Kết Quả Đ Nh Gi Đ C Lực Của Virus C A/h5N1C A/h5N1 Cl De 7 T Ên Gi Cầm

Bảng 3.14: Kết quả đ nh gi đ c lực của virus c A/H5N1c A/H5N1 cl de 7 t ên gi cầm


Lần thí nghiệm


Động vật thí nghiệm

Số lượng (con)


Chết (con)


Tỷ lệ(%)


Điểm lâm sàng

Thời gian chết trung

bình ( DT) (ngày)


Lần 1

11

11

100

1,9

5,4

Vịt

10

0

0

0

0

Ngan

10

0

0

0

0


Lần 2

10

10

100

1,7

6,2

Vịt

10

0

0

0

0

Ngan

10

0

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

Kết quả thí nghiệm được trình bày bảng 3.14 cho thấy virus cúm A/H5N1 clade 7 (A/Chicken/Vietnam/NCVD-016 2008) đã gây chết 100% số gà được gây bệnh. Theo tiêu chí về độc lực của virus cúm gia cầm của Tổ chức Thú y thế giới-OIE (OIE Terrestrial Manual 2009), nếu một virus cúm gây chết ít nhất 75% số gà được gây nhiễm thì sẽ được coi là virus cúm độc lực cao. Bên cạnh đó các lô thí nghiệm, gây nhiễm virus, chúng tôi cũng bố trí gia cầm được tiêm nước sinh lý, và số gia cầm này hoàn toàn khỏe mạnh bình thường. Như vậy virus cúm A/H5N1clade là virus cúm có độc lực cao đáp ứng tiêu chí phân loại của OIE và kết quả này tương đồng với các chỉ thị độc lực mức độ phân tử của vùng chuỗi nối (cleavage site).

Thời gian gây chết động vật thí nghiệm trung bình - MDT (Mean death time) của virus cúm A/H5N1Clade 7 đối với gà là ,4 ngày thí nghiệm lần 1 và 6,2 ngày thí nghiệm lần 2. Kết quả này là dài hơn khi so sánh với thời gian gây chết trung bình của virus cúm A/H5N1HA clade 1 (2,0 ngày) và virus cúm A/H5N1HA clade 2.3.4 (1,2 ngày) mà chúng tôi cũng thực hiện song song trong cùng thời gian (kết quả chi tiết không trình bày trong báo cáo này), và cũng ngắn hơn so với thời gian gây chết trung bình của một số virus cúm A/H5N1của Việt Nam năm 200 (<36-48 giờ sau khi nhiễm) (Pfeiffer và cs, 2009). Kết quả c

thể về theo dõi lâm sàng và tỷ lệ chết của thí nghiệm gây bệnh được trình bày bảng 3.1 và hình 3.10.

Bảng 3.15: Kết quả theo dõi lâ àng củ gà thí nghiệm



Lần thí nghiệm


Ký hiệu gà

Biểu hiện lâm sàng sau khi công

Điểm lâm sàng trung bình


Ngày 1-3


Ngày 4


Ngày 5


Ngày 6

Ngày 7


Lần 1

C1-1

0

1

2

3



1,9

C1-2

0

3




C1-3

0

2

2

3


C1-4

0

1

3



C1-5

0

1

2

3


C1-6

0

1

1

3


C1-7

0

1

3



C1-8

0

2

3



C1-9

0

2

3



C1-10

0

1

2

3


C1-11

0

2

3




ĐC

0

0

0

0

0



Lần 2

C2-1

0

1

1

1

3


1,7

C2-2

0

0

2

3


C2-3

0

0

2

3


C2-4

0

1

2

3


C2-5

0

0

2

3


C2-6

0

1

2

3


C2-7

0

1

2

3


C2-8

0

1

2

3


C2-9

0

1

1

1

3

C2-10

0

0

2

3



ĐC

0

0

0

0

0


Ch thích: 0-bình thường; 1-ốm nhẹ; 2-ốm nặng, liệt; 3-chết

- C thể là trong vòng 3 ngày sau khi gà được gây bệnh b ng virus A/H5N1clade 7, trong cả 2 lần thí nghiệm toàn bộ số gà thí nghiệm vẫn bình khỏe mạnh bình thường.

- Đến ngày thứ tư sau khi gây nhiễm gà mới bắt đầu thể hiện một số triệu chứng nhẹ như bỏ ăn, hoặc n m một chỗ, ỉa chảy, phân loãng; một số gà có dấu hiệu ốm nặng hơn như liệt, thần kinh và chỉ có 1 con chết lần thí nghiệm thứ nhất.

- Trong 2 ngày tiếp theo, số gà còn lại lần lượt ốm nặng hơn, hầu hết số gà thí nghiệm đều xuất hiện triệu chứng thần kinh, đầu ngoẹo, liệt chân, n m bệt, không ăn uống được.

- Trong ngày thứ năm sau khi gây bệnh của thí nghiệm 1 đã có thêm con chết.

- Triệu chứng nặng dần và đến ngày thứ sáu, toàn bộ số gà gây bệnh của thí nghiệm 1 chết hết. Ở thí nghiệm lặp lại, vào ngày thứ sáu sau khi công có 8 gà chết.

- Đến ngày thứ sau khi gây nhiễm của thí nghiệm 2, số gà thí nghiệm còn lại chết nốt.

- ỗi lần thí nghiệm chúng tôi đều sử d ng 3 gà đối chứng, sử d ng dung dịch PBS gây nhiễm qua đường mũi. Cho đến khi kết thúc thí nghiệm toàn bộ số gà đối chứng vẫn khỏe mạnh bình thường.

Quan sát gà chết có hiện tượng phù nhẹ vùng đầu, làm cho đầu sưng lên. Khi mổ khám các bệnh tích thường gặp là cơ đùi xuất huyết, mào, tích thâm tím, da chân vùng không lông xuất huyết, phù keo nhày dưới da vùng đầu, não sung huyết, phổi viêm, sưng, phù và xuất huyết. (Hình 3.8)

Một số bệnh tích khác cũng gặp rải rác một số con là cơ tim xuất huyết, sung huyết tĩnh mạch vành tim. Thận sung huyết. Ruột non xuất huyết. Túi khí dày đ c, viêm. ột số gà cũng có hiện tượng xuất huyết dạ dày tuyến, tuyến t y viêm, sưng và xuất huyết.

Bên cạnh việc gây bệnh thí nghiệm cho gà b ng virus cúm A/H5N1clade

, chúng tôi còn gây bệnh b ng virus cúm A/H5N1clade 2.3.4 và 2.3.2 (kết quả không trình bày trong luận án này). Nói chung bệnh tích của gà gây bệnh b ng các virus cúm A/H5N1thuộc clade 2 thường mức độ nặng hơn. Điển hình là gà thường chết nhanh hơn, trong diều còn căng đầy thức ăn không tiêu, thậm chí có con chết mồm vẫn còn thức ăn. Các bệnh tích khác điển hình hơn như khí quản

xuất huyết, mỡ vành tim xuất huyết, cơ tim xuất huyết, bao tim tích dịch vàng, keo đặc (Hình 3.9)


Đầu phù nhẹ ào thâ tí

Sung huyết não


Cơ đùi xu t huyết


a chân vùng kh ng l ng xu t huyết


Thận sung huyết


Phổi viê xu t huyết

Hình 3.9. M t s hình ảnh bệnh tích đại th gà gây bệnh bằng i c A/H5N1Clade 7 (A/Chicken/Vietnam/NCVD 016)


Nói chung triệu chứng, bệnh tích của gà được gây bệnh b ng chủng virus A/Chicken/Vietnam/NCVD-016 2008 không trầm trọng và nặng b ng gà được gây bệnh b ng các chủng virus cúm A/H5N1thuộc các clade 1, 2.3.4 và 2.3.2, nhưng các bệnh tích viêm, xuất huyết cũng xuất hiện khắp các phủ tạng của gà thí nghiệm .


Mào tích xu t huyết


Chết c p tính (thức ăn còn trong iệng)


Khí quản xu t huyết


Xu t huyết cơ ti ỡ vành ti

Hình 3.10. M t hình ảnh th hiện bệnh tích đại th ở gà gây bệnh bằng

i A/H5N1 cl de 2.3.4 à 2.3.2

Như đề cập trên các chủng virus cúm gia cầm A/H N1 độc lực cao thuộc clade 1, 2.3.2 và clade 2.3.4 thường giết chết gà trong khoảng thời gian 1-2 ngày sau khi gây nhiễm, khi được nhiễm b ng virus A/Chicken/Vietnam/NCVD- 016/2008 gà chết trong thời gian muộn hơn (5,4-6,2 ngày). Điều này cho thấy

chủng virus cúm A/H5N1clade tuy là virus cúm gia cầm độc lực cao, nhưng độc lực của chúng so với các chủng virus thuộc clade 1, clade 2.3.2 và 2.3.4 dường như là thấp hơn.

Như vậy, nếu gà nhiễm các chủng virus cúm A H N1 thuộc clade 7, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài, cũng vì thế mà thời gian thải virus ra môi trường có thể lâu hơn so với các chủng virus thuộc các clade khác đã và đang lưu hành trong thời gian từ năm 200 -2010 Việt Nam như clade 1 và clade 2.3.4. Như vậy có thể nhận thấy mối nguy cơ nếu chủng virus này không được phát hiện sớm thì khi dịch bùng phát sẽ dễ lây lan rộng và khó trừ diệt virus môi trường. Với b ng chứng là đã có ca tử vong con người khi nhiễm virus cúm A/H5N1 cùng clade Trung Quốc năm 2003 và như thế khi các chủng virus thuộc clade

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Vt Ngan

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Ngày sau khi công

Ty le %

lưu hành, lây lan vào gà nội địa, sinh mạng con người chắc chắn sẽ bị đe dọa (http://www.recombinomics.com/News/01060903/H5N1_Beijing_7_Concerns.ht ml).


Hình 3.11: Diễn biến s ng/chết của gà khi gây nhiễ bằng chủng i A/Chicken/Vietnam/NCVD-016/2008

Song song với thí nghiệm gây nhiễm cho gà, chúng tôi đã tiến hành gây nhiễm 2 đối tượng gia cầm khác là ngan và vịt. Kết quả là tất cả số vịt và ngan

đều còn sống sau khi kết thúc thí nghiệm. Thêm vào đó, toàn bộ số vịt và ngan trên đều khỏe mạnh, ăn uống bình thường và không thể hiện bất kỳ triệu chứng lạ nào trong suốt 2 tuần theo dõi. Đây là khác biệt khi so sánh về độc lực so với các chủng virus thuộc clade 1 và clade 2.3.4. Các nhà khoa học Hàn Quốc, khi nghiên cứu khả năng gây bệnh của một số chủng virus cúm A/H5N1trên vịt nhà (Kim và cs, 2008), tỷ lệ chết của vịt khi gây nhiễm virus cúm là 0% và 80-100% lần lượt đối với các chủng virus clade 1 và clade 2.3.4. Tương tự, Pfeiffer (Pfeiffer và cs, 2009) cũng sử d ng một số chủng virus cúm gia cầm độc lực cao phân lập Việt Nam (clade 2.3.2 và 2.3.4) gây bệnh cho vịt, những lô thí nghiệm này vịt bị chết 100%.

Cũng trong một thí nghiệm gây bệnh b ng một chủng virus cúm gia cầm độc lực cao của Hàn quốc (A/Chicken/Korea/IS/06 virus-H N1) các nhà khoa học Viện Thú y Hàn Quốc (Jeong và cs, 2009) thấy virus không giết chết vịt trong thí nghiệm khi gây nhiễm qua đường mũi với liều 106.5 EID50. Trước đó một số nhà khoa học khác (Cooley và cs, 1989; Perkin và Swayne, 2002; Tumpey và cs, 2002; Chen và cs, 2004; Hulse-Post và cs, 200 ) đã quan sát thấy có các trường hợp khi vịt bị nhiễm tự nhiên hoặc khi gây bệnh thực nghiệm b ng một số chủng virus cúm A/H5N1 độc lực cao cũng không có triệu chứng lâm sàng của bệnh.

Một đặc điểm quan trọng về khả năng gây bệnh của virus cúm A/H5N1 độc lực cao trên vịt đó là ph thuộc vào lứa tuổi của vịt cảm nhiễm. Một thí nghiệm đánh giá về mức độ ảnh hư ng của lứa tuổi đến khả năng gây bệnh của các virus cúm A/H5N1độc lực cao dòng châu Á trên vịt (Pantin-Jackwood, 2007) cho thấy lứa tuổi vịt khác nhau cảm nhiễm khác nhau với virus cúm. Nghiên cứu này cho thấy khi gây bệnh cho vịt 2 tuần tuổi, phần lớn các chủng virus A/H5N1 có độc lực cao có thể gây ốm với triệu chứng thần kinh và gây chết tới 100%. Trong khi đó, đối với lứa tuổi vịt 5 tuần tuổi, các virus kể trên không gây chết, thậm chí cũng không có triệu chứng thần kinh như đã thấy trên vịt 2 tuần tuổi bị gây nhiễm cùng loại virus. Nhận định r ng lứa tuổi vịt ảnh hư ng đến sự nhiễm và mắc bệnh cúm gia cầm do virus A/H N1 cũng đã từng được chỉ ra trước đó (Kwon và cs, 200 ).

Mặc dù các chủng virus cúm gia cầm độc lực cao A/H5N1 phân lập trong thời gian gần đây đều có độc lực và gây bệnh đối với vịt (Sturm- amirez và cs, 2004; Hulse-Post và cs, 200 ; Kishida và cs, 200 ; Kwon và cs, 200 ; Lee và cs, 200 ; Nguyen và cs, 200 ; Shinya và cs, 200 ; Sturm- amirez và cs, 200 ; Antarasena và cs, 2006; Li và cs, 2006; Somserm và cs, 2006; Swayne và Pantin- Jackwood, 2006; Zhou và cs, 200 ), nhưng khả năng gây bệnh của các chủng virus khác nhau cũng không ổn định, có liên quan đến lứa tuổi (Sturm-Ramirez và cs, 2004; Shinya và cs, 200 ; Somserm và cs, 2006; Zhou và cs, 200 ). ức độ cảm nhiễm bệnh liên quan đến lứa tuổi cũng đã được quan sát thấy một số loài khác như gà tây và đà điểu khi bị nhiễm chủng virus cúm gia cầm độc lực thấp (LPAI-Low Pathogenic Avian Influenza) (Capua và cs, 1999; Capua và cs, 2000). Tuy nhiên có thể nói r ng virus cúm gia cầm độc lực cao có thể gây bệnh và gây chết cho tất cả các loài gà bất cứ lứa tuổi nào (Swayne và cs, 2003; Swayne và Pantin-Jackwood, 2006).

Đã có nhiều nghiên cứu về việc gây bệnh thí nghiệm bệnh cúm gia cầm cho vịt, nhưng ít thấy những nghiên cứu tương tự trên ngan vì loài ngan tuy là thủy cầm như vịt nhưng không được nuôi phổ biến như vịt. Có một thí nghiệm được thực hiện b i một số nhà khoa học Pháp (Guionie và cs, 2010) về việc gây bệnh thực nghiệm b ng 2 chủng virus cúm A H5N1 thuộc clade 2.2 trên ngan. Một chủng chỉ gây ốm 83% và gây chết 73% với thời gian chết trung bình tới 13, ngày; chủng kia gây chết 100% số động vật thí nghiệm trong với thời gian chết trung bình là 6, ngày.

Kết quả này của nghiên cứu cũng cho thấy sự khác biệt về độc lực của các chủng virus A/H N1 độc lực cao đối với các loài gia cầm khác nhau cũng khác nhau. Từ khi dịch cúm gia cầm do virus A/H N1 xâm nhập và gây nên dịch nước ta cho đến nay, từng có nhiều clade virus A/H N1 độc lực cao khác nhau như các clade 1, 3, , 2.3.4 và 2.3.2 xuất hiện trong các ổ dịch (Dung Nguyen T và cs, 2008; Wallace và cs, 200 ), với ngành chăn nuôi gia cầm đa dạng gồm nhiều loài như gà, vịt, ngan và một số loài cầm khác ít phổ biến hơn (chim cút, bồ câu), sự phân bố chăn nuôi theo vùng miền rất đa dạng, thì hiện tượng bệnh lý xảy ra ngoài thực địa chắc chắn cũng rất phức tạp và cần phải có những nghiên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022