Thực Trạng Năng Lực Cạnh Tranh Điểm Đến Du Lịch Tỉnh Hòa Bình



II.

Huyện Cao Phong

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

191.380

260.776

310.162

341.213

435.026

- Khách quốc tế

Lượt khách

1.363

1.308

1.456

1.101

644

- Khách nội địa

Lượt khách

190.017

259.468

308.706

340.112

434.382

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

15.660

30.420

41.400

50.751

38.400

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

2.520

3.060

11.340

13.158

1.915

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

13.140

27.360

30.060

37.593

36.485


III.

Huyện Tân Lạc

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

80.660

82.065

94.729

106.466

130.658

- Khách quốc tế

Lượt khách

428

641

1.752

2.810

4.506

- Khách nội địa

Lượt khách

80.232

81.424

92.977

103.656

126.152

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

10.602

18.018

19.721

30.179

25.014

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

718

1.314

1.814

1.854

1.425

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

5.172

16.704

17.907

28.325

23.589


IV.

Huyện Mai Châu

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

355.000

301.500

324.536

332.000

379.500

- Khách quốc tế

Lượt khách

106.163

112.000

116.314

132.500

166.500

- Khách nội địa

Lượt khách

248.837

189.500

208.222

199.500

213.000

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

95.398

136.269

160.882

193.622

146.107

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

36.000

67.783

73.406

97.857

67.960

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

59.398

68.486

87.476

95.765

78.147

V.

Huyện

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

81.970

69.500

74.500

79.500

90.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình - 10


Đà Bắc

- Khách quốc tế

Lượt khách

5

1

1

00

1.450

3.100

2.030

- Khách nội địa

Lượt khách

81.919

69.400

73.050

76.400

87.970

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

9.436

13.500

19.836

21.996

20.500

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

40

47

324

1.260

1.605

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

9.396

13.453

19.512

20.736

18.895


VI.

Huyện Lương Sơn

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

145.430

89.371

106.894

128.888

16.311

- Khách quốc tế

Lượt khách

56.618

50.163

60.062

71.916

95.026

- Khách nội địa

Lượt khách

88.812

39.208

46.832

56.972

65.285

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

252.000

275.875

264.663

188.529

228.606

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

142.840

210.235

160.335

140.332

153.589

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

109.160

65.640

104.328

48.197

75.017


VII.

Huyện Kim Bôi

1. Tổng lượt khách du lịch

Lượt khách

240.000

168.356

196.895

217.773

261.865

- Khách quốc tế

Lượt khách

1.800

2.100

8.124

14.116

19.913

- Khách nội địa

Lượt khách

238.200

166.256

188.771

200.67

241.952

2. Tổng thu từ khách du lịch

Triệu đồng

136.800

136.990

223.778

145.158

240.203

- Thu từ khách quốc tế

Triệu đồng

3.094

4.216

62.077

43.163

64.649

- Thu từ khách nội địa

Triệu đồng

133.706

132.774

161.701

101.995

175.554

(Nguồn: Báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình)

Số lượng các dự án đã có quyết định đầu tư, chủ trương đầu tư giai đoạn (từ năm 2015 đến tháng 01 năm 2019) vào lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh là 36 dự án với tổng số vốn đăng ký hơn 12 nghìn tỷ đồng. Chủ yếu là doanh nghiệp trong nước

đầu tư. Số dự án đầu tư trong giai đoạn trên nhiều nhất ở thành phố Hòa Bình với 8 dự án, theo sau huyện huyện Kim Bôi 6 dự án, huyện Tân Lạc 5 dự án, các huyện Đà Bắc, huyện Mai Châu và huyện Lương Sơn mỗi huyện 4 dự án huyện Lạc Thủy 3 dự án, các huyện Cao Phong và huyện Yên thủy mỗi huyện 1 dự án.

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình

3.2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình

3.2.1.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình

(1) Tài nguyên du lịch

Về yếu tố phong cảnh: Hòa Bình là vùng đất có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa hình đồi núi hùng vĩ, đan xen với sông, suối tạo nên nhiều hang động đẹp như quần thể hang động Núi đầu Rồng (Cao Phong); quần thể hang động Chùa Tiên (Lạc Thủy); động Ngòi Hoa, Nam Sơn (Tân Lạc); động Trung Sơn (Lương Sơn); Các Khu bảo tồn thiên nhiên Pu Canh (Đà Bắc); Thượng Tiến (Kim Bôi); Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu); Ngọc Sơn - Ngổ Luông (Tân Lạc - Lạc Sơn) mở ra những tuyến du lịch mạo hiểm như dù lượn, leo núi, du lịch giải trí đi bộ, tắm suối. Ngoài ra, tỉnh Hoà Bình còn nổi tiếng với khu điểm suối nước nóng Kim Bôi, Lạc Sơn. Hòa Bình có nhiều núi cao, hồ lớn, khí hậu điều hoà tạo điều kiện cho du lịch nghỉ dưỡng phát triển.

Mặc dù tiềm năng du lịch vô cùng lớn nhưng khả năng khai thác, bảo tồn du lịch của Hòa Bình lại chưa tương xứng. Do vậy, song song với biện pháp khái thác, Hòa Bình cần truyền thông cho người dân, khách du lịch ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn các địa danh, bảo vệ văn hóa khu vực để có thể phát triển bền vững hơn.

Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 4.596,4 km2, đất có rừng trên 173 ngàn ha (chiếm 37% diện tích), đất nông nghiệp trên 65 ngàn ha (chiếm 14% diện tích), đất chưa sử dụng trên 170 ngàn ha. Với những tiềm năng đó, trong tương lai, Hoà Bình có thể phát triển mạnh mẽ nền sản xuất nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến nông lâm sản cũng như phát triển du lịch.

Tài nguyên khoáng sản

Hòa Bình có gần như đầy đủ các loại khoáng sản, từ kim loại thường đến kim loại quý hiếm, kim loại phóng xạ. Hiện nay, một số loại đã được khai thác như:

amiăng, than, nước khoáng, đá vôi… Hai loại khoáng sản quý với trữ lượng lớn có thể phục vụ cho phát triển du lịch của tỉnh là nước khoáng và đất sét. Nước khoáng chủ yếu phân bố ở 2 huyện Kim Bôi, Lạc Sơn. Đất sét phân bố ở vùng thấp, có rải rác trong tỉnh, trữ lượng ước tính 8 - 10 triệu m3.

Tài nguyên văn hóa

Theo số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến hết năm 2019, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình hiện đang có 178 di tích lịch sử, danh thắng được quyết định công nhận, trong đó có 41 di tích cấp quốc gia, 59 di tích cấp tỉnh. Hòa Bình là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của hơn 7 dân tộc anh em chủ yếu (đông nhất là dân tộc Mường, sau đến theo thứ tự dân tộc Kinh, dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Tày, dân tộc Mông), với những nét văn hoá, phong tục tập quán đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch văn hoá. Hòa Bình nổi bật nhất là nền “Văn hóa Hòa Bình”. Bên cạnh đó, Hoà Bình còn là cái nôi của cộng đồng người Việt cổ gắn liền cùng các xứ Mường nổi tiếng “Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động” với hàng chục lễ hội cộng đồng dân tộc độc đáo như: lễ hội Chùa Tiên (Lạc Thủy), lễ hội Khai hạ Mường Bi (Tân Lạc), lễ hội Xên Bản - Xên Mường của người Thái, lễ hội Gầu Tào của người Mông (Mai Châu), lễ hội cầu Mường của người Tày (Đà Bắc), lễ hội Đa vôi, lễ hội rước Bụt, lễ hội Đình Bằng (Lạc Sơn), lễ hội Đề Bờ, …

(2) Nguồn nhân lực du lịch

Dựa trên định hướng, chương trình hành động để phát triển nguồn lao động du lịch, trong năm qua, việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch được tỉnh Hòa Bình đã được quan tâm nhiều hơn. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hiệp hội du lịch tỉnh mở các lớp tập huấn nghiệp vụ cho người điều khiển phương tiện đường thủy nội địa và nhân viên phục vụ trên tàu, thuyền vận chuyển khách du lịch; người điều khiển, nhân viên phục vụ trên ô tô phục vụ khách du lịch; tập huấn nghiệp vụ lễ tân, giao tiếp, ứng xử; bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý du lịch cho người quản lý tại cơ sở lưu trú; nghiệp vụ kinh doanh lưu trú du lịch tại nhà dân cho các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng; nghiệp vụ thuyết minh viên, hướng dẫn viên tại các khu, điểm du lịch; tập huấn kỹ năng du lịch homestay cho các hộ kinh doanh du lịch ở huyện Mai Châu...

Bảng 3.3. Cơ cấu nhân lực du lịch theo tính chất và trình độ của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2019

Tiêu chí

Đơn vị

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Tổng số lao động

ngành du lịch

Người

2.469

2.600

2.900

3.120

3.600

Theo tính chất lao

động

Lao động

trực tiếp

Người

1.755

1.860

1.950

2.134

2.384

Lao động

gián tiếp

Người

714

740

950

986

1.216


Theo trình độ của lao

động

Đại học

và trên đại học


Người


274


240


260


276


278

Cao đẳng,

trung cấp

Người

471

385

400

399

420

Đào tạo

khác

Người

346

550

680

1.007

1.235

Chưa qua

đào tạo

Người

1.378

1.425

1.560

1.438

1.667

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Kết quả là, nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch thời gian qua tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu khách tham quan du lịch đến các khu, điểm du lịch và các nhà hàng, khách sạn. Năm 2019, số lao động trong lĩnh vực du lịch của tỉnh đạt 3.600 lao động, tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 66%, tỷ lệ lao động gián tiếp 34%. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm rất thấp 8%, cao đẳng, trung cấp 12%, đào tạo khác 34%, tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm 46%.

Nhìn chung, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao, cho thấy chất lượng nhân lực ngành du lịch của tỉnh chưa thực sự tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du lịch trong tương lai của tỉnh.

(3) Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

Tính đến hết năm 2019 tỉnh Hòa Bình đã có 434 cơ sở lưu trú, tăng 58 cơ sở so với năm 2015, trong đó số buồng tăng 282 buồng, số giường tăng 137 giường. Khách sạn năm 2015 có 36 khách sạn, đến năm 2019 tổng số 39 khách sạn (khách sạn 3 sao 6 khách sạn, chiếm 15%). Tăng nhiều nhất cơ sở lưu trú là nhà sàn năm 2015 có 105 nhà sàn, đến năm 2019 có 157 nhà sàn (tăng 52 nhà sàn).

Bảng 3.4. Quy mô cơ sở lưu trú của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2019


Năm

Năm

2015

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

Năm

2019

Tổng số

Cơ sở

376

379

402

412

434

Tổng số

Buồng/

Giường

3.329/

5.282

3.337/

5.155

3.365/

5.245

3.421/

5.156

3.611/

5.419

Tổng số khách sạn

Số cơ sở/

Số buồng/ Số giường

36/

1.312

2.504

36/

1.306

2.543

32/

1.195

2.223

37/

1.375

2.374

39/

1.455

2.524

Khách sạn 3 sao:

Số buồng,

phòng

Số cơ sở/ Số buồng/ Số giường

04

343

651

04

343

651

04

343

651

06

427

660

06

427

660

Khách sạn 2 sao:

Số buồng,

phòng

Số cơ sở/ Số buồng/ Số giường

19

659

1.334

21

767

1.585

19

705

1.334

23

802

1.496

25

882

1.646

Khách sạn 1 sao:

Số buồng, phòng

Số cơ sở/ Số buồng/

Số giường

12

212

323

11

196

307

09

147

238

08

146

218

08

146

218


Nhà nghỉ

Số cơ sở/ Số buồng/

Số giường

235/

2.017

2.778

238/

2.062

2.830

250/

2.170

3.022

233/

2.046

2.782

238/

2.156

2.895

Nhà Sàn

Nhà

105

114

130

142

157

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Về kết cấu hạ tầng giao thông: Xác định tầm quan trọng của giao thông vận tải trong phát triển du lịch, nhiều năm nay thực hiện định hướng, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, tỉnh đã tập trung thực hiện các giải pháp huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, có khả năng kết nối thuận lợi với các tỉnh, thành phố, phục vụ mục tiêu phát triển du lịch. Theo đó đến nay, hầu hết các tuyến quốc lộ trên địa bàn được đầu tư nâng cấp. Tỷ lệ mặt đường được nhựa hóa, bê tông hóa đạt 100% đối với quốc lộ. Trong đó ưu tiên xây dựng một số cầu qua sông Đà và một số tuyến đường trên địa bàn thành phố Hòa Bình. Ngoài ra, tỉnh đang triển khai các dự án đầu tư nâng cấp một số tuyến đường phục vụ thu hút đầu tư khai thác tiềm năng Khu du lịch hồ Hòa Bình như cải tạo đường Bình Thanh - Thung Nai, một số tuyến đường lên các xóm, bản du lịch của Tân Lạc và Đà Bắc…. Bên cạnh đó, trong quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông, tỉnh huy động các nguồn vốn thực hiện dự án nạo vét tuyến đường thủy nội địa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy hoạch, thực hiện xây dựng các bến cảng trên tuyến sông Đà và sông Bôi đảm bảo thuận tiện cho phát triển du lịch. Trên khu vực lòng hồ Hòa Bình hiện có trên 400 tàu thuyền tham gia vận chuyển khách du lịch và hàng hóa.

Đường bộ: Các tuyến đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh như: đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 6 đi qua các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, thành phố Hòa Bình, huyện Tân Lạc, Mai Châu nối liền Hòa Bình với thủ đô Hà Nội và các tỉnh Tây Bắc khác, điểm gần trung tâm Hà Nội nhất trên quốc lộ 6 của Hòa Bình thuộc huyện Lương Sơn là gần 40km; quốc lộ 15A đi từ huyện Mai Châu nối quốc lộ 6 với các huyện vùng cao tỉnh Thanh Hóa; quốc lộ 12B đi qua các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ và tỉnh Ninh Bình, nối quốc lộ 6 với quốc lộ 1; quốc lộ 21 đi từ thị trấn Xuân Mai (Hà Nội) qua các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thuỷ nối với quốc lộ 12B tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Hệ thống đường nối liền các huyện, xã trong tỉnh với thị xã và với các huyện, tỉnh bạn rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội.

Đường thủy: Hòa Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện, với các sông lớn là sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi. Trong đó, 2 con sông chính là sông Đà và sông Bôi.

+ Sông Bôi bắt nguồn từ Kỳ Sơn chảy qua huyện Kim Bôi, Lạc Thủy ra Nho Quan - Ninh Bình, có chiều dài chảy qua Hòa Bình 60km.

+ Sông Đà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua các tỉnh Tây Bắc Việt Nam ra Việt Trì nhập vào sông Hồng, có chiều dài chảy qua Hòa Bình 151km.

+ Hồ Hòa Bình có diện tích mặt nước trên 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ mét khối nước, đây là hồ nhân tạo lớn nhất trong cả nước với 47 đảo lớn nhỏ.

+ Giao thông đường thủy trên Sông Đà về phía thượng lưu hồ Hòa Bình có cảng Bích Hạ, cảng Ba Cấp, cảng Bình Thanh, cảng Phúc Sạn (đi các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu). Về phía hạ lưu hiện chưa có bến cảng cho tàu thuyền hoạt động du lịch.

Về khả năng tiếp cận điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình: Tuyến đường Hòa Lạc

- Hòa Bình hoàn thành đã tạo điều kiện thuận lợi khách du lịch tiếp cận đến điểm đến Hòa Bình, ngoài các tuyến đường hiện có. Khách du lịch trong nước và quốc tế đến thăm quan các điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình chủ yếu thông qua đường bộ. Tuy trong những năm gần đây hệ thông đường bộ đến các điểm tham quan tỉnh Hòa Bình như: Núi đầu Rồng (Cao Phong); quần thể hang động Chùa Tiên (Lạc Thủy); động Ngòi Hoa, Nam Sơn (Tân Lạc); động Trung Sơn (Lương Sơn); Các Khu bảo tồn thiên nhiên Pu Canh (Đà Bắc); Thượng Tiến (Kim Bôi); Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu); Ngọc Sơn - Ngổ Luông (Tân Lạc - Lạc Sơn)….Hòa Bình chưa phát triển hệ thống đường thủy, đường sắt và không có sân bay riêng như một số tỉnh như Hải Phòng, Đà Nẵng…nên khả năng tiếp cận các điểm du lịch của tỉnh Hòa bình của khách hàng du lịch chưa thực sự hiệu quả.

(4) Doanh nghiệp du lịch

Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành hiện nay có sự tham gia của các đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế tại Hòa Bình, thành phố Hà Nội, thành phố

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí