. (2006, August), “Predicting behavioral intention of choosing a travel destination”, Tourism Management, 27(4), 589-599.

50. Lam, T., & Hsu, C. (2006, August), “Predicting behavioral intention of choosing a travel destination”, Tourism Management, 27(4), 589-599.

51. Lee & King, (2008), "Using the Delphi Method to Assess the Potential of Taiwan’s Hot Springs Tourism Sector", International Journal of Tourism Research, 10(4): 341-352.

52. Lee, C. F., & King, B. (2009), "A determination of destination competitiveness for Taiwan's hot springs tourism sector using the Delphi technique", Journal of vacation marketing, 15(3), 243-257.

Xem tất cả 174 trang.

Ngày đăng: 16/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí