Kiểm Định Độ Tin Cậy Của Các Biến Đo Lường Các Yếu Tố Đầu Vào Và Mức Độ Hấp Dẫn Du Lịch

Nhóm 3. Lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch: Là những người không trực tiếp cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách. Nhiệm vụ chính của họ là cung cấp những nhu yếu phẩm, phương tiện làm việc cho những lao động thuộc bộ phận khác của doanh nghiệp du lịch.

Nhóm 4. Lao động trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ trong doanh nghiệp du lịch: Là những lao động trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh du lịch, trực tiếp cung cấp dịch vụ và phục vụ cho du khách.

Như vậy, đối với thành phần lao động chức năng quản lý nhà nước về du lịch và lao động chức năng sự nghiệp du lịch là các đối tượng chuyên gia đã được khảo sát thiết lập bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch chính thức. Vì vậy, việc kiểm định mô hình trong nghiên cứu này chọn đối tượng lấy mẫu là các doanh nghiệp du lịch, cụ thể là 4 nhóm lao động trong doanh nghiệp du lịch như đã trình bày ở trên.

4.2.5. Phạm vi lấy mẫu


Tuy nhiên trong khuôn khổ nghiên cứu này để đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch bằng phương pháp mô hình sẽ được khảo sát thí điểm tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với đối tượng là các doanh nghiệp du lịch hoạt động trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, thành phố Bà Rịa, huyện Châu Đức, huyện Tân Thành, huyện Xuyên Mộc, huyện Long Điền, huyện Đất Đỏ và huyện Côn Đảo (Chi tiết xem Phụ lục 6).

4.2.6. Cách điều tra


Mỗi câu hỏi chỉ được phát triển cho mục đích của nghiên cứu này. Một nhóm chuyên gia gồm các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch xem xét và sửa đổi các câu hỏi. Sau đó được thí điểm thử nghiệm với một loạt các cuộc phỏng vấn với kích thước mẫu quy định. Một thử nghiệm độ tin cậy dựa vào giá trị Cronbach‟Alpha được thực hiện để tiếp tục đặt câu hỏi cho đến khi đạt được cỡ mẫu cần thiết.

4.3. Mô tả mẫu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.


Khảo sát định lượng chính thức được thực hiện tại Bà Rịa – Vũng Tàu từ tháng 8/2013 đến tháng 8/2014, với kích thước mẫu tính toán ban đầu N = 165.

Kết quả phát ra 180 phiếu, mất 15 phiếu, thu được 165 phiếu. Trong 165 phiếu thu được có 15 phiếu bị loại, cụ thể: 7 phiếu trả lời không hết và 8 phiếu trả lời trùng lặp. Như vậy, số phiếu bác bỏ 30 với tỷ lệ 8% và số phiếu chấp nhận là N

= 150 (Chi tiết xem Phụ lục 7). Kết quả phân tích mẫu được mô tả như sau:

Nhóm 1. Lao động quản lý chung của doanh nghiệp du lịch: 21 người chiếm tỷ lệ 14% ;

Nhóm 2. Lao động quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp du lịch: 36 người chiếm tỷ lệ 23% ;

Nhóm 3. Lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp du lịch: 38 người chiếm tỷ lệ 25%;

Nhóm 4. Lao động trực tiếp cung cấp sản phẩm dịch vụ trong doanh nghiệp du lịch: 66 người chiếm tỷ lệ 43%;

4.4. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’Alpha

4.4.1. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch

Kết quả kiểm định Cronbach‟Alpha của thang đo các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch = .768 > .60 đạt tiêu chuẩn và 5 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn .03, đạt chất lượng là: VA1.Nguồn tài nguyên tự nhiên

= .709, VA2.Nguồn tài nguyên văn hóa= .676, VA3.An toàn và an ninh = .583, VA4.Y tế và vệ sinh= .527, VA5. Năng lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch

=.664. (chi tiết xem Phụ lục 8).

4.4.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch

Kết quả kiểm định Cronbach‟Alpha của thang đo các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch= .774 > .60 đạt tiêu chuẩn và 4 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn .03, đạt chất lượng là: VB1.Cơ sở hạ tầng= .706, VB2.Điền kiện về nguồn lực= .689, VB3 = .621. Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, VB5. Số lượng cụm/ngành du lịch =.590. VB4.Số lượng các nhà cung cấp có năng lực tại địa phương không đạt chất lượng có hệ số tương quan biến tổng = .143 < .03 bị loại (chi tiết xem Phụ lục 9).

4.4.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường năng lực của chính quyền địa phương

Kết quả kiểm định Cronbach‟Alpha của thang đo năng lực của chính quyền địa phương= .772 > .60 đạt tiêu chuẩn và 4 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn .03, đạt chất lượng là:, VC2. Các quy định chế độ chính sách kế hoạch chiến lược du lịch = .725, VC3. Mối quan hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch = .660, VC4. Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch=.620, VC5.Cấu trúc của chuỗi cung ứng du lịch =.612 và 1 biến đo lường không đạt là VC1. Xây dựng thương hiệu = .127 ( chi tiết xem Phụ lục 10).

4.4.4. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch

Kết quả kiểm định Cronbach‟Alpha của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch = .798 > .60 đạt tiêu chuẩn và 5 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn .03, đạt chất lượng lần lượt là VD1. Nhu cầu du lịch =

.645, VD2.Động cơ du lịch = .594, VD3. Mức độ du lịch = .539, VD4. Nhận thức của khách du lịch =.607; VD5. Nhận thức của doanh nghiệp =.618 (chi tiết xem Phụ lục 11).

4.4.5. Kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch

Kết quả kiểm định Cronbach‟Alpha của thang đo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch = .684 > .60 đạt tiêu chuẩn và 3 biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn .03, đạt chất lượng là PCT1 = .640, PCT2 =

.641, PCT3 = .668 (chi tiết xem Phụ lục 12).


Như vậy, ban đầu đưa vào kiểm định Cronbach‟Alpha 23 biến đo lường 5 nhóm yếu tố chính. Kết quả kiểm định có 2 biến VB4 và VC1 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn .03 không đạt chất lượng bị loại, còn 21 biến đo lường 5 yếu tố chính có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn .03 đạt chất lượng được để lại.

Phần kế tiếp chúng ta sẽ chỉ thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA đối với 18 biến đo lường 4 yếu tố chính.

4.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA


4.5.1. Kiểm định tính thích hợp và tương quan của các biến


Trong biến đo lường đại diện có giá trị KMO = .878 thỏa điều kiện .50 < KMO <1 tức phân tích khám phá là thích hợp cho số liệu thực tế và kiểm định Bartlett của Sphericity có giá trị Sig. =.000 < .05 tức các biến đo lường có mối quan hệ tương quan tuyến tính đối với nhân tố đại diện (chi tiết xem Phụ lục 13).

4.5.2. Kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với các nhân tố


Phần trăm phương sai trích bằng 60.964 % > 50%. Điều này có nghĩa là 67.534% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến đo lường thành phần của nhân tố (chi tiết xem Phụ lục 14).

4.5.3. Xoay các nhân tố


Chọn phương pháp xoay Varimax để xoay các nhân tố với hệ số tải nhân tố của mỗi mục lớn hơn .50 thì đạt yêu cầu (chi tiết xem Phụ lục 15), cụ thể:

Nhóm A. Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch có các hệ số tải nhân tố lần lượt là: VA1 = .756, VA2 = .782, VA3 = .355, VA4 = .618, VA5

=.800. Có 1 nhân tố VA3 không đạt yêu cầu bị loại.


Nhóm B. Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch có các hệ số tải nhân tố lần lượt là: VB1= .804, VB2 = .809, VB3 = .735, VB5 =.719, tất cả đều lớn hơn

.50, đạt yêu cầu.


Nhóm C. Năng lực của chính quyền địa phương có các hệ số tải nhân tố là: VC2 = .873, VC3 = .801, VC4 = .824, VC5 =.776, tất cả đều lớn hơn .50, đạt yêu cầu.

Nhóm D. Các yếu tố ảnh hưởng thị trường du lịch có hệ số tải nhân tố lần lượt là: VD1 = .750, VD2 = .741, VD3 = .723, VD4 = .698, VD5 =.673, tất cả đều

lớn hơn .50, đạt yêu cầu.


Ban đầu đưa 18 yếu tố vào xoay, kết quả có 1 yếu tố VA3 không đạt yêu cầu bị loại. Như vậy, còn đối với 17 yếu tố đạt yêu cầu sẽ được tiếp tục đưa vào kiểm định phân phối chuẩn.

4.5.4. Kiểm định phân phối chuẩn

Theo Muthen và Kaplan (1985), giá trị S (độ chóp) và K (độ nhọn) nằm trong khoảng [-1;+1] thì dữ liệu tuân theo phân phối chuẩn. Kết quả đánh giá 17 biến, trong đó có 1 biến VD2 có giá trị S =.236 và có giá trị K = .282 nằm ngoài khoảng [-1 ;+1) không đạt bị loại. Vì vậy, phương pháp ước lượng hợp lý cực đại ML trong mô hình đo lường được sử dụng (chi tiết xem Phụ lục 16).

Như vậy 4 nhóm yếu tố được đo lường bằng 16 yếu tố thành phần sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA trong mô hình đo lường tới hạn.

4.6. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Sử dụng phần mềm AMOS phân tích nhân tố khẳng định CFA thông qua mô hình đo lường tới hạn (Saturated Model) của 16 biến đo lường 4 nhóm yếu tố chính (Chi tiết xem Phụ lục 20 và Phụ lục 21) với độ tin cậy 95% hoặc mức ý nghĩa 5%, kết quả ước lượng được như sau :

a) Kết quả đánh giá chung (Overall Assessment): Mô hình đo lường có Chi- square = 420.444; Df = 98; P = .000 < .050; Chi-square /df = 4.290 < 5; GFI = .866

> 800; TLI = .858 >.800; CFI = .884>.800; RMSEA = .097 > .080 nên mô hình

tương đối phù hợp với dữ liệu thị trường.

b) Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích (Composite reability và variance extracted): Kết quả cho thấy các biến đo lường có độ tin cậy tổng hợp = .867 > .60 và tổng phương sai trích = .64 >.50 đạt yêu cầu (Joreskog, 1971; Fornell và Larker, 1981).

c) Tính đơn đơn hướng (Unidimensionnality): Mô hình đo lường tương thích với dữ liệu thị trường và không có sự tương quan giữa các sai số của các biến đo lường nên nó đạt được tính đơn nguyên(Steenkamp và van Trijp, 1991).

d) Giá trị phân biệt (Discriminant validity): Các khái niệm lớn đều đạt được giá trị phân biệt vì mô hình đo lường có hệ số tương quan giữa các thành phần của một khái niệm lớn đều < 1 (Anderson và Gerbing, 1988).

e) Giá trị hội tụ (Convergent validity): Các trọng số nhân tố chưa chuẩn hóa ước lượng được đều dương, cho biết các khái niệm đều có mối quan hệ cùng chiều và các giá trị P đều < .05 tức các khái niệm đều có ý nghĩa thống kê và đạt giá trị hội tụ cùng với các trọng số nhân tố chuẩn hóa ước lượng được có giá trị > .50 (Anderson và Gerbing, 1988).

f) Giá trị liên hệ lý thuyết (Nomological validity): Kết quả ước lượng các tham số cho thấy các mối quan hệ này đều có giá trị thống kê (P < 5%) cho phép chúng ta nhận định là các thang đo lường của các khái niệm trong mô hình đạt giá trị liên hệ lý thuyết vì mỗi một đo lường có mối liên quan mật thiết với các đo lường khác như đã kỳ vọng về mặt lý thuyết (Churchill 1995, tr.535).

4.7. Kiểm định mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch

4.7.1. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định lượng



Chi - square = 614.138; DF = 143; P = .000; Chi - square/df = 4.295;GFI = .853; TLI = .835; CFI = .862; RMSEA = .097.

.72

e1


e2

-.21


e4

VA1


VA2


VA4


.72


.25


.50


.75


.85


.85

A


e5 VA5


e6 VB1


e7 VB2

.57


.69


.66


.83


.81


.00


.53

.20

e8


e10

.45

VB3


.44

VB5


.66


.67


B


z2


.16


.15


.83


z1


.69


PCT


.79


.71


.62

PCT3 e23


.51

PCT2 e22


e12


e13


VC2


VC3


.79


.60


.89


.77


z3


.00


.09


.72


.52

PCT1 e21


e14


e15


VC4


VC5


.50


.43

.70 C


.65


.31


e16

e18 e19


VD1


VD3


VD4


.68


.26


.53


.73


.72


.82


.51

D

.09

e20


VD5

.52

Hình 4.3. Mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch định lượng. Nguồn: Tác giả (2014)

Trong đó: PCT. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch; A.Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch; B.Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch; C.Năng lực của chính quyền địa phương; D.Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch. Các trọng số hồi quy chuẩn hóa tương ứng là .53; .15; .09; .31 có ý nghĩa cụ thể như sau:

A.Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch có trọng số hồi quy chuẩn hóa dương = .53, quan hệ cùng chiều với PCT, tức là khi B,C,D không đổi, nếu A tăng lên 1 điểm thì PCT tăng trung bình .53 điểm ;

B.Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch có trọng số hồi quy chuẩn hóa dương = .15, quan hệ cùng chiều PCT, tức là khi A,C,D không đổi, nếu B tăng lên 1 điểm thì PCT tăng trung bình .15 điểm ;

C.Năng lực của chính quyền địa phương có trọng số hồi quy chuẩn hóa dương = .09 quan hệ cùng chiều với PCT, tức là khi A, B, D, không đổi, nếu C tăng lên 1 điểm thì PCT tăng trung bình .09 điểm ;

D.Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch có trọng số hồi quy chuẩn hóa dương = .31 quan hệ cùng chiều với PCT, tức là khi A, B, C không đổi, nếu D tăng lên 1 điểm thì PCT tăng trung bình .31 điểm.

4.7.2. Kết quả ước lượng các yếu tố trong mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch

Kết quả ước lượng 4 nhóm yếu tố chính và 16 yếu tố thành phần trong mô hình năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch được đánh giá về vị trí tầm quan trọng và mức độ đóng góp của chúng, cụ thể:

a) Đối với 4 nhóm yếu tố chính đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong lĩnh vực du lịch, xem Hình 4.2, bên dưới.

Nhóm A.Các yếu tố đầu vào và mức độ hấp dẫn du lịch xếp vị trí thứ 1 với tỷ lệ đóng góp 49%;

Nhóm B. Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch xếp vị trí thứ 3 với tỷ lệ đóng góp 14%;

Nhóm C. Năng lực của chính quyền địa phương xếp vị trí thứ 4 với tỷ lệ đóng góp 8%

Nhóm D. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường du lịch xếp vị trí thứ 2 với tỷ lệ đóng góp 29 %.

Hình 4 4 Vị trí tầm quan trọng của 4 nhóm yếu tố chính định lượng Nguồn 1


Hình 4.4. Vị trí tầm quan trọng của 4 nhóm yếu tố chính định lượng. Nguồn: Tác giả (2014)

b) Đối với 16 yếu tố thành phần: Các quy định chế độ chính sách kế hoạch chiến lược du lịch 1|8.91; Nguồn tài nguyên văn hóa 2|8.51; Nguồn tài nguyên tự nhiên 3|8.49 ; Cơ sở hạ tầng 4|8.29 ; Nhu cầu du lịch 5|8.22; Các điều kiện về nguồn lực 6|8.14; Mối quan hệ liên kết hợp tác phát triển du lịch 7|7.73;


Hình 4 5 Vị trí tầm quan trọng của 16 yếu tố thành phần định lượng 2

Hình 4.5. Vị trí tầm quan trọng của 16 yếu tố thành phần định lượng. Nguồn: tác giả (2014)

Năng lực cạnh tranh giá trong ngành du lịch 8|7.54; Nhận thức của khách du lịch 9|7.26; Nhận thức của doanh nghiệp du lịch 10|7.24; Ứng dụng thương mại điện tử trong du lịch 11|7.05; Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp 12|6.69; Số lượng các cụm/ngành du lịch 13|6.6; Cấu trúc chuỗi cung ứng du lịch 14|6.53; Mức độ du

lịch 15|5.11; An toàn và an ninh 16|5.04, xem Hình 4.3, bên trên.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/03/2023